Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ VĂN MIỀU TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã số: 60 31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Phần II: NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.1 Khái niệm, chất tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.2 Nguyên tắc nội dung chủ yếu tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.2.1 Những nguyên tắc chủ yếu tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.2.2 Nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.3.1 Các yếu tố bên lãnh thổ 10 1.2 Khái quát số lí thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế 13 1.2.1 Lí thuyết tăng trưởng nội sinh ngoại sinh 13 1.2.2 Lí thuyết định vị công nghiệp A.Weber 14 1.2.3 Lí thuyết phát triển vành đai nông nghiệp phạm vi ảnh hưởng thành phố 15 1.2.4 Lí thuyết “điểm trung tâm” W.Christaller 15 1.2.5 Lí thuyết cực phát triển 16 1.3 Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ kinh tế việc vận dụng vào thực tiễn Việt Nam 17 1.3.1 Hành lang kinh tế 17 1.3.2 Khu kinh tế 18 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.3 Vùng kinh tế trọng điểm 20 1.3.4 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 21 1.3.5 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 24 1.3.6 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ 25 Chương HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG 26 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng 26 2.1.1 Vị trí địa lí 26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 28 2.1.2.1 Địa chất khoáng sản 28 2.1.2.2 Đặc điểm địa hình 29 2.1.2.3 Đất đai thổ nhưỡng 35 2.1.2.4 Khí hậu 36 2.1.2.5 Tài nguyên nước chế độ thủy văn 38 2.1.2.5 Tài nguyên sinh vật 39 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 42 2.1.3.2 Cơ sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng 43 2.1.3.3 Vốn đầu tư thị trường 46 2.1.3.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 47 2.2 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng 49 2.2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế Cao Bằng năm gần 49 2.2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 49 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 50 2.2.1.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu lao động 54 2.2.2 Tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế tỉnh Cao Bằng 55 2.2.2.1 Tổ chức lãnh thổ ngành nông – lâm – ngư nghiệp 55 2.2.2.2 Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp 69 2.2.2.3 Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ 77 2.2.2.4 Kinh tế cửa 82 2.2.2.5 Tổ chức không gian hệ thống đô thị 86 Chương ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG 90 3.1 Các định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 90 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 90 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 91 3.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng 93 3.2.1 Định hướng tổ chức lãnh thổ công nghiệp 93 3.2.1.1 Định hướng chung 93 3.2.1.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 94 3.2.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ nông – lâm - ngư nghiệp 98 3.2.2.1 Định hướng chung 98 3.2.2.2 Tổ chức lãnh thổ nông – lâm - ngư nghiệp 99 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ dịch vụ 102 3.2.3.1 Định hướng chung 102 3.2.3.2 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ 103 3.2.4 Định hướng xây dựng phát triển hành lang kinh tế 104 3.2.4.1 Hành lang kinh tế quốc lộ 104 3.2.4.2 Hành lang kinh tế quốc lộ 34 105 3.2.5 Định hướng tổ chức không gian đô thị 106 3.3 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo tổ chức lãnh thổ kinh tế đạt hiệu 106 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 106 3.3.2 Giải pháp đầu tư 107 3.3.3 Giải pháp chế, sách 108 3.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ 109 3.3.6 Giải pháp hợp tác đối ngoại 110 Phần III: KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các hành lang kinh tế quan trọng Việt Nam 18 Bảng 1.2: Các Khu kinh tế Việt Nam (tính đến năm 2008) 20 Bảng 1.3: Các khu cơng nghiệp Việt Nam (tính đến tháng 12/2007) 22 Bảng 1.4: Các khu nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, năm 2007 24 Bảng 2.5: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Cao Bằng, năm 2008 36 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật, năm 2009 43 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, 54 Bảng 2.10: Sản lượng số sản phẩm chủ yếu ngành 57 Bảng 2.11: Số lượng trang trại tỉnh Cao Bằng, năm 2008 60 Bảng 2.13: Bình quân việc sử dụng loại hình lao động trang trại, năm 2007 62 Bảng 2.14: Tình hình sản xuất mía Cao Bằng, giai đoạn 2002 - 2008 63 Bảng 2.15: Tình hình sản xuất vùng ngun liệu mía nhà máy đường Phục Hịa tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2002 – 2008 64 Bảng 2.16: Tình hình sản xuất vùng nguyên liệu thuốc tỉnh Cao Bằng, 65 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngành kinh tế, giai đoạn 2005 - 2008 (Giá cố định1994) 69 Bảng 2.18: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế ngành kinh tế, giai đoạn 2000 – 2008 (Giá thực tế) 71 Bảng 2.19: Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng trung tâm phân theo thành phần kinh tế, năm 2008 (giá so sánh 1994) 74 Bảng 2.20: Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng miền Đông phân theo thành phần kinh tế, năm 2008 (giá so sánh 1994) 74 Bảng 2.21: Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng miền Tây phân theo thành phần kinh tế, năm 2008 (giá so sánh 1994) 75 Bảng 2.22: Một số kết ngành du lịch Cao Bằng, 78 Bảng 2.23 Tổng kim ngạch xuất nhập thông qua cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2001 – 2008 85 Bảng 2.24: Dân số thành thị tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 1998 – 2008 86 Bảng 2.25: Dân số đô thị tỉnh Cao Bằng, năm 2008 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng 27 Hình 2.2: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng năm 2008 38 Hình 2.3: GDP số phát triển GDP tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2000 – 2008 49 Hình 2.4: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2000 – 2008 50 Hình 2.5: Bản đồ phân hóa lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, năm 2005 53 Hình 2.6: Bản đồ nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng, năm 2008 68 Hình 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp GDP tỉnh Cao Bằng 70 Hình 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực, năm 2008 75 Hình 2.9: Bản đồ cơng nghiệp tỉnh Cao Bằng, năm 2008 76 Hình 2.10: Bản đồ du lịch tỉnh Cao Bằng, năm 2008 80 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức lãnh thổ kinh tế kế hoạch hành động nhằm phát huy tốt nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay vùng lãnh thổ Đây vấn đề không giới, Việt Nam cịn nhiều vấn đề từ lí luận đến thực tiễn chưa làm rõ phải tiếp tục nghiên cứu Trong năm gần đây, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội thu hút quan tâm đặc biệt coi công cụ quan trọng để phát triển vùng Hay nói cách khác, muốn phát triển cách có hiệu khơng thể khơng tiến hành tổ chức lãnh thổ kinh tế cách hợp lí Cao Bằng tỉnh nghèo nước, việc “thiết kế”, tổ chức lãnh thổ kinh tế nhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên kinh tế, xã hội để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề quan trọng cấp thiết Với lí đó, chúng tơi lựa chọn hướng nghiên cứu “Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng” Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức lãnh thổ kinh tế vấn đề không giới, nhiều nhà khoa học thuộc ngành khoa học khác dành nhiều cơng sức nghiên cứu vấn đề này, tiên phong nhà khoa học Địa lí Từ việc nghiên cứu thực tiễn hình thành lí thuyết khái qt coi lí luận cổ điển tổ chức lãnh thổ kinh tế quý báu để học tập áp dụng, W.Christaller với việc hình thành trung tâm tạo vùng; FrancoiPerroux với vấn đề phát triển cực tăng trưởng; VonThunen với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo vành đai xung quanh đô thị… Ở Việt Nam, tổ chức lãnh thổ kinh tế đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học Địa lí từ kỉ XX Đã có nhiều luận án, báo, giáo trình tổ chức lãnh thổ kinh tế công bố Viện chiến lược phát Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu công bố quy hoạch phát triển cho nước cho vùng lãnh thổ Tuy vậy, cơng trình phạm vi nghiên cứu có qui mơ lớn, mặt khác hình thức tổ chức sản xuất lãnh thổ có nhiều thay đổi tác động kinh tế thị trường Riêng với Cao Bằng, từ trước đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu lĩnh vực Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế vận dụng chúng vào việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng Đề xuất giải pháp nhằm khai thác phát huy hiệu nguồn lực, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng phát triển nhanh bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế vận dụng vào việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng - Đề xuất định hướng kiến nghị giải pháp chủ yếu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu đề tài * Về lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Cao Bằng, gồm 12 huyện 01 thị xã * Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu có Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Cao Bằng số liệu thu thập khác từ quan quản lí nhà nước thời gian từ năm 2000 đến 2010, kế hoạch đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm lãnh thổ: Các vật, tượng địa lí tồn phát triển không gian lãnh thổ định Vấn đề phải tìm phân hố vật, tượng quy luật phân bố chúng không gian Nghiên cứu đề tài cần dựa quan điểm để phân tích khác biệt vật, tượng trình địa lí, đồng thời vạch mục tiêu, phương hướng sử dụng phù hợp với điều kiện lãnh thổ - Quan điểm hệ thống: Quán triệt quan điểm làm cho việc phân tích, đánh giá lãnh thổ khách quan, khoa học qua hiểu mối quan hệ tác động qua lại yếu tố cấu thành nên hệ thống hệ thống với - Quan điểm lịch sử, viễn cảnh: Sự phát triển lãnh thổ kinh tế trình xuyên suốt từ khứ đến tương lai Qua thấy biến đổi, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi xu hướng phát triển tương lai - Quan điểm kinh tế: Quan điểm thể thông qua đánh giá số tiêu kinh tế cụ thể, tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế… - Quan điểm phát triển bền vững: Quán triệt quan điểm bền vững đòi hỏi phải đảm bảo ba mặt: kinh tế; xã hội mơi trường Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng, hiệu ổn định kinh tế Dưới góc độ xã hội, phải trọng đến việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng thể chế bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Cịn phương diện mơi trường việc giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, ngăn chặn nhiễm xuống cấp môi trường 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Quá trình thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phương pháp thu thập xử lí tài liệu: Việc thu thập tài liệu phải từ nhiều nguồn để chọn lọc tài liệu cần thiết đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu Việc thu thập tài liệu chủ yếu từ Ban, Ngành, quan chức địa bàn tỉnh Cao Bằng nguồn tài liệu khác báo chí, giáo trình…Trên sở tiến hành xử lí số liệu theo mục tiêu đề tài - Phương pháp phân tích hệ thống: Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng thấy qua phân tích mối quan hệ không gian, thời gian ngành lĩnh vực kinh tế, mối quan hệ tự nhiên kinh tế - xã hội Quá trình phân tích đánh giá, đề xuất tiến hành sở so sánh, tổng hợp để rút chất tượng kinh tế đưa kết luận đắn - Phương pháp đồ, biểu đồ: Đây phương pháp đặc trưng Địa lí, sử dụng để làm rõ trạng kinh tế, phân bố, mối liên hệ lãnh thổ không gian, mối liên hệ kinh tế dự kiến phát triển kinh tế Các đồ biên tập theo nội dung luận văn - Phương pháp thực địa: Tiến hành khảo sát thực tế số huyện, số sở sản xuất Tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà quản lí có am hiểu lĩnh vực tổ chức lãnh thổ kinh tế Những đóng góp đề tài - Trên sở tổng quan có chọn lọc vấn đề liên quan đến hướng nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ thêm sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế vận dụng chúng vào việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng - tỉnh đặc trưng cho vùng núi biên giới - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng Xác định rõ mạnh hạn chế hay lợi so sánh tỉnh Cao Bằng với địa phương khác - Phân tích trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, từ đánh giá mạnh hạn chế cần khắc phục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về lâm nghiệp: Quy hoạch, xây dựng vốn rừng sản xuất sản phẩm lâm sản đồ gỗ, đặc sản rừng, nguyên liệu giấy loại góp phần xóa đói, giảm nghèo bảo vệ đất đai, môi trường sinh thái * Phát triển vùng chuyên canh tập trung hàng hóa: - Vùng trồng thuốc nguyên liệu bồn địa thung lũng Hòa An, nam Hà Quảng, huyện Trà Lĩnh, huyện Thông Nông, huyện Trùng Khánh huyện Nguyên Bình - Vùng ngơ hàng hố tập trung huyện: Trùng Khánh, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm vùng cao núi đá huyện Hà Quảng (Lục khu) - Vùng đậu tương tập trung huyện: Trùng Khánh, Quảng Uyên Hạ Lang - Vùng sản xuất lạc giống huyện: Ngun Bình, Thơng Nơng, Thạch An, Hạ Lang Hà Quảng - Vùng trồng mía nguyên liệu huyện: Phục Hoà, Quảng Uyên, Hạ Lang Thạch An - Vùng trồng trúc sào tập trung huyện: Ngun Bình, Bảo Lạc, Thơng Nơng Hồ An - Vùng chăn ni bị tập trung huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm, Nguyên Bình Trùng Khánh - Vùng trồng hồi tập trung chủ yếu huyện: Thạch An, Trà Lĩnh, Bảo Lạc huyện Bảo Lâm - Vùng trồng lấy gỗ, lâm sản ngồi gỗ huyện Ngun Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm, Thạch An Hòa An - Phát triển cá nước lạnh Phja Oắc - Phja Đén, Tĩnh Túc (Ngun Bình) - Trồng ăn có múi Thị Xã Cao Bằng, phía nam Hồ An; trồng dẻ ăn Trùng Khánh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ dịch vụ 3.2.3.1 Định hướng chung - Tăng cường đầu tư hạ tầng thương mại địa bàn thị xã (thành phố tương lai), khu kinh tế cửa khẩu, đó, ưu tiên cửa Tà Lùng trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp Thu hút đầu tư, thúc đẩy lưu thơng hàng hố Cao Bằng với nước thị trường Trung Quốc - Xây dựng chợ trung tâm cụm xã, thị trấn, thị tứ, trạm thu mua nông sản, tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân vùng cao giao lưu, trao đổi, kích thích phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu hàng hố thiết yếu, bình ổn giá thị trường - Quy hoạch sản xuất số mặt hàng xuất chủ lực, tạo ổn định thị trường hàng hố xuất khẩu, có khả cạnh tranh tiếp tục mở rộng thị trường - Phát triển du lịch văn hoá lịch sử, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống - Xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước đầu tư phát triển dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, ăn uống, khách sạn, nhà hàng đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh điều kiện để đẩy mạnh phát triển du lịch - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ vận tải; phấn đấu tăng lực vận tải đến năm 2020 gấp lần so với - Quy hoạch phát triển mạng dịch vụ bưu chính, viễn thông tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội - Đẩy mạnh hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3.2 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ * Vùng trung tâm - Tập trung đầu tư xây dựng số khu thương mại tổng hợp điểm du lịch khu mỏ nước khoáng Tân An, khu pháo đài, hồ Khuổi Lái, Hồ Thăng Hen, địa kháng chiến Lam Sơn, khu lâm viên Kỳ Sầm - Chú trọng phát triển cơng trình dịch vụ phục vụ du lịch khách sạn, nhà hàng; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực * Vùng miền Đông - Tập trung xây dựng khu kinh tế cửa Tà Lùng, hình thành trung tâm dịch vụ thương mại, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu tái xuất hàng hố - Đẩy mạnh xây dựng phát triển cụm du lịch thác Bản Giốc - động Ngườm Ngao sở quy hoạch chi tiết cụm du lịch khu phụ cận, bước hoàn thành đầu tư dự án tổng thể khu du lịch * Vùng miền Tây - Phát triển khu di tích Pác Bó xứng với tầm vóc di tích lịch sử quốc gia Đây cụm du lịch lịch sử có ý nghĩa quan trọng khơng nước ta mà cịn có ý nghĩa lớn quốc tế - Xây dựng quản lý tốt khu rừng Trần Hưng Đạo (là địa điểm thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22/12/1944 - tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam) Ngoài ý nghĩa địa danh lịch sử tiếng gắn với thời kỳ đầu lực lượng vũ trang Việt Nam cịn khu rừng có cảnh quan đẹp (đặc biệt rừng trúc), tạo nên khu du lịch sinh thái văn hoá gắn với nơi cư trú đồng bào Dao - dân tộc có nhiều nét văn hoá đặc sắc - Xây dựng khu du lịch sinh thái Phja Oắc-Phja Đén, vùng núi có độ cao 1.000m so với mặt biển, khí hậu mát mẻ, thảm thực vật động vật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn phong phú Vì vậy, sản phẩm du lịch du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng thể thao leo núi Khi phát triển khu du lịch sinh thái cần đảm bảo phát triển bền vững Các điểm di tích lịch sử khác đầu tư tôn tạo; đồng thời phát triển làng nghề lễ hội truyền thống dân tộc để phục vụ du khách 3.2.4 Định hướng xây dựng phát triển hành lang kinh tế 3.2.4.1 Hành lang kinh tế quốc lộ Quốc lộ tuyến đường có ý nghĩa chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, gắn Cao Bằng với trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn nước Cao Bằng trung gian, cầu nối thị trường rộng lớn nước với Trung Quốc qua cửa Tà Lùng Đây điều kiện thuận lợi để Cao Bằng hình thành phát triển hành lang kinh tế dọc tuyến quốc lộ Để phát triển hành lang kinh tế quốc lộ cần: - Không ngừng nâng cấp, mở rộng quốc lộ trục đường ngang kết nối với trục đường (quốc lộ 3) - Hình thành phát triển mạnh khu - cụm - điểm công nghiệp dọc tuyến quốc lộ Khu công nghiệp Đề Thám, Cụm công nghiệp Tà Lùng, Cụm công nghiệp Quảng Uyên… - Tham mưu, đề xuất với Chính phủ để có chế sách ưu đãi đặc biệt tiếp tục đẩy mạnh phát triển Khu kinh tế cửa Tà Lùng, việc thu hút, trao đổi hàng hóa qua cửa Tà Lùng nói riêng cửa Cao Bằng nói chung - Đầu tư phát triển nâng cấp đô thị Tà Lùng, Quảng Uyên, Thị xã Cao Bằng, Khu đô thị Đề Thám… - Tiếp tục phát triển hình thành vùng chun canh nơng nghiệp hàng hóa để hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến thúc đẩy hoạt động dịch vụ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Liên kết chặt chẽ với tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên việc hình thành phát triển hàng lang kinh tế quốc lộ 3.2.4.2 Hành lang kinh tế quốc lộ 34 Quốc lộ 34 tuyến đường vành đai biên giới, nối Cao Bằng với Hà Giang, tuyến đường có ý nghĩa chiến lược quốc phịng, đồng thời vùng có quốc lộ chạy qua vùng chủ yếu dân tộc thiểu số, nhìn chung trình độ dân trí thấp cịn nhiều khó khăn phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng tỉnh Hà Giang Do vậy, việc hình thành phát triển hành lang quốc lộ 34 khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội quốc phòng sâu sắc Định hướng phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 34: - Tiếp tục đầu tư nâng cấp quốc lộ 34 tuyến đường liên xã, liên huyện kết nối với trục chính, tạo điều kiện thuận lợi việc lưu thơng hàng hóa hoạt động xã hội khác - Tập trung phát triển lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ: + Trong công nghiệp: phát triển cụm công nghiệp Nguyên Bình, Tĩnh Túc, Bảo Lạc Bảo Lâm; đẩy mạnh hoạt động tiểu thủ công nghiệp truyền thống; đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Bảo Lâm (trên sông Gâm) + Trong nông nghiệp: Tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu trúc; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bị hàng hóa + Trong lĩnh vực dịch vụ: Đẩy mạnh đầu tư phát triển điểm du lịch phát triển đa dạng loại du lịch sinh thái vùng Phja Oắc – Phja Đén, Khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo, du lịch văn hóa cộng đồng dựa vào nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số… - Phát triển đô thị Thị trấn Nguyên Bình, Thị trấn Tĩnh Túc, Thị trấn Bảo Lạc, Thị trấn Bảo Lâm Đặc biệt đầu tư nâng cấp phát triển Thị trấn Bảo Lạc thành đô thị trung tâm huyện miền Tây Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phối hợp với tỉnh Hà Giang việc đẩy mạnh phát triển sở sản xuất công – nông nghiệp lĩnh vực khác để hình thành phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 34 3.2.5 Định hướng tổ chức không gian đô thị * Phát triển đô thị lớn: Mở rộng, xây dựng thị xã Cao Bằng trở thành đô thị loại III với chức trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật tỉnh Hướng phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ du lịch; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (tập trung phát triển ngành tự động hóa, lắp ráp, khí, điện tử, sản xuất thiết bị, chế biến nơng sản, cơng nghiệp chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân vi sinh) Xây dựng phát triển đô thị Tà Lùng trở thành khu đô thị loại IV Thị trấn Bảo Lạc thành đô thị trung tâm huyện miền Tây * Từng bước hình thành phát triển thị trấn Đàm Thủy, Trường Hà, Phja Đén, thị tứ, khu định cư, tái định cư dọc biên giới 3.3 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo tổ chức lãnh thổ kinh tế đạt hiệu 3.3.1 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa định vùng lãnh thổ nhằm phát huy có hiệu bền vững nguồn lực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cần phải thực quy trình, thường xuyên kiểm tra đánh giá qua năm, giai đoạn, sở rút kinh nghiệm, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình - Cụ thể hóa mục tiêu quy hoạch cho năm, giai đoạn ngành, lĩnh vực vũng lãnh thổ Trong đó, đặc biệt quan tâm đến ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ có ý nghĩa chiến lược như: phát triển vùng nông nghiệp chuyên canh hàng hóa; phát triển khu cơng nghiệp; đầu tư phát triển sở hạ tầng, hệ thống đô thị Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2 Giải pháp đầu tư Thực tế cho thấy, vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Cao Bằng năm qua hạn chế tăng chậm: năm 2000 343,8 tỉ đồng, đến năm 2008 2.288 tỉ đồng, tăng 6,65 lần Trong đó, theo dự báo nhu cầu vốn để thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 tỉnh 55.300 tỉ đồng (gấp 24,16 lần tổng vốn đầu tư năm 2008) Điều địi hỏi, ngồi nguồn vốn Trung ương cấp, Cao Bằng cần phải có sách thu hút vốn sử dụng vốn cách hợp lí hiệu quả, như: - Thu hút vốn doanh nghiệp, tư nhân hộ gia đình thơng qua việc thực linh hoạt Luật đầu tư ban hành; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước doanh nghiệp tư nhân; tạo chế thơng thống khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất nỗ lực tìm kiếm, mở rộng thị trường; hỗ trợ đào tạo nguồn lao động, nguồn lao động lành nghề - Thực biện pháp khuyến khích tiết kiệm, tiêu dùng hợp lí đơn vị nhà nước hộ gia đình Phát triển hình thức huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân cư thông qua phát hành cổ phiếu, tiết kiệm ngân hàng… - Quản lí chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn vốn Đầu tư có trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, đồng thời trọng việc thực lồng ghép chương trình quốc gia để nâng cao hiệu đầu tư - Tích cực kêu gọi tham mưu cho Chính phủ nhằm thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn từ tổ chức phi phủ (NGO) để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở hạ tầng nông thôn; phát triển y tế, giáo dục để bước nâng cao chất lượng sống người dân, đồng bào dân tộc vùng khó khăn, vùng biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chú trọng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh thơng qua việc hình thành phát triển khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp… 3.3.3 Giải pháp chế, sách Cơ chế, sách đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội nói chung việc tổ chức lãnh thổ kinh tế nói riêng Cơ chế, sách phải ln hướng tới việc phát huy tối đa nguồn lực tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội Trong khuôn khổ hiến pháp pháp luật, năm qua, tỉnh Cao Bằng ban hành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh tham gia phát triển kinh tế - xã hội Song, thực tế, hạn chế số mặt nên theo đánh giá số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trung bình từ năm 2006 đến năm 2009 tỉnh Cao Bằng xếp vị trí 62/63 tỉnh, thành phố nước Điều này, cho thấy tỉnh Cao Bằng cần phải nỗ lực việc hoạch định chế sách phù hợp có tác dụng động viên tầng lớp nhân dân tỉnh thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế - xã hội Để làm điều đó, cần: i Tiếp tục rà sốt, bổ sung chế, sách phù hợp, đồng thời đề xuất với Chính phủ sách mới, sách ưu đãi đặc biệt nhằm ưu tiên đầu tư phát triển; ii Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống; iii Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, trọng công tác phát triển thu hút nhân tài; iv Phân cấp quản lí đơi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực So với nước, so với tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ Cao Bằng có tỉ trọng lao động qua đào tạo thấp Để đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa, đòi hỏi tỉnh Cao Bằng phải đẩy mạnh công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn có trình độ tay nghề, nguồn lao động lành nghề Để thực mục tiêu tỉnh Cao Bằng cần: - Coi trọng đầu tư thỏa đáng cho phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục cấp học; đẩy mạnh đào tạo dạy nghề theo nhu cầu phát triển tỉnh giai đoạn mà trước mắt đáp ứng lực lượng lao động cho khu cơng nghiệp hình thành tương lai; - Đẩy mạnh liên kết đào tạo nước, trọng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí, đội ngũ chun gia có trình độ cao; - Có sách ưu đãi để đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lí cán tham mưu, có sách thu hút sử dụng nhân tài; - Xây dựng cấu lao động hợp lí, phù hợp với đường lối Đổi đất nước ba phương diện: theo ngành; theo lãnh thổ theo thành phần kinh tế 3.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ Nhu cầu thị trường ngày đòi hỏi cao chất lượng, mẫu mã giá thành sản phẩm Để giải vấn đề này, đòi hỏi nhà sản xuất phải không ngừng đổi trang thiết bị công nghệ Đây khâu then chốt để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Trên thực tế, phần lớn trang thiết bị công nghệ sản xuất Cao Bằng tình trạng lạc hậu Vì vậy, tỉnh Cao Bằng cần phải đẩy mạnh đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật quản lí sản xuất kinh doanh - Đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ, đặc biệt chế tài theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan, tổ chức khoa học công nghệ - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học cơng nghệ theo hướng hỗ trợ phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác hiệu nguồn lực tỉnh, nguồn lực tự nhiên 3.3.6 Giải pháp hợp tác đối ngoại Cao Bằng tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đặc biệt tỉnh giáp với Cao Bằng có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tương đồng, tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Hà Giang tỉnh Bắc Kạn Đây điệu kiện thuận lợi để Cao Bằng tiếp tục tăng cường hợp tác nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng mà hợp tác phát triển du lịch xây dựng tuyến hành lang kinh tế Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, Cao Bằng có 300 km đường biên giới với Trung Quốc, xu hội nhập mối quan hệ láng giềng hữu nghị mà hai Đảng hai Nhà nước Việt Nam Trung Quốc dày công vun đắp Đây hội, điều kiện thuận lợi để Cao Bằng đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời tạo mối quan hệ đồn kết quốc tế, thân góp phần giải tốt vấn đề chung Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần III: KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ kinh tế công cụ giải pháp có ý nghĩa chiến lược vùng lãnh thổ trình phát triển kinh tế xã hội Hay nói cách khác, muốn phát triển cách bền vững khơng thể khơng tiến hành tổ chức lãnh thổ kinh tế cách hợp lí Trong năm gần đây, với phát triển chung nước, Cao Bằng có bước phát triển rõ nét Song, điểm xuất thấp với điều kiện vị trí địa lí kinh tế, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội khơng thực thuận lợi Do đó, đến thời điểm Cao Bằng tỉnh nghèo nước Về tổ chức lãnh thổ kinh tế Cao Bằng nhìn chung cịn nhiều hạn chế, hình thức tổ chức nơng – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ cịn đơn điệu, trình độ thấp, thiếu liên kết cách chặt chẽ Cụ thể : i Trong nơng nghiệp hình thành vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hành hoá với quy mơ nhỏ vùng ngun liệu mía; vùng trúc ngun liệu; vùng nguyên liệu thuốc lá; kinh tế trang trại…ii Trong cơng nghiệp, việc hình thành tiểu vùng công nghiệp (các tiểu vùng mang ý nghĩa tương đối); điểm công nghiệp với quy mô nhỏ bé, cấu ngành đơn điệu, công nghệ kĩ thuật nhìn chung cịn lạc hậu iii Trong dịch vụ có đầy đủ hình thức tổ chức điểm - cụm - tuyến du lịch; mạng lưới ngân hàng; hệ thống phân phối hàng hoá…Bên cạnh đó, hình thức tổ chức kinh tế khác, kinh tế cửa khẩu; hành lang kinh tế hình thành, song hiệu kinh tế chưa cao Kinh tế cửa với hoạt động xuất nhập hàng hoá chủ đạo Sự liên kết hình thức tổ chức kinh tế thị dọc tuyến hành lang mờ nhạt Từ thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, địi hỏi nhà hoạch định sách cần phải tham vấn ý kiến từ nhà khoa học việc tìm kiếm giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế để nhằm phát huy lợi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn thế, khắc phục khó khăn, mặt tồn để phát triển nhanh bền vững Cùng với giải pháp đầu tư, chế sách, nguồn nhân lực, khoa học cơng nghệ hợp tác đối ngoại, trước hết Cao Bằng cần xúc tiến hình thành khu cơng nghiệp làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; đa dạng hố hình thức tổ chức nơng nghiệp, việc sản xuất hàng hoá mà Cao Bằng mạnh chăn ni bị, phát triển trồng cận nhiệt; phát triển đô thị làm hạt nhân phát triển kinh tế vùng; đa dạng hoá hoạt động dịch vụ; đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa khẩu, tăng cường hội nhập, coi định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng Việc phát triển hình thức tổ chức kinh tế - xã hội cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Có đảm bảo mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế chất lượng sống người dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Cường (2005), Xu hướng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Kim Đức (2008), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ khoa học địa lí Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ phát triển có trọng điểm phát triển toàn diện vùng lãnh thổ nước ta thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH, luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Đình Hịa (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Quảng Bình thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, luận văn thạc sĩ khoa học địa lí Phan Văn Hùng (chủ biên) (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Văn Miều (2010), Phân hố lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 5, Nxb Tự nhiên Công nghệ Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Thái (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội 10 Vũ Đình Thắng (chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 11 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Thường, Lê Du Phong (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005 Lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí Du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo kết thực chương trình phát triển khu du lịch trọng điểm giai đoạn 2006 - 2010 16 Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2009), Tổng điều tra dân số nhà (0 ngày 01 tháng năm 2009) 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc đến năm 2020, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng (các năm 2000, 2003, 2006, 2008), Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Nghị việc phê chuẩn dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Miền tây (Nguyên Bình, Bảo Lâm, Bảo Lạc) tỉnh Cao Bằng 20 Kỉ yếu hội thảo khoa học Đẩy mạnh CNH - HDH nông nghiệp nơng thơn Cao Bằng thời kì 2005 - 2010 21 Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phương hướng nhiệm vụ (từ năm 2001 đến 2009) 22 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo phát triển nuôi trồng thủy sản Cao Bằng 23 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng (2007), Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn giai đoạn 2006 - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Cao Bằng (2005), Báo cáo chuyên đề: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 25 Sở Xây dựng Cao Bằng (2003), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Cao Bằng phương án chuyển trung tâm trị tỉnh Cao Bằng 26 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 – 2020 27 Tỉnh ủy Cao Bằng (2006), Chương trình phát triển đàn bò giai đoạn 2006 - 2010 28 Tổng cục thống kê (2006), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2003), Quyết định Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng kế hoạch thực chương trình hành động Tỉnh ủy Cao Bằng thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX " đẩy mạnh CHH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thời kì 2001 - 2010" 30 Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 - 2020 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn