Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
5,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NÔNG QUỐC HUY HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NÔNG QUỐC HUY HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nơng Quốc Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội H : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Thí dụ: 15 mẫu sào 14 thước tấc phân viết tắt 15.6.14.5.2 Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TCN : Trước công nguyên TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I T : Tổng Tr : Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành chính huyện Ngân Sơn 11 1.3 Các thành phần dân tộc huyện 13 Chƣơng KINH TẾ HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX 21 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 21 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 21 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 34 2.1.3 So sánh tì nh hì nh sở hữu ruộng đất Ngân Sơn nửa đầu kỷ XIX theo đị a bạ Gia Long (1805) và Minh Mệnh 21 (1840) 41 2.2 Nông nghiệp 51 2.3 Công thương nghiệp 60 2.3.1.Thủ công nghiệp 60 2.3.2 Thƣơng nghiệp 63 Chƣơng TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX 66 3.1 Chính trị - xã hội 66 3.2 Tình hình văn hố 68 3.2.1 Văn hoá vật chất 68 3.2.2 Văn hóa tinh thần 75 3.3 Truyền thống đấu tranh của các dân tộc huyện Ngân Sơn 98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các dân tộc Ngân Sơn 20 Bảng 2: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) 22 Bảng 3: Bảng thống kê quy mô sở hữu ruộng đất 39 xã thơn có địa bạ Gia Long (1805) 24 Bảng 4: Tổng diện tích loại ruộng đất huyện Ngân Sơn theo địa bạ Gia Long (1805) 24 Bảng 5: Sự phân hoá ruộng tư Ngân Sơn (1805) 26 Bảng 6: Bình quân sở hữu chủ 26 Bảng 7: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 29 Bảng 8: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân 31 Bảng 9: Diện tích tư thổ 32 Bảng 10: Tình hình sở sữu ruộng tư chức dịch (1805) 33 Bảng 11: Tổng diện tích loại ruộng đất Ngân Sơn 35 Bảng 12: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất 14 xã thơn có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 35 Bảng 13: Sự phân hoá ruộng tư Ngân Sơn 36 Bảng 14: Bình quân sở hữu chủ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 37 Bảng 15: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân 38 Bảng 16: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 38 Bảng 17: Tình hình sở hữu ruộng tư chức dịch 41 Bảng 18: So sánh phân bố loại ruộng đất Ngân Sơn 42 Bảng 19: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư 42 Bảng 20: So sánh quy mô sở hữu nhóm họ 13 xã có địa bạ thời điểm lịch sử Gia Long (1805) Minh Mệnh (1840) 46 Bảng 21: Tình hình sở hữu chức dịch 1805, 1840 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” (Hồ Chí Minh) Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta từ bao đời minh chứng cho tính thống Trên mảnh đất hình chữ S giàu truyền thống - Việt Nam, 54 dân tộc anh em 63 tỉnh, thành phố chung sống, đoàn kết đấu tranh giữ vững chủ quyền dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Do đó, thật thiếu sót tìm hiểu lịch sử dân tộc mà khơng thơng qua lịch sử cụ thể địa phương với nét riêng, độc đáo, góp phần cụ thể hóa, sinh động hóa tranh lịch sử chung tồn dân tộc Khu vực miền núi trung du giữ vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Khơng nơi giàu tài ngun khống sản, với nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc, miền núi trung du địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu việc giữ gìn bảo vệ vùng biên cương Tổ quốc Đặc biệt vùng biên ải phía Bắc, tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang…) vừa cửa ngõ vào Việt Nam, vừa có địa hình hiểm yếu về quân Ngân Sơn huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Kạn, có vị trí vai trò quan trọng về kinh tế, chính trị an ninh quốc phịng khơng địa phương mà nước Đất đai màu mỡ, thiên nhiên phong phú điều kiện cho nền kinh tế phát triển Đó điểm thu hút nhiều tộc người sớm đến Ngân Sơn sinh lập nghiệp, phát triển lâu dài tạo nên tính đa dạng về thành phần dân tộc đời sống văn hóa nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bước sang kỷ XIX, tình hình đất nước có chuyển biến mạnh mẽ: Nhà Nguyễn thành lập (1802) Trong bước thăng trầm lịch sử dân tộc nói chung lịch sử huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) nói riêng có thay đổi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Nơi nhà khoa học về: quản lý nhà nước, địa lý, lịch sử, văn hóa, xã hội tìm hiểu Qua q trình nghiên cứu bước đầu nhận thấy rằng, vấn đề như: Địa chính, địa bạ, kinh tế, phong tục tập quán chưa nghiên cứu có hệ thống, toàn diện Xuất phát từ nhận định trên, với mong muốn tìm hiểu về q hương góp phần cụ thể hóa tranh lịch sử dân tộc, đóng góp sức vào việc “đánh thức khứ dậy” để phục vụ cho công xây dựng địa phương nay, định chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” làm luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến , có nhiều công trì nh nghiên cứu về lị ch sử dân tộc với các chủ đề khác từ việc tì m hiểu tiến trình lịch sử từ nguồn gốc đến nay, tình hình phát triển kinh tế , phân bố dân cư những biến đổi về văn hoá dân tộc ở các địa phương Các cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực k hía cạnh nào đó của lị ch sử địa phương Trong quá trì nh thực hiện đề tài , thừa hưởng ít kết quả nghiên cứu của người trước Đặc biệt, công trì nh nghiên cứu có đối tượng là một huyện nằm ở vùng miền núi phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kạn Ngân Sơn vào thế kỷ XIX chưa thực hiện Tuy nhiên, nguồn tài liệu lĩnh vực khía cạnh ít nhiều nhắc đến địa danh huyện cách trực tiếp gián tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học nói tới xã hội, phong tục tập quán dân tộc thiểu số, có dân tộc sinh sống địa phương Trước hết phải kể đến “Đại Nam thống chí” Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa - Huế, xuất năm 1992, đề cập vài nét đến vị trí địa lý, hình núi sơng, phong tục tập quán huyện Ngân Sơn Tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1977 Nội dung sách đề cập đến văn hóa người Tày, Nùng… Cuốn “Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn” tác giả Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, TS Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan Nxb Văn hóa dân tộc xuất năm 2004, phản ánh chi tiết về kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đồng bào, về đời sống văn hóa vật chất tinh thần, với nghi lễ tang ma, cưới gả phong tục tập quán từ xa xưa dân tộc tỉnh Qua giúp có nhìn cụ thể về văn hóa Bắc Kạn nói chung huyện Ngân Sơn nói riêng Từ năm 1990, Huyện ủy Ngân Sơn biên soạn xuất “Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn 1939-1954” Cuốn sách đề cập đến phong trào đấu tranh cách mạng huyện từ có Đảng lãnh đạo Mặc dù sách không đề cập đến vấn đề lịch sử huyện kỷ XIX, song cung cấp số nguồn tư liệu liên quan tới đề tài Như vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện về huyện Ngân Sơn kỷ XIX Chính thế, chúng tơi định chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” với mong muốn góp phần thiết thực khôi phục diện mạo lị ch sử của địa phương , phát huy giá trị vốn có lịch sử văn hoá dân tộc Ngân Sơn nói riêng và của cợng đờng các dân tộc Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : gồm vấn đề về lịch sử hành chí nh , thành phần dân tộc, chế đợ sở hữu ṛng đất, hình thái kinh tế, chính trị - xã hội, đời sống văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Ngân Sơn triều Nguyễn gọi Cảm Hóa thuộc tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung theo địa giới hành chính kỷ XIX - Giới hạn thời gian: Tên đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” Trong luận văn này, xuất phát từ nguồn tư liệu tập trung vào vấn đề kinh tế, chính trị - xã hội văn hóa nửa đầu kỷ XIX MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chọn đề tài “Huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn thế kỷ XIX” để nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học , chân thực về tranh lịch sử huyện Ngân Sơn kỷ XIX , bổ sung nguồn tư liệu mới nhằm phục vụ cho công tác giáo dục (trong trường phổ thông), địa chính, quản lý hành chính, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử địa phương, đặc điểm thành phần dân tộc góp phần lý giải số vấn đề về lịch sử phát triển của địa phương với bước chuyển biến theo dòng chảy lịch sử dân tộc NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn tư liệu chung : Bao gồm một số sử sách và địa chí cổ : Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại nam nhất thống chí , Đồng khánh dư đị a chí Các sách chuyên khảo viết đề cập đến lịch sử, văn hóa người Tày, Nùng, Dao…của quan nghiên cứu nhà khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 nhân lõi truyền thống đoàn kết cộng đồng dân tộc, tạo nên sức mạnh trường tồn cho dân tộc Việt Nam bất tử Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nói chung, giai đoạn đầu kỷ XIX nói riêng Nhà nghiên cứu ln quan tâm đến tình hình sở hữu ruộng đất việc phân chia ruộng đất qua thời kỳ Qua ta thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác, loại hình kinh tế chủ yếu thời kỳ trước Tư chủ nghĩa, phân hóa xã hội, chế độ thuế khóa nguồn thu nhập chủ yếu kinh tế quốc dân…Nguồn tư liệu gồm 53 tập địa bạ khai thác Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội sở cho việc phân tích chế độ ruộng đất Ngân Sơn Công khai hoang miền núi đẩy mạnh tác động đến cấu kinh tế - xã hội miền núi góp phần làm cho chế độ ruộng đất Ngân Sơn phát triển mạnh Mặc dù khơng có số liệu thống kê tỉnh để so sánh qua số liệu trình bày chương cho thấy: đến thời điểm 1805 Ngân Sơn diện tích công điền khơng có mà chủ yếu ruộng tư với tổng diện tích 4818 mẫu sào thước tấc Rõ ràng tư hữu ruộng đất hoàn toàn thắng vào thời điểm Về mặt văn hóa Bắc Kạn nói chung Ngân Sơn nói riêng khu vực cịn mang đậm sắc đa văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc sinh sống địa phương đều có nét văn hóa riêng biệt dù họ có nguồn gốc khác Trong trình tụ cư địa phương dân tộc ln gắn bó, giúp đỡ lẫn sản xuất, sinh hoạt đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Chính nhờ lẽ mà đồng bào tạo nên truyền thống đoàn kết gắn bó dân tộc vơ quý báu Trong nét văn hóa có nhiều yếu tố địa phương chung thể rõ rệt kết trình giao thoa, hội nhập địa ngoại lai miền xi miền ngược Có thể nói, nét độc đáo lịch sử văn hóa người Tày xuất chữ Nôm Tày dựa sở chữ Hán để sáng tạo chữ viết dân tộc Chủ yếu để ghi chép, thơ ca, truyện Theo nhà nghiên cứu chữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Nơm Tày xuất vào khoảng kỷ XV [12, tr.193] Cấu tạo chữ Nơm Tày có nhiều kiểu cách, thể trình độ sáng tạo người tri thức Tày thời Chữ Nơm Tày cịn thấy xuất số tập địa bạ trình xử lý tài liệu, phải nhờ đến thầy tào địa phương hồn thành cơng việc cho luận văn Đại phận thơ ca cổ truyền người Tày, Nùng thuộc loại “tam thất bản”, tập thể sáng tác sửa sửa lại qua nhiều lần hát xướng sau có chép lại chữ Nôm Tày, Nùng Thơ ca truyền miệng gồm có ca dao, tục ngữ, tình ca, ca đám cưới, ca cúng bái…Bên cạnh thơ cổ trùn cịn có truyện khuyết danh chữ Nơm Tày, Nùng Về hình thức thể hiện, tùy theo đề tài, đồng bào dùng nhiều thể thơ: tự do, “phong slư”, tứ nguyệt, cổ phong, ngụ ngôn… Trong lich sử dân tộc Ngân Sơn hình thành nên truyền thống yêu quê hương đất nước, tinh thần dũng cảm đấu tranh chống ngoại xâm tinh thần cần cù lao động nền tảng vững cho nhân dân huyện Ngân Sơn thực tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngân Sơn vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn Trong năm gần đây, thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, “giao đất giao rừng” Đảng Nhà nước đời sống nhân dân dân tộc huyện ngày no ấm Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước quan tâm cấp chính quyền, tương lai Ngân Sơn huyện giàu mạnh về mặt, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nƣớc Việt Nam qua các đời , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Ngân Sơn (1990), Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn 1939 - 1954, tập I Ban chấp hành Đảng huyện Ngân Sơn (2002), Lịch sử Đảng huyện Ngân Sơn (1954 - 1975), tập II Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Ngƣời Dao Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thị Minh Hƣơng, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh và tài liệu lƣu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb VH Thông tin, Hà Nội Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lƣơng Văn Bảo (2000): Nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Bế Huỳnh: Cao Bằng tạp chí tập, Tư liệu viện dân tộc học, ký hiệu D.136 11 Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục (1998), tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun 13 Phan Huy Lê (1997), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 14 Ngô Vi Liễn, Đỗ Đình Nghiêm, Phạm Văn Thƣ (1999): Tên làng xã và địa dƣ các tỉnh Bắc kỳ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lƣợc giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lã Văn Lơ (1973), Bƣớc đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1997), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Triệu Đức Ngự (1996), Thơ lẩu (Thơ đám cƣới), Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 19 Niên giám thống kê 2007 Phòng thống kê huyện Ngân Sơn cung cấp 20 Lục Văn Pảo (1994), Lƣợn Cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Vũ Huy Phúc (1997), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại nam thống chí, (1992), tập IV, Nxb Thuận Hóa - Huế 24 Trƣơng Hƣ̃u Quýnh (1982), Chế đợ ruộng đất ở Việt Nam , tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Trƣơng Hƣ̃u Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam , tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Trƣơng Hƣ̃u Quýnh , Đỗ Bang , Vũ Minh Giang , Vũ Xuân Quâ n, Nguyễn Quang Trung Tiến (1997): Tình hình ruộng đất nơng nghiệp và đời sống nông dân dƣới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá 27 Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn (2002), Địa lý tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 29 Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tƣ liệu đị a bạ, Hà Nội 30 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX (thuộc các tỉ nh tƣ̀ Nghệ Tĩ nh trở ra) Nxb KHXH, Hà Nội 31 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipe Papin (2003), Đồng Khánh địa dƣ chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đì nh, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập I, Sở văn hóa Thông tin và Thể thao Bắc Kạn 34 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đì nh, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập II, Sở văn hóa Thông tin và Thể thao Bắc Kạn 35 Vũ Anh Tuấn , Hoàng Hoa Toàn , Bàn Tuấn Năng (2002), Truyện cổ Bắc Kạn, tập III, Sở văn hóa Thông tin và Thể thao Bắc Kạn 36 Nguyễn Trãi toàn tập - Dƣ đị a chí (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử,Trường ĐHSP Hà Nội, Lưu Thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên, ký hiệu: ĐT, Vv.01 39 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc các triều đại phong kiến Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 40 Đàm Thị Uyên: Tổng Lạc Giao qua tƣ liệu đị a bạ 1805 - 1830, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, ký hiệu: ĐT,Vv.70 41 Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn (2006), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sƣ̉ dụng đất huyện Ngân Sơn tỉ nh Bắc Kạn, đến năm 2010 42 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng dƣới thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 43 Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hà Văn Viễn, Lƣơng Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, TS.Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan (2004), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉ nh Bắc Ka,̣ nNxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 45 Trần Quốc Vƣợng (1993), Trong văn hóa dân gian Cao Bằng, Nxb Thơng tin - Văn hóa Cao Bằng 46 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 47 Thƣợng Quan xã đị a bạ Gia Long (1805) - M.Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8312 48 Trung Quan xã đị a bạ Gia Long (1805) - M Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8314 49 Hoa Nê xã đị a bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8319 50 Xuân Dƣơng xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8320 51 Đổng Xá xã địa bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8321 52 Trang Bình Lãng xã đị a bạ G Long (1805)- M.Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8322 53 Bằng Khấu xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8324 54 Cốc Đán xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8325 55 Tam Lộng xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8326 56 Đinh Phƣơng xã đị a bạ Gia Long (1805) - M.Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8327 57 Liêm Tuyền xã đị a bạ Gia Long (1805) - M Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8328 58 Kim Mã xã địa bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8333 59 Trâu Khê xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8334 60 Lƣơng Hạ xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8335 61 Lãng Sơn xã địa bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTTLTQGI, Q8337 62 Kim Lô xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8338 63 Vụ Nông xã địa bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8339 64 Linh Mai xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8340 65 Nam Tri xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8341 66 Lƣơng Hạ xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI,Q8343 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 67 Thơm Linh xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8344 68 Kim Thiện xã đị a bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8345 69 Tú Trĩ xã địa bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8348 70 Thuần Mang xã đị a bạ Gia Long (1805 - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8350 71 Thiều Quang xã đị a bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8352 72 Vi Hoa xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8353 73 Trang Cẩm Giàng xã đị a bạ Gia Long (1805) - M.Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8357 74 Trang Văn Học xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11, TTLTQGI, Q8358 75 Yến Dƣơng xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8359 76 Trang Bình xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8356 77 Vũ Luân xãđị a bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQG I, Q8361 78 Linh Quang xã đị a bạ Gia Long (1805) - M Mệnh 11 (1830), TTLTQGI, Q8362 79 Vân Muộn xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8363 80 Cƣ Lễ xã đị a bạ Gia Long4 (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8365 81 Vân Tòng xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8364a 82 Tòng Lệnh xã đị a bạ Gia Long (1805) - Minh Mệnh11 (1830), TTLTQGI, Q8366 83 Thƣợng Quan xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8313 84 Trung Quan xã đia bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8315 85 Hoằng Mô xã đia bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8317 86 Vụ Nông xã địa bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8318 87 Kim Hỷ xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8330 88 Ân Tì nh xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8332 89 Lƣơng Hạ xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8336 90 Thƣợng Ân xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8347 91 Tú Trĩ xã địa bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8349 92 Trâu Khê xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8351 93 Vũ Luân xã địa bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8354 94 Thơm Linh xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8355 95 Yến Dƣơng xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8360 96 Vân Tòng xã đị a bạ Minh Mệnh 21 (1840), TTLTQGI, Q8364 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 NGUỒN TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ TT Họ và tên 97 Hoàng Cao Báng Tuổi Nghề nghiệp Địa 80 Nguyên Chủ tịch xã Xuân Xã Xuân Dương - Na Rì Dương (Thầy Tào) 98 Trương Văn Bay 82 Nguyên B.thư xã Kim Lư Xã Kim Lư - Na Rì 99 Hồng Văn Giàng 83 Làm ruộng Thị trấn Ngân Sơn 100 Lê Văn Kheo 70 Thầy Mo Xã Kim Lư - Na Rì 101 Nơng Văn Khoay 70 Cựu chiến binh Xã Bằng Vân - Ngân Sơn 102 Lô Văn Méo 60 C.tịch Hội người cao tuổi Xã Bằng Vân - Ngân Sơn 103 Hoàng Á Quy 80 Nguyên chủ nhiệm HTX Xã Bằng Vân - Ngân Sơn may Bằng Khẩu 104 Hoàng Văn Thú 80 Nguyên Bí thư chi xã Xã Vân Tùng - Ngân Sơn Vân Tùng 105 Đồng Quang Tuân 78 Nguyên Bí thư huyện Xã Vân Tùng - Ngân Sơn Ngân Sơn 106 Lý A Voỏng 78 Làm ruộng Xã Vân Tùng - Ngân Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 PHẦN PHỤ LỤC Bản đờ huyện Cảm Hóa kỷ XIX (Đồng khánh dƣ địa chí) [32] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 PHỤ LỤC ẢNH Toàn cảnh trung tâm huyện Ngân Sơn Quang cảnh làng ngƣời Hoa Khu B - xã Bằng Vân huyện Ngân Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Nơi thờ thổ công ngƣời dân Khu Phố trung tâm xã Vân Tùng huyện Ngân Sơn Nhà sàn nửa sàn, nửa đất ngƣời Dao (Khuổi Ít - Kim Lƣ - Na Rì) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Thƣờng phục phụ nữ Dao Tiền váy Trang phục phụ nữ Mông Trắng ngắn Bạch Thông và Dao Tiền váy dài (Nà Phặc - Ngân Sơn) Ngân Sơn (Ngƣời đứng giữa) (Ảnh: Sở Văn Hố Thơng tin Thể thao Bắc Kạn) Trang phục phụ nữ Hoa xƣa (màu đen) và Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tung cịn tại hội Lờng tờng http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Thợ rèn ngƣời Dao huyện Ngân Sơn làm công cụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Chữ Nơm Tày: Bài mo đón vía x́ng nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn