LỜI CAM ĐOAN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www Lrc tnu edu vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC S[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hùng Việt Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2009 Phạm Kim Thoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn môc lôc MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 1.2 Hành vi cảm thán 20 1.3 Hành vi cảm thán câu cảm thán 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÁC LOẠI HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 27 2.1 Phƣơng hành vi cảm thán Truyện Kiều 27 2.2 Các loại hành vi cảm thán Truyện Kiều 60 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 78 3.1 Hành vi cảm thán với vai trị xây dựng hình tƣợng nhân vật Truyện Kiều 78 3.2 Hành vi cảm thán với vai trò thể thái độ tác giả 104 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ mối quan hệ với nhân tố giao tiếp Tuy đời chƣa lâu song môn khoa học phát triển mạnh mẽ lí thuyết, nghiên cứu cụ thể, khiến ngôn ngữ học khơng cịn nằm hệ thống khép kín cấu trúc luận nội mà vào thực tế đa dạng đời sống ngôn ngữ Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ, đặc biệt hành vi lời, phần việc quan trọng ngữ dụng học Trong giao tiếp, để bày tỏ đƣợc ý định, mục đích mình, ngƣời ta thƣờng dùng nhiều loại hành vi ngơn ngữ, mà loại hành vi lại đƣợc thực số kiểu câu có hình thức, mục đích nói định Trong tiếng Việt, theo nhà ngữ pháp học có bốn kiểu câu thể mục đích nói là: câu trần thuật (còn gọi "câu kể, câu miêu tả"); câu cầu khiến (còn gọi "câu mệnh lệnh"); câu nghi vấn (còn gọi "câu hỏi"); câu cảm thán (còn gọi "câu cảm") Mỗi kiểu câu nêu có vai trị khác giúp ngƣời nói lựa chọn sử dụng phƣơng tiện giao tiếp hợp lí Trong đó, câu cảm thán loại câu biểu thị đƣợc tình cảm - cảm xúc đa dạng tinh tế ngƣời Việt Nam Tuy vậy, kiểu câu cảm thán đƣợc sử dụng sáng tác văn chƣơng, tác giả, tác phẩm (nhất sáng tác thơ) lại có điểm khác biệt định Chọn đề tài với nội dung nghiên cứu “Hành vi cảm thán Truyện Kiều”, tác giả luận văn mong muốn tiếp cận đƣợc tác phẩm văn học tiếng bình diện ngơn ngữ học, nhằm tìm hiểu đƣợc sáng tạo độc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đáo Nguyễn Du việc sử dụng ngôn từ để sáng tác nghệ thuật viết thân phận bi thƣơng nàng Kiều Hiện nay, trƣờng phổ thông, việc dạy học Truyện Kiều chủ yếu khía cạnh bình giảng văn chƣơng dƣới góc độ hình tƣợng nghệ thuật, mà cịn sâu vào hình thức ngơn từ Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở cho thầy cô giáo em học sinh phân tích, cảm thụ tác phẩm tiếng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Du nhà thơ thiên tài thi ca dân tộc Trong tác phẩm ông, Truyện Kiều kiệt tác đƣợc viết chữ Nôm Đây cống hiến to lớn nhà thơ phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Nghiên cứu ngơn ngữ Truyện Kiều góp phần hiểu biết sâu sắc tài sử dụng phƣơng tiện ngơn ngữ nhà thơ Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu Nguyễn Du tác phẩm ông (trong đặc biệt Truyện Kiều) Các tác giả tập trung bàn hình tƣợng nghệ thuật, triết lí nhân văn hay mâu thuẫn tƣ tƣởng nhân cách nhà thơ Đó cơng trình có giá trị nhƣ: “Từ điển Truyện Kiều” "Khảo luận Truyện Thuý Kiều"của Đào Duy Anh; “Thi pháp Truyện Kiều” Trần Đình Sử; “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều” "Phƣơng pháp tự Nguyễn Du Truyện Kiều" Phan Ngọc; "Một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều"của Đào Thản; “Giảng văn Truyện Kiều” "Truyện Kiều thể loại truyện nôm"của Đặng Thanh Lê; "Nghệ thuật điển hình hố ngơn ngữ Truyện Kiều"của Nguyễn Lộc; "Nhân vật Từ Hải"của N.I.Niculin; "Triết lý đạo Phật Truyện Kiều"của Cao Huy Đỉnh; "Truyện Kiều Nguyễn Du" Đỗ Đức Hiểu; "Mấy lời bình luận văn chƣơng Truyện Kiều"của Nguyễn Tƣờng Tam; “Bình giảng mƣời đoạn trích Truyện Kiều”của Trƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Xuân Tiếu; “Nghệ thuật tái tạo nhân vật Đoạn trƣờng Tân Thanh Nguyễn Du”của Nguyễn Hằng Thanh v.v Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu mặt ngơn ngữ sử dụng Truyện Kiều nhƣ: “Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều” Lê Xuân Lít; "Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Truyện Kiều" (luận văn Thạc sĩ) Cao Thị Phƣơng Lan; "Tìm hiểu hƣ từ Truyện Kiều Nguyễn Du" (luận văn Thạc sĩ) Nguyễn Thị Ninh Ngọc; “Tìm hiểu lập luận miêu tả Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) Lƣu Thị Thanh Mai; “Cách sử dụng trực tiếp gián tiếp kiểu câu Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) Quách Thị Bình Thọ; “Tìm hiểu phƣơng tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) Đặng Thị Thu Hƣơng; “Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị hành động nói”(luận văn thạc sĩ) Trịnh Minh Thành; "Đặc trƣng thẩm mĩ ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều" Võ Minh Hải Nguyễn Quang Linh v.v Với kiểu câu phân loại theo mục đích nói (trong có câu cảm thán) có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu cơng trình lớn, vừa nhỏ nhƣ: “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp tiếng Việt - Câu” Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp tiếng Việt” - tập Diệp Quang Ban; “Tiếng Việt” - tập Đinh Trọng Lạc Bùi Minh Toán; “Câu tiếng Việt” Cao Xuân Hạo; “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học” Nguyễn Nhƣ ý (chủ biên); "Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại" Đinh Văn Đức; "Giáo trình ngơn ngữ học" “Dẫn luận ngôn ngữ học” Nguyện Thiện Giáp (chủ biên); “Trợ từ tiếng Việt đại” Phạm Hùng Việt; “Câu tiếng Việt” Nguyễn Thị Lƣơng; “Hành động ngôn ngữ biểu lộ kiểu câu cảm thán tiếng Việt đại”của Hồ Xuân Lộ; Luận án tiến sĩ “Câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn cảm thán tiếng Việt” viết “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt” Nguyễn Thị Hồng Ngọc; “Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt” - luận án Tiến sĩ Hà Thị Hải Yến; “Câu cảm thán dƣới góc nhìn dụng học” Đặng Thị Hảo Tâm v.v Ngồi cơng trình trên, nghiên cứu ngữ dụng học phải kể đến tác giả: George Yule với "Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ"; Đỗ Hữu Châu với “Đại cƣơng ngôn ngữ học" tập 2; Nguyễn Đức Dân với “Ngữ dụng học” tập 1; Mai Ngọc Chừ chủ biên “ Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với “Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học”.v.v Trong đó, hai tác giả Đỗ Hữu Châu Nguyễn Đức Dân nghiên cứu sâu hành vi ngơn ngữ Các cơng trình vừa nêu vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ, kiểu câu phân loại theo mục đích nói, nhƣ tác phẩm nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu hành vi cảm thán câu cảm thán Truyện Kiều MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Ngƣời dân thuộc dân tộc có nhu cầu bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm trƣớc vật khác nhau, tƣợng khác thực xung quanh Việc bộc lộ đƣợc thể nhiều phƣơng tiện, song hiệu ngôn ngữ Tác giả luận văn tiếp cận đề tài có mục đích đặc trƣng hành vi cảm thán tác dụng hành vi cảm thán Truyện Kiều 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết kiểu hành vi ngơn ngữ nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn chung, hành vi cảm thán nói riêng - Tìm hiểu phƣơng hành vi cảm thán loại hành vi cảm thán đƣợc Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều - Tìm hiểu vai trị hành vi cảm thán Truyện Kiều ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hành vi cảm thán phƣơng hành vi cảm thán Truyện Kiều Nguyễn Du 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong tình hình có nhiều dịch khác Truyện Kiều, tác giả luận văn chọn dịch Truyện Kiều “Từ điển Truyện Kiều” cố tác giả Đào Duy Anh (xuất tháng năm 1989) làm tƣ liệu khảo sát cho đề tài PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại Vận dụng phƣơng pháp này, luận văn khảo sát dịch “Từ điển Truyện Kiều” ngữ cảnh phù hợp để thống kê hành vi cảm thán 5.2 Phƣơng pháp phân tích văn bản, phân tích diễn ngơn Phƣơng pháp giúp cho việc tìm hiểu cấu trúc loại hành vi cảm thán Truyện Kiều vai trò việc sử dụng chúng xây dựng hình tƣợng nghệ thuật tác giả BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Phƣơng hành vi cảm thán loại hành vi cảm thán Truyện Kiều Chương 3: Vai trò hành vi cảm thán Truyện Kiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 LÍ THUYẾT HÀNH VI NGƠN NGỮ 1.1.1 Khái niệm "hành vi ngôn ngữ" Theo nhà nghiên cứu, ngƣời xây dựng nên lí thuyết hành vi ngôn ngữ nhà triết học ngƣời Anh John.L.Austin, sách đƣợc công bố sau ông qua đời How to things with words Ngƣời phát triển lí thuyết nhà triết học J.Searle với cơng trình Speech Acts Dựa sở lí luận cơng trình nghiên cứu Austin Searle, nhà nghiên cứu ngơn ngữ học Việt Nam trình bày khái niệm "hành vi ngôn ngữ" nhƣ sau: Theo Giáo sƣ Đỗ Hữu Châu: "Khi nói hành động, thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một hành động ngôn ngữ thực người nói (hoặc viết) Sp1 nói phát ngơn U cho người nghe (hoặc người đọc) Sp2 ngữ cảnh C"[4, tr.88] Giáo sƣ Nguyễn Thiện Giáp gọi hành vi ngôn ngữ hành động ngôn từ, ông cho rằng: "Các hành động thực lời hành động ngơn từ Hành động ngơn từ ý định mặt chức phát ngôn" [9, tr.337-338] Giáo sƣ Nguyễn Đức Dân lại quan niệm: "Khi thực phát ngơn tình giao tiếp cụ thể, qua cung cách phát ngôn cấu trúc người nói thực hành vi ngôn ngữ định người nghe cảm nhận điều Xảy tượng hành vi ngơn ngữ mang tính chất xã hội, ước chế xã hội"[6, tr.220] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn thấy tinh quái, quỉ quyệt lẫn "cái biết điều" thị, từ ngữ cũng, này, này, đà, đã, thôi, cứ, chẳng, cớ sao, sao, nỡ, làm chi, hay gì, hãy, cho, mà Tú bà sử dụng để cảm thán cho ngƣời ta thấy gớm ghiếc, thô lỗ biết đến tiền mụ chủ lầu xanh Điều làm nên khác biệt chất hai nhân vật Một Mã Giám sinh vô học, hợm của, đê tiện qua từ cảm thán chẳng ngoa, đâu, chi, hẳn, bên cạnh gã Sở Khanh gian manh, lọc lừa, tráo trở bị vạch mặt từ: than ôi, tiếc cho, lịng, đà, chăng, thơi, chẳng cớ gì, bỗng, sao, khéo, tạo nên nét khác biệt chúng Hoạn bà ghê gớm, đáo để, đứng vị trí "kẻ trên" để xăm soi, nhiếc móc, oai "kẻ dƣới" Nguyễn Du chọn dùng từ ngữ chẳng, thì, tuồng, đã, lại cịn, này, nào, Cịn Hồ Tơn Hiến vừa hám danh lợi, vừa khát khao lạc thú bị Nguyễn Du vạch mặt từ ngữ cảm thán: thay, cũng, hay sao, lạ cho Mỗi ngƣời tính cách, đại diện cho hạng ngƣời khác xã hội Nhờ góp mặt từ ngữ cảm thán mà Nguyễn Du vẽ nên tranh đa sắc màu xã hội - nơi Thúy Kiều sống, giúp ngƣời đọc liên tƣởng chân thực hoản cảnh xã hội qua ngƣời cụ thể tác phẩm 3.2 HÀNH VI CẢM THÁN VỚI VAI TRÒ THỂ HIỆN THÁI ĐỘ CỦA TÁC GIẢ 3.2.1.Hành vi cảm thán thể thái độ tác giả thân phận Thúy Kiều 3.2.1.1.Từ ngữ cảm thán tác giả thường sử dụng để nói nhân vật Thuý Kiều a Khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình tài thơ ca, nhạc họa nhân vật Nhà thơ không sử dụng nhiều từ ngữ cảm thán miêu tả dung mạo xinh đẹp Thuý Kiều, mà thƣờng gián tiếp thông qua thành ngữ, điển cố để ca ngợi vẻ đẹp nhƣ tài thơ phú nàng Ví dụ, nhan sắc ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn đẹp nói mai cốt cách, tuyết tinh thần, miêu tả đôi mắt tình tứ nói thu thuỷ, khen lời hay ý đẹp nói nhả ngọc phun châu, Nguyễn Du lựa chọn cụm từ bóng bẩy để miêu tả tài sắc nhân vật tác phẩm có bút pháp ƣớc lệ cổ điển thành ngữ, điển cố làm bật đƣợc hình ảnh lí tƣởng Th Kiều: Ví dụ 230: Một hai nghiêng nước nghiêng thành Đã nên quốc sắc thiên hương, Một cƣời này, hẳn nghìn vàng, chẳng ngoa .Than ôi! Sắc nước hương trời Sự trội Th Kiều khơng thể vẻ bề ngồi mà cịn "thơng minh vốn sẵn" đƣợc đánh dấu tài thơ ca, nhạc họa "sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai" nhân vật Tác giả dùng thành ngữ gió táp mưa sa, tiếng hạc, tiếng nhặt tiếng khoan, để miêu tả Thuý Kiều làm thơ đánh đàn b Khi nói thân phận khổ đau nhân vật Cuộc đời Vƣơng Thuý Kiều chuỗi dài ngày tháng đắng cay, tủi nhục khiến Nguyễn Du đem lịng trắc ẩn Thể thái độ đồng cảm, xót thƣơng cho thân phận khổ đau nàng, tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ cảm thán để sáng tạo dòng thơ chứa đầy cảm xúc Đó từ ngữ: thơi, thay, thương ơi, xiết bao, thương gì, tiếc gì, quản gì, cịn gì, sao, biết bao, biết sao, càng, đâu, chăng, chẳng, Khi sử dụng từ ngữ cảm thán đó, tác giả cực tả đƣợc hầu hết trạng thái tâm lí, xúc cảm nhƣ thái độ trƣớc đời đầy khổ ải nhân vật Ví dụ: cảm từ thay xuất qua nhiều dạng kết hợp nhƣ xót thay, tiếc thay, đoạn trường thay, thương thay, khéo thay biểu đạt đƣợc cảm xúc sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Biểu thị xót xa cho kiếp ngƣời bất hạnh: Ví dụ 231: Xót thay, bơ vơ, Kiếp trần biết rũ cho xong ! - Biểu thị tiếc nuối tiếng than nghẹn ngào, đau đớn: Ví dụ 232: Tiếc thay! Một trà mi, Con ong mở đƣờng lối ! - Biểu thị thƣơng cảm lời than thống thiết: Ví dụ 233: Thương thay ! Cũng kiếp ngƣời, Khéo thay ! Mang lấy sắc tài làm chi ! - Biểu thị mãn nguyện thấy ác, xấu bị tiêu diệt: Ví dụ 234: Đạo trời báo phục ghê, Khéo thay, mẻ tóm đầy nơi ! Mỗi lần ngôn từ cảm thán tiếc thay, thương thay, xót thay, đoạn trường thay, vang lên thêm lần nhà thơ nhấn sâu vào lòng độc giả day dứt, xót xa, tiếc nuối cho đời bất hạnh 3.2.1.2 Các loại hành vi cảm thán tác giả thường sử dụng Nguyễn Du thƣờng trực tiếp bày tỏ thái độ trƣớc đời khổ đau nhân vật qua hành vi cảm thán tiêu biểu sau: - Hành vi cảm thán để than: Ví dụ 235: Đoạn trƣờng thay ! Lúc phân kỳ (869) - Hành vi cảm thán bộc lộ ốn trách: Ví dụ 236: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Rủi may âu trời, Đoạn trƣờng lại chọn mặt ngƣời vơ dun ! Xót nàng, chút phận thuyền qun, Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn ! (817-820) - Hành vi cảm thán bộc lộ xót xa: Ví dụ 237: Xót thay ! Đào lí cành, Một phen mƣa gió, tan tành phen (1741-1742) - Hành vi cảm thán thể thƣơng cảm cao độ: Ví dụ 238: Thương ! Tài sắc bực này, Một dao oan nghiệt, đứt dây phong trần (985-986) - Hành vi cảm thán thể thái độ đồng cảm với nỗi đau nhân vật: Ví dụ 239: Đau lòng tử biệt sinh ly, Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên ! (617-618) - Hành vi cảm thán thể ngậm ngùi than tiếc: Ví dụ 240: Nghĩ đời mà ngán cho đời, Tài tình chi cho trời đất ghen ! Tiếc thay ! Nƣớc đánh phèn, Mà cho bùn lại vẩn lên lần ! (2153-2156) - Hành vi cảm thán bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca nhân vật: Ví dụ 241: Cho hay thục nữ chí cao, Phải ngƣời sớm mận tối đào nhƣ ? - Hành vi cảm thán thể thái độ bao dung, độ lƣợng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Ví dụ 242: Nhƣ nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục đƣợc vay ! Dựa vào vai trò biểu cảm từ ngữ với sáng tạo tuyệt vời thân, nhà thơ khơng bày tỏ tình cảm đặc biệt với Thuý Kiều, mà bộc lộ thái độ bất bình bất cơng xã hội Những vần thơ đanh thép ông thể phản kháng mạnh mẽ lực đen tối tồn xã hội phong kiến 3.2.2 Hành vi cảm thán để thể thái độ tác giả bất công xã hội 3.2.2.1.Từ ngữ cảm thán tác giả thường sử dụng Vì có mối đồng cảm sâu sắc với nỗi thống khổ ngƣời mà Nguyễn Du ln tỏ thái độ bất bình với biểu xấu xa xã hội cũ Nhà thơ sử dụng lời lẽ đanh thép để vạch trần mặt đen tối xã hội phong kiến cách khơng thƣơng tiếc: Ví dụ 243: Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua tiền ! Ơng thơng qua từ ngữ cảm thán khéo là, lạ gì, điều đâu, bỗng, làm sao, khéo, khó gì, cho, nỡ, làm chi, nao, mà, chẳng qua, để bộc lộ thái độ phản ứng mạnh mẽ xã hội mà đồng tiền đứng trên, đứng trƣớc lãnh đạo tất cả: Ví dụ 244: Trong tay sẵn đồng tiền, Dầu lịng đổi trắng thay đen khó ! Đồng thời nhà thơ cho độc giả thấy đƣợc tác dụng từ ngữ cảm thán chúng đƣợc lựa chọn sử dụng hoàn cảnh cụ thể tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Ví dụ: từ cho đƣợc dùng lặp lại liên tiếp lần có tác dụng nhấn mạnh lời bình luận, khiến ngƣời ta thêm ghê sợ cay nghiệt tạo hố: Ví dụ 245: Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại, cho tàn, cho cân Đã đầy vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục lần thơi Từ ngữ cảm thán cịn giúp tác giả mỉa mai bất công tồn từ bao đời nay: Ví dụ 246: Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Sự chà đạp ngƣời lƣơng thiện tội ác chế độ phong kiến Khi xã hội cịn bất cơng tài năng, nhan sắc làm ngƣời ta sớm gặp tai ƣơng, vì"Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" Đó cảm hứng chủ đạo nhất, sâu xa nhất, bi thiết Nguyễn Du Truyện Kiều 3.2.2.2.Các loại hành vi cảm thán tác giả thường sử dụng Đứng vị trí ngƣời kể chuyện để chứng kiến thăng trầm đời nhân vật, nhà thơ thực hành vi cảm thán để b ộc lộ thái độ căm giận tạo hoá lời chì chiết, đay nghiến, mỉa mai số phận Đó hành vi bật nhƣ: - Hành vi cảm thán để lên án tiêu cực xã hội: Ví dụ 247: Tiền lƣng có việc chẳng xong ! - Hành vi cảm thán để biểu thị tiếng than đầy thƣơng xót: Ví dụ 248: Hố nhi thật có nỡ lịng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Làm chi giày tía vị hồng nao ! - Hành vi cảm thán tiếng chửi đời mỉa mai, chua chát: Ví dụ 249: Chém cha số hoa đào, Gỡ lại buộc vào nhƣ chơi ! (2151-2152) - Hành vi cảm thán để đay nghiến tạo hố: Ví dụ 250: Hồng qn với khách hồng quần, Đã xoay đến vần chƣa tha ! (2157-2158) .Đầu xanh tội tình ? Má hồng đến q nửa chƣa thơi (2161-2162) - Hành vi cảm thán để khun răn hậu thế: Ví dụ 251: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần Trƣớc chà đạp thô bạo chế độ phong kiến lên thân phận ngƣời, Nguyễn Du viết lên vần thơ đau xót Đó tiếng khóc nhân văn, nhân đạo nhà thơ tất số phận bi thƣơng bị đọa đày xã hội Nỗi "đau đớn lòng" nhà thơ trƣớc "những điều trông thấy" "cuộc bể dâu" làm nên nòng cốt tinh thần toàn Truyện Kiều TIỂU KẾT - Kết qủa khảo sát chƣơng luận văn cho thấy: loại nhân vật có cách sử dụng từ ngữ cảm thán khác Nếu nhƣ nhân vật Thúy Kiều thƣờng sử dụng từ ngữ cảm thán đã, thôi, sao, chi, đâu để bộc lộ đau buồn, chua xót, đắng cay, tiếc nuối cho mát tinh thần, Tú bà lại sử dụng từ ngữ cảm thán cũng, cho, đã, để chửi bới, nguyền rủa, kêu than, tiếc nuối cho mát vật chất Những từ ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.Lrc-tnu.edu.vn cảm thán mà Hoạn Thƣ sử dụng: cho, chẳng, chi, cũng, lạ đời, thơi thơi góp phần làm cho ngƣời ta thấy tinh quái, quỉ quyệt lẫn "cái biết điều" thị - Các kiểu loại hành vi cảm thán đƣợc nhân vật thể đƣợc xem xét Chẳng hạn, với nhân vật Thúy Kiều: Về mặt phƣơng hiện: bên cạnh việc sử dụng từ ngữ cảm thán để tạo lập hành vi cảm thán trực tiếp, Thuý Kiều thực hành vi cảm thán gián tiếp thông qua 31câu hỏi, 15 câu kể, câu cầu khiến, 86 câu sử dụng thành ngữ, Về mặt mục đích, hành vi cảm thán đƣợc Thúy Kiều sử dụng để kêu than, oán trách, tiếc nuối, để bộc lộ tâm trạng buồn khổ, xót xa, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng, thân - Bên cạnh hành vi cảm thán gắn với việc xây dựng hình tƣợng nhân vật, luận văn phân tích hành vi cảm thán với việc thể thái độ tác giả, cho thấy rõ vai trò hành vi cảm thán việc thể thái độ tác giả Thúy Kiều nhƣ thái độ tác giả bất công xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Luận văn vào khảo sát Hành vi cảm thán Truyện Kiều Các nội dung đƣợc xem xét là: phƣơng hành vi cảm thán, loại hành vi cảm thán vai trò chúng tác phẩm.Trong chƣơng 1, luận văn trình bày sở lí thuyết gồm vấn đề sau: - Lý thuyết hành vi ngơn ngữ: vào trình bày ba loại hành vi: hành vi tạo lời, hành vi lời hành vi mƣợn lời; điều kiện sử dụng hành vi lời; hành vi lời trực tiếp hành vi lời gián tiếp - Hành vi cảm thán: nêu lên khái niệm hành vi cảm thán; thành tố hành vi cảm thán gồm đối tƣợng cảm thán nội dung cảm thán - Hành vi cảm thán câu cảm thán: Trình bày khái niệm câu cảm thán; mối quan hệ câu cảm thán hành vi cảm thán Luận văn cho thấy hành vi cảm thán khái niệm thuộc ngữ dụng học câu cảm thán khái niệm thuộc cú pháp học nhƣng mặt cấu trúc, hành vi cảm thán có tƣơng đƣơng với mơ hình câu cảm thán Luận văn tập hợp phân tích phƣơng tiện đƣợc Nguyễn Du sử dụng để thể hành vi cảm thán, là: - Dùng từ ngữ cảm thán: gồm 187 đơn vị từ ngữ với 841 lƣợt xuất tác phẩm Những từ ngữ đƣợc sử dụng với tần số cao là: xuất 72 lần, chiếm 8,56%; xuất 67 lần, chiếm 7,97%; chẳng xuất 46 lần, chiếm 5,47%; xuất 35 lần, chiếm 4,16%; mà xuất 33 lần, chiếm 3,92% Đây từ cảm thán chuyên dụng, nhƣng văn cảnh cụ thể, chúng có khả thể tình cảm, cảm xúc, tạo nên sắc thái cảm thán cho câu Các từ, ngữ mang nghĩa nghi vấn (hay than) đƣợc nhà thơ sử dụng nhiều, nhƣ: xuất 28 lần, chiếm 3,33%; chi (gì) xuất 26 lần, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.Lrc-tnu.edu.vn chiếm 3,09 %; đâu xuất 22 lần, chiếm 2,61%; làm chi (làm gì) xuất 18 lần, chiếm 2,14%; xuất 14 lần, chiếm 1,66%; xuất 11 lần, chiếm 1,30%, bộc lộ hầu hết trạng thái cảm xúc nhƣ: đau đớn, xót xa, ốn hận, buồn rầu, tiếc nuối, trách cứ, giận dữ, ngờ vực, khẳng định, - Dùng thành ngữ, tục ngữ: 409 lƣợt thành ngữ, 193 thành ngữ đƣợc sử dụng nguyên mẫu 216 thành ngữ đƣợc vận dụng sáng tạo theo dạng biến thể Số tục ngữ đƣợc sử dụng 11 câu - Dùng điển cố, điển tích: Nhiều điển cố, điển tích đƣợc tác giả sử dụng tác phẩm, trở thành phƣơng tiện hữu hiệu để thể hành vi cảm thán, chúng góp phần diễn tả thành cơng trạng thái tâm lí, cảm xúc nhân vật trữ tình - Dùng qn ngữ: Mặc dù xuất khơng nhiều nhƣng qn ngữ (cho hay, thơi thì, là, vả đây, ngồi ra, ) góp phần vào việc thể hành vi cảm thán tác phẩm - Dùng biện pháp đảo ngữ: Một số trƣờng hợp đảo vị ngữ, đảo bổ ngữ, đảo tân ngữ, đảo định ngữ tác phẩm đƣợc phân tích luận văn cho thấy vai trò tạo hành vi cảm thán biện pháp Đồng thời luận văn vào khảo sát loại hành vi cảm thán Truyện Kiều, là: - Hành vi cảm thán trực tiếp: nhận biết thông qua từ cảm thán dấu chấm than - Hành vi cảm thán gián tiếp: thông qua hành vi kể, hỏi, cầu khiến nhằm mục đích cảm thán 3.Về vai trị hành vi cảm thán tác phẩm, luận văn cho thấy: - Trong tác phẩm, loại nhân vật có cách sử dụng từ ngữ cảm thán khác Nếu nhƣ nhân vật Thúy Kiều thƣờng sử dụng từ ngữ cảm thán đã, thôi, sao, chi, đâu để bộc lộ đau buồn, chua xót, đắng cay, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.Lrc-tnu.edu.vn tiếc nuối cho mát tinh thần, Tú bà lại sử dụng từ ngữ cảm thán cũng, cho, đã, để chửi bới, nguyền rủa, kêu than, tiếc nuối cho mát vật chất Hoạn Thƣ Tú bà hai ngƣời đàn bà ghê gớm, nhƣng từ ngữ cảm thán mà Hoạn Thƣ sử dụng: cho, chẳng, chi, cũng, lạ đời, thơi thơi góp phần làm cho ngƣời ta thấy tinh quái, quỉ quyệt lẫn "cái biết điều" thị, từ ngữ mà Tú bà sử dụng để cảm thán lại cho ngƣời ta thấy gớm ghiếc, thô lỗ, biết đến tiền mụ chủ lầu xanh Điều phần làm nên khác biệt chất nhân vật tác phẩm Việc loại nhân vật sử dụng từ ngữ cảm thán khác góp phần tạo nên tính cách nhân vật, phản ánh đƣợc tâm trạng, tình cảm loại ngƣời xã hội - Ngoài từ ngữ cảm thán nhân vật, luận văn cịn vào phân tích kiểu hành vi cảm thán thƣờng đƣợc nhân vật tác phẩm sử dụng Kết phân tích cho thấy kiểu loại hành vi cảm thán đƣợc nhân vật thể góc độ phƣơng tiện cảm thán đƣợc sử dụng mục đích cảm thán đƣợc thể Chẳng hạn, với nhân vật Thúy Kiều: Về mặt phƣơng hiện: bên cạnh việc sử dụng từ ngữ cảm thán để tạo lập hành vi cảm thán trực tiếp, Thuý Kiều thực hành vi cảm thán gián tiếp thông qua 31câu hỏi, 15 câu kể, câu cầu khiến, 86 câu sử dụng thành ngữ, câu sử dụng quán ngữ, câu dùng biện pháp đảo ngữ, câu sử dụng điển cố câu sử dụng tục ngữ để bộc lộ thái độ, cảm xúc Về mặt mục đích, hành vi cảm thán đƣợc Thúy Kiều sử dụng để kêu than, oán trách, tiếc nuối, để bộc lộ tâm trạng buồn khổ, xót xa, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng, thân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Bên cạnh hành vi cảm thán gắn với việc xây dựng hình tƣợng nhân vật, luận văn phân tích hành vi cảm thán với việc thể thái độ tác giả, cho thấy rõ vai trò hành vi cảm thán việc thể thái độ tác giả Thúy Kiều nhƣ thái độ tác giả bất công xã hội Với kết khảo sát hành vi cảm thán truyện Kiều, luận văn góp phần vào việc tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Du, đồng thời bƣớc đầu cho thấy vai trò từ ngữ cảm thán hành vi cảm thán việc biểu thị thái độ, tình cảm tác giả nhƣ góp phần khắc họa rõ tính cách nhân vật tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh(1998), Từ điển Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 2.Đào Duy Anh(2007), Khảo luận Truyện Thuý Kiều, Nxb VH thông tin, HN 3.Diệp Quang Ban(2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, HN 4.Đỗ Hữu Châu(2006), Đại cương ngôn ngữ học- Ngữ dụng học, Nxb GD, HN 5.Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Đức Dân(1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7.Cao Huy Đỉnh(2007), Triết lý đạo Phật Truyện Kiều - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 8.Đinh Văn Đức(2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐH Quốc gia HN 9.Nguyễn Thiện Giáp(2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐH Quốc gia HN 10.Hoàng Văn Hành (chủ biên)(1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, HN 11 Hoàng Văn Hành(2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 12.Cao Xuân Hạo (chủ biên)(1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 13.Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)(2004), Từ điển Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Đỗ Đức Hiểu(2007), Truyện Kiều Nguyễn Du - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 15.Đặng Thị Thu Hƣơng(2006), Tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến Truyện Kiều,Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, HN 16.Đinh Trọng Lạc-Bùi Minh Toán(2001), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 17.Phạm Thị Hƣơng Lan(2003), Cảm từ tiếng Việt đại số dạng thức tương đương tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN 18.Cao Thị Phƣơng Lan(2005), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, Hà Nội 19.Nguyễn Lân (2003), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb 20.Đặng Thanh Lê(1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Đặng Thanh Lê(2007), Truyện Kiều thể loại truyện nôm -Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 22.Lê Xn Lít(2003), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Nguyễn Lộc(2007), Nghệ thuật điển hình hố ngơn ngữ "Truyện Kiều" - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 24.Nguyễn Lực Lƣơng Văn Đang(1978), Thành ngữ tiếng Việt 25.Nguyễn Thị Hồng Ngọc(2004), Câu cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 26.N.I.Niculin(2007), Nhân vật Từ Hải - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Ninh Ngọc(2006), Tìm hiểu hư từ Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, Hà Nội 28.Phan Ngọc(2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truỵện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Phan Ngọc(2007), Phương pháp tự Nguyễn Du Truyện Kiều - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 30.Hoàng Trọng Phiến(1980), Ngữ pháp tiếng Việt -Câu, Nxb ĐH THCN 31.Trần Đình Sử(2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Tƣờng Tam(2007), Mấy lời bình luận văn chương Truyện Kiều - Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 33.Đào Thản(1967), Một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều,Bài sách "Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du", Nxb KHXH, Hà Nội 34.Nguyễn Hằng Thanh(2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều "Đoạn trường Tân Thanh" Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35.Trịnh Minh Thành(2006), Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, HN 36.Phạm Kim Thoa(2009), Cách sử dụng từ ngữ cảm thán Truyện Kiều, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số tháng 37.Trƣơng Xuân Tiếu(2007), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Hồng Tiến Tựu(1990), Văn học dân gian Việt Nam", tập 2, Nxb GD, HN 39 Viện ngôn ngữ học(2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 40 Phạm Hùng Việt(2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, HN 41.Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)(1995), Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt 42 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)(1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hà Thị Hải Yến(2000), Hành vi cảm thán, biểu thức cảm thán tiếp nhận cảm thán, Luận văn Thạc sĩ 44 Hà Thị Hải Yến(2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ 45 George Yule(1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.Lrc-tnu.edu.vn