1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh hà giang

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ TÁM THUÝ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ TÁM THUÝ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trƣờng THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, cán quan, ban ngành giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới : - Thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Xuân Trƣờng, thầy cô giáo Khoa Địa lí, Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên - UBND Tỉnh Hà Giang, UBND huyện vùng cao núi đá Hà Giang (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ) - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Hà Giang - Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Chi cục thống kê huyện vùng cao - Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Giang; phịng nơng nghiệp huyện vùng cao núi đá Hà Giang - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân hạn chế định nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý q báu thầy giáo, nhà khoa học, nhƣ bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2010 Học viên Hồng Thị Tám Th i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận văn Hồng Thị Tám Thuý ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Cơ sở lý luận cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) 1.1.1 Cộng đồng dân tộc 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.3 Mối quan hệ cộng đồng dân tộc với TNTN 13 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 15 1.2.1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam 15 1.2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng Việt Nam 19 1.2.3 Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng Hà Giang 22 CHƢƠNG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái quát chung đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, dân cƣ, dân tộc phân hóa lãnh thổ tỉnh Hà Giang 26 26 2.2 Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang iii 29 2.2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 29 2.2.2 Đặc điểm địa chất……………………………………………… 30 2.2.3 Đặc điểm địa hình 32 2.2.4 Khí hậu - Thời tiết 32 2.2.5 Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc 33 2.2.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 34 2.2.7 Thảm thực vật, động vật 34 2.2.8 Tài nguyên khoáng sản 34 2.3 Cộng đồng dân tộc huyện vùng cao núi đá Hà Giang 35 2.3.1 Số dân gia tăng dân số 35 2.3.2 Nguồn lao động sử dụng lao động 37 2.3.3 Thành phần dân tộc 38 2.3.4 Đặc điểm văn hóa số dân tộc vùng cao núi đá 41 2.3.5 Tập quán sản xuất phƣơng thức canh tác dân tộc vùng cao núi đá Hà Giang 45 2.4 Đặc điểm tài nguyên đất, rừng tri thức địa số dân tộc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 53 2.4.1 Đặc điểm tài nguyên đất, rừng huyện vùng cao núi đá 53 2.4.2 Tri thức địa số dân tộc việc khai thác sử dụng tài nguyên đất, rừng 57 2.5 Tác động cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng vùng cao núi đá Hà Giang 65 2.5.1 Những tác động theo chiều hƣớng tích cực 65 2.5.2 Những tác động theo chiều hƣớng tíêu cực đến tài ngun, mơi trƣờng 70 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ HÀ GIANG iv 75 3.1 Khái quát trạng kinh tế - xã hội vùng 75 3.1.1 Tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế 75 3.1.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế vùng cao núi đá 76 3.1.3 Thực trạng phát triển công nghiệp 77 3.1.4 Thƣơng mại - Dịch vụ………………………………………… 77 3.1.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 78 3.1.6 Thực trạng giáo dục, y tế chất lƣợng sống dân cƣ 79 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng 81 3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 81 3.2.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 tầm nhìn 2020 82 3.2.3 Mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực 83 3.3 Định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng bền vững vùng cao núi đá Hà Giang 89 3.3.1 Định hƣớng giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện vùng cao núi đá Hà Giang 89 3.3.2 Định hƣớng giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên rừng huyện vùng cao núi đá Hà Giang 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNV Chƣơng trình tình nguyện Liên hợp quốc CNTT Công nghệ thông tin CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá TNTN Tài nguyên thiên nhiên KT - XH Kinh tế - xã hội FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc VAC Vƣờn, ao, chuồng RVAC Ruộng, vƣờn, ao, chuuòng CEC Khả trao đổi cation đất PAM Tổ chức đầu tƣ vào lĩnh vực trồng rừng GDP Tốc độ tăng trƣởng UNICEF Quỹ nhi đồng LHQ vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Nội dung Tên Trang bảng Bảng 1.1 Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc đến năm 2010 20 Bảng 1.2 Biến động tài nguyên rừng Việt Nam (1943 - 2008) 21 Bảng 1.3 23 Bảng 2.1 Sử dụng đất tỉnh Hà Giang năm 2005 năm 2009 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện vùng cao nguyên đá Bảng 2.2 Thống kê dân số vùng cao nguyên đá năm 2009 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vùng cao nguyên đá năm 2008 Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật so với tổng số ngƣời độ tuổi năm 2009 Tình hình sử dụng đất huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang 30 35 36 37 66 Bảng 2.6 Tình hình tăng diện tích đất rừng huyện vùng cao núi đá 67 Bảng 2.7 Hiện trạng đất trống đồi núi trọc vùng cao núi đá 71 Bảng 2.8 Diện tích đất có khả trồng rừng theo núi đá - núi đất 72 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện vùng cao nguyên đá năm 2008 75 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Nội dung Tên hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên Sơ đồ mối quan hệ tƣơng hỗ yếu tố phát triển Bản đồ hành vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang Bản đồ địa lý dân cƣ, dân tộc vùng cao núi đá phía bắc tỉnh Hà Giang Bản đồ diễn biến diện tích đất rừng vùng cao núi đá năm 2005, 2007 2009 viii Trang 13 14 31 39 68 Phục lục Một số báo viết vùng cao nguyên đá Hà Giang Công nghệ hồ treo hồ treo cao nguyên đá * Vài nét công nghệ hồ treo Nhiều địa điểm Việt Nam vùng núi cao cấu trúc địa hình, cấu tạo địa chất thành phần đất đá có nhiều đặc điểm khác biệt nên hồn tồn khơng tồn loại hình nƣớc mặt nhƣ sơng, suối, ao hồ chí nhiều nơi khơng có nƣớc ngầm có nhƣng nằm sâu, lƣợng mƣa hàng năm lớn Tồn nƣớc mƣa mùa mƣa rơi xuống mặt đất nhanh chóng thấm sâu vào lịng đất theo nứt nẻ, hang hốc lớn đứt gẫy kiến tạo Nên nƣớc dùng cho ăn uống sinh hoạt vùng thực hoi Ngƣời dân nơi từ hàng ngàn đời quanh năm phải vật lộn gian nan với trời đất, hứng bát nƣớc hẻm sâu để tồn Các nhà khoa học Phòng Địa kỹ thuật -Viện Địa Chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành nghiên cứu phát thấy khô hạn chung cịn tiềm ẩn nguồn nƣớc tự nhiên khác không phần dồi dào, chất lƣợng lại tốt Đó nƣớc ngầm vách núi tồn hang hốc nứt nẻ vùng có đứt gẫy, sập đổ chạy qua Nhƣ vậy, hồ treo khơng lấy nƣớc từ nguồn tự nhiên sẵn có kiểu truyền thống (sông, suối ) mà phải tự tạo nguồn, tức tìm cách khơi mạch nƣớc ngầm vách núi để thu lấy loại nƣớc phân tán nhƣng vô quý giá Đây công nghệ kỹ thuật đặc thù hồ treo Ngoài ra, hồ treo thƣờng đƣợc chọn vị trí cao cụm dân cƣ nhằm cấp nƣớc tự chẩy Do có ý nghĩa thích hợp địa phƣơng chƣa có điện Cách tạo hồ vùng cao núi đá thực khó khăn Khó khăn chọn vị trí khắc phục dạng địa hình tự nhiên để tạo dạng hồ theo thiết kế, thứ hai tìm giải pháp chống nƣớc cho vừa kinh tế vừa hiệu quả, đạt đƣợc ổn định bền vững, cịn phải tính đến khả cấp nƣớc tự chẩy (không phải dùng máy bơm) từ hồ nơi sử dụng tiện lợi cho dân, nơi chƣa có điện lƣới Muốn cần lợi dụng dạng địa hình tự nhiên sẵn có nhƣ thung lũng trũng thấp, thung lũng karstơ, phễu kacstơ, hố sụt, bề mặt xâm thực san bằng, mài mòn để đặt hồ Trên cần cải tạo đơn giản nhƣ nổ mìn phá đá, đào san gạt hình thành hồ chứa Cịn giải pháp chống nƣớc chọn cho hợp lý an toàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn để giữ đƣợc nƣớc Do hồ thƣờng nằm khu vực có cấu trúc địa chất phức tạp địa hình lủng củng: đá đổ, đá lăn, đá tai mèo, hang hốc, sụt lún, đứt gẫy mức độ phong hoá khác nên giải pháp chống thấm nƣớc cho lòng hồ để đơn giản dùng vải địa kỹ thuật, tùy chỗ - vị trí trọng yếu dùng bê tơng bê tông cốt thép kết hợp sử dụng chất chống thấm đặc biệt Phƣơng pháp tiến hành xây dựng hồ treo Để cấp nƣớc theo công nghệ hồ treo cần tiến hành theo trình tự bƣớc : - Bƣớc : xác định (tìm) vị trí có nguồn nƣớc ngầm vách núi xã phƣơng pháp địa xạ - “tia đất” chọn địa điểm xây hồ - Bƣớc : Đo trắc địa, kiểm tra địa chất cơng trình địa điểm dự kiến xây hồ - Bƣớc : sở tài liệu liên quan, thiết kế kỹ thuật - thi công - tổng dự toán * Hồ treo cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang Theo tính tốn nhà khoa học thuộc Viện Ðịa chất, công nghệ "hồ treo", cấp nƣớc cho tất ngƣời dân sống cao ngun đá vơi Hà Giang bình quân 150 lít/ngƣời/ngày Từ hai hồ treo thử nghiệm ban đầu, Thủ tƣớng đồng ý cho xây tiếp 30 hồ treo tỉnh Trong năm qua, Ðảng, Chính phủ quan tâm đến đời sống đồng bào dân tộc thuộc bốn huyện vùng cao Mèo Vạc, Ðồng Văn, Yên Minh Quản Bạ tỉnh Hà Giang sống cao nguyên đá vôi Nhà nƣớc đầu tƣ nhiều tỷ đồng để cấp cho gia đình mái nhà, bị, bể nƣớc để giải nhu cầu nƣớc ăn tối thiểu Tuy nhiên, nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt, chăn nuôi Hà Giang vấn đề nan giải Cũng có cố gắng nhƣ khoan giếng để lấy nƣớc ngầm, bơm nƣớc từ sông Nho Quế lên để cấp cho đồng bào, nhƣng giải pháp không đƣa lại kết mong muốn Trong tình hình đó, cơng nghệ "hồ treo" nhà khoa học Viện Ðịa chất, thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam có thành công thiết thực Từ năm 1999, nhà khoa học Viện Ðịa chất có nhiều chuyến khảo sát thực tế đề xuất giải pháp lấy nƣớc từ vách núi, xây dựng hồ chứa nƣớc cho cụm dân cƣ Giải pháp ban đầu không đƣợc ủng hộ nhiều nhà địa chất lẽ, móng địa chất cao nguyên Ðồng Văn phức tạp, chủ yếu đá vơi có bề dày hàng nghìn mét thuộc hệ tầng địa chất khác Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.200 đến 2.000 mm điều kiện thuận lợi cho hoạt động hình thành hàng loạt hố sụt karst, phễu karst, giếng karst hang động karst phát triển Nguồn nƣớc mặt từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn nƣớc mƣa hầu nhƣ bị thu hết vào hệ thống hang động karst, thấm sâu xuống lòng đất quy tụ vào hệ thống sông Nho Quế, sông Nhiệm sơng Miện Do vậy, có ngƣời dân sống ven lƣu vực sơng có nƣớc dùng canh tác nơng nghiệp, cịn ngƣời dân sống cao nguyên đá vôi độ cao từ 800 m trở lên gặp nhiều khó khăn nƣớc cho sinh hoạt nhƣ chăn nuôi trồng trọt Trên cao nguyên Ðồng Văn có phần diện tích núi đất hệ tầng địa chất khác đá lục nguyên xen đá phun trào núi lửa có khả giữ nƣớc Nhƣng, đồng bào chặt cây, phá rừng làm nƣơng, rẫy dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc Ðánh giá cách tổng thể, nói rằng, đặc điểm tự nhiên nhƣ cấu tạo địa chất cao nguyên Ðồng Văn khơng thích ứng cho q trình tích giữ nƣớc mặt nhƣ nƣớc ngầm nông Cùng với tàn phá thiên nhiên ngƣời gây dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt, chăn nuôi nhƣ trồng trọt trình hoang mạc hóa cao ngun đá vơi bắt đầu Ðể đến thành công xây dựng "hồ treo", nhà khoa học phải giải nhiều toán liên quan đến điều kiện thiên nhiên, đặc điểm địa chất, tính bền vững cơng trình nhƣ giải pháp kinh tế tính nhân văn, tính thẩm mỹ Việc xây dựng thử nghiệm "hồ treo Xà Phìn" với dung tích khoảng 3.000 m3, Xà Phìn B thuộc xã Xà Phìn, huyện Ðồng Văn gặp khơng khó khăn: khơng có nguồn nƣớc tự chảy, hồ nằm hồn tồn hệ thống hang động đá vơi thuộc hệ tầng Bắc Sơn phân bố độ cao 1.400 m so với mực nƣớc biển; kinh phí eo hẹp, nguồn hỗ trợ nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lợi dụng ta-luy đƣờng ô-tô mở, nhà khoa học tạo vách nhả nƣớc dài 200 m Bằng giải pháp kỹ thuật, đáy thành hồ đƣợc gia cố, bảo đảm không bị bục, thẩm thấu Hồ đƣợc xây dựng cạnh đƣờng ô-tô Ðồng Văn, có hình trái tim, đạt trình độ mỹ thuật cao, lại gần thủ phủ gia đình họ Vƣơng, nơi thƣờng có khách du lịch ngồi nƣớc đến tham quan Khơng dừng cơng trình thử nghiệm, năm 2005, nhà khoa học đề xuất xây dựng hồ thứ hai có dung tích vạn mét khối, đá vôi hệ tầng Bắc Sơn xã Tả Lủng, cách trung tâm huyện lỵ Mèo Vạc km phía tây Ðể tạo mặt đáy hồ, nghìn mét khối đá vơi đƣợc nổ mìn, đục đẽo Hàng chục giếng, hang ngầm có đƣờng kính từ 0,5 đến m, sâu từ đến 10 m đƣợc san lấp gia cố vật liệu chống thấm Một đập chắn nƣớc cao m, chân rộng m, dài 50 m đƣợc xây viên đá tảng vững nhƣ tƣờng thành Việc tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn dáng hồ có dạng hình vầng trăng khuyết với thềm hạ cấp, thấp dần phía đáy hồ đáp ứng đƣợc tiêu chí kỹ thuật nhƣ thẩm mỹ hồ địa hình bóc mịn núi đá vơi, giống nhƣ sân khấu trời văn minh Hy Lạp cổ đại Theo tính tốn nhà địa chất Viện Ðịa chất, biết tận dụng tất điều kiện tự nhiên, đặc điểm thành phần vật chất địa tầng, tầng cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn địa chất cơng trình; cơng nghệ "hồ treo", cấp nƣớc cho tất ngƣời dân sống cao ngun đá vơi bình qn 150 lít/ngƣời/ngày Trong đợt làm việc Hà Giang đầu xuân 2007, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng thị sát bốn huyện vùng cao Ðồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh Quản Bạ, có việc xem xét cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân Thủ tƣớng nhận thấy kết thực tế công nghệ "hồ treo" hai xã Xà Phìn Tả Lủng Thủ tƣớng đồng ý cho xây dựng tiếp 30 hồ chứa nƣớc giải pháp này, huyện Ðồng Văn: dự kiến mƣời hồ, huyện Mèo Vạc: dự kiến mƣời hồ, huyện Yên Minh bảy hồ, huyện Quản Bạ ba hồ với tổng kinh phí khoảng 90 tỷ đồng ngân sách Nhà nƣớc Ðây tin vui đồng bào bốn huyện vùng cao nguyên Ðồng Văn, đồng thời ghi nhận tính khoa học tính thực tiễn giải pháp cơng nghệ "hồ treo" mà nhà khoa học thực năm qua Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn http://www.monre.gov.vn (Ngày 23/03/2007) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Giang: Trồng cải dầu huyện vùng cao núi đá Đồng Văn Sản xuất diesel sinh học từ cải dầu Với điều kiện châu Âu cải dầu (Brassica napus) với lƣợng dầu từ 40% đến 50% thích hợp để dùng làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học Dầu đƣợc ép từ cải dầu, phần lại đƣợc dùng công nghiệp sản xuất thức ăn cho gia súc Trong phản ứng hóa học đơn giản dầu cải mêtanol có diện chất xúc tác, glyxêrin mêtanol trao đổi vị trí cho nhau, tạo thành methyl este axít béo glyxêrin 19 xã huyện Đồng Văn nằm gọn cao nguyên đá Đồng Văn, nơi khí hậu khắc nghiệt, mùa đông lạnh giá, thiếu nƣớc, đất canh tác nƣơng dốc, hốc đá Do sản xuất nông nghiệp bà dân tộc Mông, Dao, Lố Lố, Pu Péo gặp nhiều khó khăn, năm vùng gieo trồng đƣợc vụ ngơ (vụ xn hè) với diện tích 7.000 để có lƣơng thực ăn quanh năm, cịn vụ thu đông hầu nhƣ đất bỏ trống Nhiều năm qua huyện vùng cao đƣa vào trồng thử nghiệm vụ thu đông nhiều loại lƣơng thực, rau nhƣ: khoai tây, bí xanh, su hào, bắp cải có kết nhƣng phát triển đƣợc vùng có nguồn nƣớc khó nhân rộng thiếu nƣớc tƣới, vùng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời cịn thiếu lấy đâu nƣớc tƣới rau, Để tìm cho sản xuất vụ thu đông, cuối năm 2008, huyện Đồng Văn đƣa cải dầu vào trồng thử nghiệm với diện tích 17 Đây loại có nguồn gốc từ vùng ôn đới chịu đƣợc rét, hạn cho khả thích ứng với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng huyện Những hộ nhận trồng khảo nghiệm cải dầu xã Phố Cáo, Phố Là, Phó Bảng, Sủng Là đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ 100% hạt giống, phần phân bón có cán kỹ thuật xuống tận hƣớng dẫn cách trồng, chăm sóc Những nƣơng, lũng trồng cải dầu đƣợc bà làm đất kỹ, có bón lót phân hữu trộn phân vi sinh (NPK) nên không cần tƣới suốt vụ phát triển tốt Nay nƣơng cải, lũng cải hoa, kết hạt chờ thu hoạch vào cuối tháng Theo đánh giá huyện, cải dầu thu từ 700 kg hạt cải đến gần hạt cho nguồn thu cao gấp 1,5 lần so trồng vụ ngơ mùa vụ Nhƣng bà dân tộc vùng có thêm vụ sản xuất hợp với điều kiện tự nhiên trình độ canh tác Huyện Đồng Văn lo bao tiêu sản phẩm bà dân tộc xây dựng kế hoạch nhân rộng loại vụ thu đông tới Theo trang web Thông xã Việt Nam Cập nhật : 20/03/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình thành cơng viên địa chất Đồng Văn - Hà Giang: Cơ hội cho cao nguyên đá Nhiều ngƣời quen với hình ảnh vƣờn đá, rừng đá, hang đá huyện vùng cao núi đá (Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc, Quản Bạ) tỉnh Hà Giang Tuy nhiên, biết di sản thiên nhiên quý giá bậc giới có niên đại hàng triệu năm Với giá trị khoa học độc đáo, cao nguyên đá đƣợc nhà khoa học nƣớc ý với định hƣớng bảo tồn phát triển, khởi nguồn cho ƣớc vọng đƣa vùng đất trở thành điểm du lịch hấp dẫn * Giá trị lớn Những năm gần đây, đƣợc đồng thuận lãnh đạo tỉnh Hà Giang, nhà địa chất thuộc Viện Khoa học địa chất Khoáng sản kết hợp với chuyên gia Vƣơng quốc Bỉ nhiều quan khác điều tra, xác lập nhiều di sản địa chất có giá trị khoa học thực tiễn Khu vực vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ trái đất, tƣợng tự nhiên, cảnh quan đặc sắc Cảnh quan thơ mộng hùng vĩ cao nguyên đá với hàng loạt sƣờn vách thung lũng, hình thành dọc theo đứt gãy làm nên hẻm vực sâu nhƣ hẻm vực Mã Pí Lèng sơng Nho Quế mà chiêm ngƣỡng Ngồi ra, nhiều kiểu địa hình khác nhƣ sƣờn xâm thực - bóc mịn, rừng đá, hoang mạc đá, núi đá vôi dạng kim tự tháp, nếp uốn cảnh quan độc đáo, đa dạng mà cao nguyên đá Hà Giang may mắn đƣợc thiên nhiên ban tặng Các nhà địa chất điều tra, nghiên cứu khu vực này, xác lập đƣợc 13 phân vị địa tầng, 17 nhóm hố thạch cổ sinh đa dạng phong phú giống, loài Với 19 loại đá khác nhau, phong phú hoá thạch cổ sinh kết hợp với cảnh quan ngoạn mục hang động karst kỳ bí tạo nhiều điểm tham quan du lịch có giá trị giáo dục, thƣởng ngoạn thẩm mĩ cao Ngồi ra, cao ngun đá Đồng Văn cịn chứa đựng giá trị văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc: Mông, Dao, Tày, Nùng, Lô Lô, Hoa, Pu Péo Trong suốt bề dày lịch sử, họ tạo dựng cho kho tàng kiến thức phong phú, đa dạng, thể kỹ thích ứng hoà đồng với thiên nhiên lao động sản xuất, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn lĩnh vực sinh hoạt cộng đồng * Khơi dậy tiềm từ đá Việc xây dựng cao nguyên đá Đồng Văn trở thành công viên địa chất quốc gia quốc tế không tác động trực tiếp đến sống ngƣời dân địa phƣơng thông qua hoạt động du lịch, tạo công ăn việc làm, gia tăng nhận thức môi trƣờng địa chất mà vùng giới hạn rõ ràng, có diện tích đủ rộng để đáp ứng phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng Với giá trị thiên nhiên, cảnh quan, địa chất, địa mạo di sản văn hoá vật thể, phi vật thể cao nguyên đá Đồng Văn, cơng viên địa chất đời hình thức bảo tồn tổng thể giá trị di sản văn hoá, địa chất mang lại giá trị tham quan, nghiên cứu văn hố nƣớc ta Tuy nhiên, ơng Nguyễn Việt Hùng, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch cho rằng: “Để khai thác có hiệu giá trị cao nguyên đá theo nghĩa công viên địa chất, vừa phục vụ phát triển du lịch, vừa quảng bá hình ảnh, đồng thời bảo tồn giá trị việc làm cần thiết tỉnh Hà Giang quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch công viên địa chất Đặc biệt cần xin ý kiến chuyên gia phạm vi khu du lịch để có hƣớng “bứt phá”, đƣa khu du lịch trở thành trọng tâm du lịch tồn tỉnh, có diện tích tối thiểu 1.000ha, có khả đón triệu lƣợt khách/năm, tập trung vào đối tƣợng khách nƣớc ngồi thích hoạt động thám hiểm, nghiên cứu” Theo ông Trần Tân Văn, Phó viện trƣởng Viện Khoa học địa chất Khống sản, việc hình thành phát triển cao nguyên địa chất đá Đồng Văn thực chất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội mới, dự án đầu tƣ lớn, dài hạn cho huyện vùng cao núi đá nên cần chế quản lý mạnh Ngoài ra, để tạo dấu ấn riêng, cần có biểu tƣợng thức hệ thống tuyến du lịch địa chất, sản phẩm du lịch địa chất Có nhƣ vậy, cơng viên địa chất khẳng định đƣợc mạnh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Nguyên Hoa (Báo Kinh tế nơng thơn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chiếc lưỡi cày cao nguyên đá : công cụ sản xuất mang tính địa Vua lƣỡi cày - Đó biệt danh mà bà dân tộc vùng cao huyện Mèo Vạc, Đồng Văn cao nguyên đá Hà Giang đặt cho Chứ Chúng Lầu, 56 tuổi, ngụ Sủng Cáng, xã Sủng Trà (huyện Mèo Vạc) Nhờ có lƣỡi cày Chứ Chúng Lầu, nƣơng ngô, nƣơng lúa đồng bào cao nguyên đá ngày mở rộng Hỏi chuyện làm lƣỡi cày, Chứ Chúng Lầu cƣời hóm hỉnh: “Có đâu, làm từ năm 1995, cày dƣới xi mang lên bị gãy nhiều q, cải tiến thơi mà!” Theo lời ông Lầu, ngƣời Mông, ngƣời Pu Péo, ngƣời Lô Lô bao đời sống cao nguyên đá Hà Giang cực chuyện làm nƣơng rẫy “Ít đất, nhiều đá, thiếu nƣớc” chuyện triền miên qua đời này, đời khác Cụ nội ông Lầu, Chứ Chúng Lử, ngƣời cao nguyên đá làm đƣợc lƣỡi cày để cày đá Thổ ty thời biết chuyện đặt lệ cho ơng Lử: “Ai muốn có lƣỡi cày phải nộp đồng bạc trắng cho thổ ty, thổ ty cho ông Lử đúc lƣỡi cày” Sau cách mạng, thổ ty khơng cịn nhƣng cụ Lử qua đời bạo bệnh, chuyện đúc lƣỡi cày theo dĩ vãng Chứ Chúng Lầu lúc cịn nhỏ xíu Rồi thƣơng nghiệp huyện đƣa lƣỡi cày 51, 58 lên bán để phục vụ đồng bào Song hai loại lƣỡi cày phù hợp với đất đồng bằng, gặp phải đá lƣỡi cày “khục” gãy Cứ vụ nƣơng, gia đình lại tốn - 10 lƣỡi cày, mà giá lƣỡi cày hai gùi ngô Bà dân bảo “cày 51, 58 lƣỡi cày thƣơng đồng bào” Và ngƣời Mông, ngƣời Lô Lô, ngƣời Pu Péo, Xạ Phang lại phải đem cuốc lên nƣơng cuốc đất cố tránh hịn đá để gieo hạt thóc, hạt ngơ cứu đời Nhìn lƣỡi cày 51, 58 bị gãy vứt nƣơng rẫy, Chứ Chúng Lầu nghĩ lung Ký ức tuổi thơ theo cha vào dinh thổ ty đúc lƣỡi cày lên óc Lầu Hằng đêm Chứ Chúng Lầu ngồi lặng bên bếp lửa suy nghĩ lấy que củi phác thảo mẫu lƣỡi cày Rồi Lầu nƣơng tìm ngƣời cày lƣỡi cày 51, 58 để tìm hiểu chúng gãy Rồi Lầu cuốc vào khe núi tìm đất sét trắng làm khn Chứ Chúng Lầu mặt cƣời rạng rỡ bên bếp lửa hồng: “Hơm lƣỡi cày đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn tiên ra, bỏ việc xem cày Cày hết buổi sáng lƣỡi cày sáng lên Thằng Giàng Seo Phai giằng lấy cày thuận tay đánh bị sang nƣơng Con bò bị roi phăng phăng, thằng Giàng Seo Phai có rƣợu, cày vấp đá liên tục nhƣng khơng khựng lại nhƣ cày dƣới xi mang lên, trƣờn nhƣ trăn Đêm rƣợu ngô chảy ạt, bọn trai gái hò reo vui chúng khơng phải cuốc đất mà!” Ơng cầm cày đúc đƣa cho xem giải thích: “Cái cày có mũi rộng hình thang, đầu lƣỡi hớt cong vừa phải không nhọn hoắt cong vút nhƣ cày dƣới xuôi Khi cày chạm hay va vào đá ngƣời cày nâng nhẹ tay cày lên lƣợn tay cày sang trái, phải lách đƣợc đá ẩn lịng đất Nhƣng chƣa phải bí mật để cày không dễ gãy đâu!” Thƣơng hiệu “Chứ Chúng Lầu” Dãy hàng lƣỡi cày Chứ Chúng Lầu ngự trị chợ phiên Mèo Vạc gần chục năm Ba sáng, từ Sủng Cáng quanh năm mây phủ, tơi theo đồn ngƣời ngựa “vua lƣỡi cày” xuống chợ bán hàng rét tê buốt đến thấu xƣơng Nhà Chứ Chúng Lầu mở lò đúc lƣỡi cày qui mô lớn, hầu hết cháu Chứ Chúng Lầu đƣợc ơng gọi làm để “cho lƣơng chúng nó” tháng 500.000 - 700.000 đồng Lị rèn ơng cịn nhận thợ học việc ngƣời Lơ Lơ, ngƣời Giáy, ngƣời Pu Péo Ơng bảo: “Mình khơng giấu nghề đâu, làm đƣợc nhiều lƣỡi cày tốt mà” Mỗi năm lò rèn Chứ Chúng Lầu làm 2.000 lƣỡi cày, bên cạnh thợ học việc ngƣời Lô Lô, Pu Péo sau “tu nghiệp” xong lò rèn Lầu mở lò riêng cung cấp cho thị trƣờng vùng cao lƣợng đáng kể Ngƣời dân vùng cao nguyên đá Hà Giang phải cuốc đất hay dùng loại cày 51, 58 Nếu lƣỡi cày Chứ Chúng Lầu bị hỏng, ngƣời mua đƣợc đổi lại lấy lƣỡi cày để Chứ Chúng Lầu lại nấu đúc thành lƣỡi cày (Báo Tuổi trẻ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trồng đại mạch, tiểu mạch cao nguyên đá Đồng Văn huyện vùng cao núi đá phía Bắc tỉnh, cịn gặp nhiều khó khăn lĩnh vực Một khó khăn diện tích đất canh tác ít, có 6.300 đất trồng ngô, 800 đất trồng lúa vụ Diện tích đất lúa từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng năm sau thƣờng bị bỏ hoang không đủ điều kiện canh tác Để bƣớc chuyển dịch cấu trồng nhƣ tìm trồng thích hợp vụ Đơng nhằm tăng vụ cho đất lúa, ổn định an ninh lƣơng thực, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, huyện Đồng Văn xây dựng thực Đề tài Khảo nghiệm số giống Đại mạch, Tiểu mạch Đây loại lƣơng thực đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt huyện Sau khảo sát, tham quan mơ hình trồng Đại mạch, Tiểu mạch Trung Quốc; khảo sát yếu tố thời tiết, khí hậu, thổ nhƣỡng xã Đồng Văn số xã huyện, Trạm Khuyến nông huyện - đơn vị chủ nhiệm đề tài - bắt tay vào thực mơ hình Mơ hình khảo nghiệm đƣợc thực với quy mô ha, có 0,5 trồng Đại mạch, 0,5 trồng Tiểu mạch thơn Đồn Kết thơn Thành Tâm với hộ tham gia Những hộ tham gia hộ có đất, có nhân lực tự nguyện tham gia chƣơng trình Những chân ruộng đƣợc chọn trồng khảo nghiệm mang tính đại diện đặc trƣng cho vùng, miền Sau chuẩn bị chu đáo điều kiện, từ ngày 12 đến 15.11.2008 tổ chức gieo trồng loại Đại mạch Tiểu mạch Với Đại mạch, Trạm Khuyến nông trồng khảo nghiệm với loại giống: Đại mạch số 4, số 6, số số đƣợc nhập từ Trung Quốc Tiểu mạch đƣợc khảo nghiệm giống Trung Quốc giống địa phƣơng Đây có thời gian sinh trƣởng 120 ngày Trong trình thực đề tài từ 10.2008 đến 3.2009 thời tiết diễn biến phức tạp Thời điểm tháng 10.2008, mƣa to kéo dài làm ảnh hƣởng đến trình làm đất, làm chậm thời vụ gieo trồng Tháng 11.2008 đến 1.2009, trời khô hạn kéo dài làm ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển Tuy nhiên đến tháng 2, tháng có chút mƣa xen kẽ nên thuận lợi cho Đại mạch, Tiểu mạch trỗ bông, phơi mầu, thụ tinh phấn q trình chín hạt Với thời tiết nhƣ nhƣng Đại mạch Tiểu mạch sinh trƣởng bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn thƣờng, điều chứng tỏ loại trồng có khả chịu rét, chịu hạn tốt yếu tố thích hợp để bố trí cấu trồng vụ Đông Về suất, số loại giống Đại mạch giống số cho suất cao cả, đạt 24,3 tạ/ha, giống số đạt đạt thấp 12,1 tạ/ha Tiểu mạch Trung Quốc đạt 36,6 tạ/ha, giống Tiểu mạch địa phƣơng đạt 20 tạ/ha Theo ông Mai Anh Tuấn, Trạm trƣởng Trạm Khuyến nông huyện cho biết: Đại mạch loại hạt ngũ cốc quan trọng đứng thứ sau lúa mì, ngơ lúa nƣớc Ngoài việc làm thức ăn cho ngƣời, cho gia súc, Đại mạch cịn ngun liệu đƣợc giới dùng làm nƣớc giải khát, bia, rƣợu sản xuất loại bánh có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao Theo nghiên cứu, hàm lƣợng Protein chiếm 11 - 13% Tiểu mạch có tác dụng làm lƣơng thực cho ngƣời thức ăn cho gia súc Anh cho biết thêm, giống Tiểu mạch địa phƣơng đƣợc ngƣời dân gieo trồng rải rác từ nhiều năm trƣớc Ngoài việc làm lƣơng thực, ngƣời dân chế biến, trƣng cất thành rƣợu, trở thành sản phẩm đặc sản đặc trƣng Đồng Văn Trong điều kiện đất vụ huyện Đồng Văn, qua kết ô thí nghiệm trồng khảo nghiệm loại giống Đại mạch giống Tiểu mạch khẳng định tồn số giống đƣa vào trồng chân ruộng lúa vụ; có khả chịu hạn chịu rét cao Mơ hình thực đề tài cho hiệu mặt xã hội nhƣ: Thu hút phận không nhỏ nhân lực lao động nông thôn; nhận thức ngƣời dân việc chủ động tạo thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế Khi Đại mạch, Tiểu mạch thực đƣợc đƣa vào cấu mùa vụ cách ổn định giải đƣợc phần việc nâng cao tổng sản lƣợng lƣơng thực toàn huyện; tạo sản phẩm đặc trƣng vùng, tìm đƣợc trồng vụ Đông hợp lý Theo Báo Hà Giang điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm phát triển chăn ni trâu bị hàng hố huyện vùng cao phía bắc Hà Giang Trong năm qua nhằm thực chủ trƣơng tỉnh phát huy tiềm địa phƣơng, huyện vùng cao phía bắc tỉnh gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh Quản Bạ xác định cho hƣớng mở rộng diện tích trồng cỏ để phát triển chăn nuôi gia súc, đƣa chăn nuôi chăn ni bị trở thành hàng hố động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Cùng với sách đầu tƣ nhà nƣớc thơng qua chƣơng trình dự án nhƣ: Chính sách chuyển đổi vạn đất nông nghiệp sang trồng cỏ chăn ni, sách hỗ trợ lãi suất cho hộ chăn ni, chƣơng trình 135 gia đoạn II, chƣơng trình nơng nghiệp trọng tâm, chƣơng trình phát triển vạn trâu bị tỉnh, chƣơng trình phát triển đàn trâu bị hàng hố… Đi đơi với việc phát triển diện tích trồng cỏ, huyện vùng cao phía bắc tỉnh tổ chức tuyển chọn trâu bò giống, từ góp phần cải tạo, bảo tồn đƣợc nguồn gen quý hiếm, nâng cao số lƣợng chất lƣợng thịt đàn trâu bò địa phƣơng Đồng thời huyện cịn làm tốt cơng tác tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, mô hình trình diễn Cơng tác tun truyền phổ biến kiến thức trồng cỏ, chăn ni, chăm sóc vỗ béo trâu bò cho ngƣời dân đƣợc tăng cƣờng triển khai có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế vùng Đặc biệt thông qua số chƣơng trình, nhiều hộ nơng dân nhận thức đƣợc hiệu kinh tế từ việc chăn ni trâu bị nên tự huy động vốn để tổ chức chăn ni Vì năm qua, từ năm 2006 đến diện tích trồng cỏ số đàn trâu bị huyện vùng cao phía bắc khơng ngừng đƣợc tăng lên Nếu năm 2006 diện tích trồng cỏ huyện đạt 1.170 đến đạt 4.000 ha, tổng đàn trâu bị năm 2006 có 57.800 đến có 63.000 con, tăng khoảng 5.200 so với năm 2006, tốc độ tăng đàn bình quân năm từ 5- % Việc trồng cỏ phục vụ cho chăn ni trâu bị hàng hố thực trở thành nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân huyện vùng cao phía bắc tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, năm qua cho thấy trình tổ chức triển khai thực trồng cỏ phục vụ cho chăn ni trâu bị huyện vùng cao tỉnh cịn gặp khơng khó khăn tồn nhƣ: Trình độ dân trí thấp hạn chế việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni; đàn trâu bị giao phối tự dẫn đến tƣợng cận huyết, đồng huyết ngày nhiều làm cho trâu bị bị thối hố cịi cọc; Chăn ni hộ cịn mang tính tự phát, qui mơ nhỏ lẻ; Diện tích trồng cỏ đƣợc phát triển mạnh nhƣng suất cịn thấp; Cơng tác chế biến, bảo quản dự trữ cỏ cho gia súc vào mùa đông chƣa đƣợc quan tâm mức; Nguồn vốn đầu tƣ cho chăn ni hộ cịn hạn chế chƣa đủ để mở rộng phát triển chăn nuôi theo hƣớng trang trại; Trình độ đội ngũ cán thú y viên sở yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Vì để làm tốt công tác trồng cỏ gắn liền với phát triển chăn ni, chăn ni bị hàng hố huyện vùng cao phía bắc, tỉnh mở nhiều hội thảo chuyên đề trồng, thâm canh cỏ gắn liền với phát triển chăn nuôi địa phƣơng tỉnh Tại buổi hội thảo kỹ thuật bình tuyển bị đực giống, kỹ thuật chăn ni phịng trừ dịch bệnh cho trâu bị nhƣ kỹ thuật xây dựng chuồng trại, kỹ thuật trồng, chế biến bảo quản cỏ cho gia súc vào mùa đông đƣợc nhà khoa học chuyển giao đến ngƣời dân Đó tiến khoa học kỹ thuật đƣợc áp dụng nhằm phát triển chăn ni trâu bị bền vững huyện vùng cao phia bắc tỉnh Theo Báo Hà Giang điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CAO NGUYÊN ĐÁ Ảnh Trồng ngô nƣơng đá Ảnh Ruộng bậc thang Quản Bạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh Núi đơi Quản Bạ Ảnh Một góc cao ngun đá Đồng Văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN