1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 4 Hệ Hô Hấp Sửa.docx

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC ***** BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC HÀNH GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI ĐỘNG VẬT Giảng viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nhóm 1 Hoàng Thị Thùy Dung – 715301052 Lê Thị Thùy Dương –[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC ***** BÀI BÁO CÁO MÔN: THỰC HÀNH GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI - ĐỘNG VẬT Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nhóm 1: Hồng Thị Thùy Dung – 715301052 Lê Thị Thùy Dương – 715301061 Nguyễn Thế Dương – 715301060 Lớp: 71 CLC Khoa: Sinh học BÀI 4: HỆ HÔ HẤP I Quan sát hệ hơ hấp Vị trí, cấu tạo chức quan hệ hơ hấp Cơ quan Mũi Hầu Vị trí Cấu tạo - Là phận có chức đưa khơng khí qua để vào phổi Cấu tạo mũi gồm phần: + Mũi ngoài: phần mũi mặt, bao gồm khung xương sụn phủ mặt niêm mạc mặt + Ổ mũi: vách chia thành ngăn, ngăn thông mặt lỗ mũi trước, liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau có thành Phần trước ngăn ổ mũi tiền đình mũi, da phủ tiền đình mũi có lơng tuyến nhầy để cản bụi + Các xoang cạnh mũi: hốc xương xung quanh ổ mũi bao gồm xoang hàm trên, xoang trán, xoang bướm tiểu xoang sàng Chúng mở vào ổ mũi, lót lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc ổ mũi Gồm phần: + Phần mũi (tỵ hầu): phần cao nhất, liên tiếp với lỗ mũi sau, có amidan vịm, hai thành bên có loa vịi Eustachi thơng lên hịm nhĩ hố Rosenmuler + Phần miệng (khẩu hầu): phía thơng với họng mũi, phía thơng với họng quản, phía trước mở thơng với khoang miệng Thành sau hầu liên tiếp với thành sau họng mũi bao gồm lớp niêm mạc, cân khít họng + Phần quản (thanh hầu): giới hạn từ ngang tầm xương móng đến miệng thực quản, có phễu với miệng mở to, thông với hầu, đáy phễu miệng thực quản Ngồi ra, quanh hầu cịn có tổ chức lympho tạo thành vòng bao quanh gọi Chức - Dẫn khí, làm sưởi ấm trước vào phổi, - Là quan khứu giác - Là phần quan trọng bảo vệ tác nhân từ bên vào thể - Chức nuốt đưa thức ăn xuống miệng thực quản Thanh quản Khí quản vịng Waldeyer Thanh quản cấu tạo sụn nối với dây chằng màng; khớp sụn vận động - Khung sụn: + Sụn thượng thiệt hay gọi sụn nắp quản, nằm cao phía trước lỗ quản, sụn đơn, hình mà cuống dính vào góc mảnh sụn giáp, hạ xuống đậy quản lại + Sụn giáp: sụn đơn gần giống sách mở sau, phía có sụn nắp quản + Sụn nhẫn: sụn đơn, hình nhẫn, nằm sụn giáp + Sụn phễu: bao gồm sụn, nằm bờ mảnh sụn nhẫn Ngoài cịn có sụn sừng đơi sụn nhỏ nằm đỉnh sụn phễu - Các quản: bao gồm nhóm chính: + Nhóm làm hẹp môn: phễu nắp hầu, phễu ngang chéo, giáp phễu, nhẫn phễu bên + Nhóm làm rộng mơn: giáp nắp hầu, nhẫn phễu sau + Nhóm làm căng chùng dây âm: âm, nhẫn giáp Ống sụn khí quản dài khoảng 11–13 cm, có hình ống trịn, phía sau bẹt, đường kính 1,8 cm Gồm 16 – 20 vịng sụn hình chữ C, nối với dây chằng vòng, tạo nên liên kết đàn hồi Sụn khí quản có tác dụng chống đỡ trì đường hơ hấp ln trạng thái mở để q trình hơ hấp tiến hành bình thường Khoảng hở phía sau sụn đóng kín trơn khí quản, tạo nên thành màng Mặt khí quản có niêm mạc che phủ Lớp có chứa hạch tổ chức limphô riêng rẽ lợp lớp biểu mơ rung có khả chuyển động từ Dưới niêm mạc niêm mạc tạo tổ chức liên kết, bên có nhiều sợi chun, tuyến, mạch máu, bạch mạch Thanh quản có chức phát âm, lời nói phát luồng khơng khí thở tác động lên quản, căng vị trí nếp âm có ảnh hưởng đến tần số âm Chức dẫn khí Và ngồi cịn có chức khác: Điều hịa lượng khơng khí vào phổi, làm tăng khả trao đổi khí phổi và thần kinh Nhìn vào lịng, nơi phân đơi khí quản gờ lên giữa, gọi cựa khí Phế quản Phổi Được chia làm phần: + Phế quản phải gồm: 10 phế quản phân thùy, chia ba nhánh lớn phế quản thùy trên, phế quản thùy phế quản thùy Tương ứng với phổi phải có thùy là: thùy trên, thùy giữa, thùy + Phế quản trái gồm: 10 phế quản phân thùy, chia hai nhánh lớn phế quản thùy phế quản thùy dưới, ứng với phổi trái có thùy: thùy thùy Phổi người bao gồm có phổi, cấu tạo thùy Thông thường, phổi trái thường nhỏ phổi phải Phổi có hình thể gồm mặt ngồi, mặt màng phổi Vẽ thích sụn, quản - Chức lọc khơng khí trước đưa đến phế nang - Chức dẫn khí Trao đổi khí oxy CO2 Q trình trao đổi khí diễn toàn mặt phế quản phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao mịn rung chuyển để đưa vật lạ ngồi Khơng có tế bào phổi mà tế bào biểu mô tế bào nuôi mô hỗ trợ giúp sức chức trị sống II Sơ cứu người đuối nước, dị vật đường thở Người bị dị vật đường thở 1.1 Bé tuổi - Biện pháp vỗ lưng Bước 1: Một tay đỡ đầu em bé, tay lại đặt phía trước em bé (bàn tay giữ cằm em bé) úp em bé ngược trở lại Bước 2:Tư trùng gối, cúi trước (người sơ cứu), úp ngược trẻ đùi, tư em bé đầu chúc xuống dưới, từ sau trước Bước 3: Dùng gót tay vỗ vào vị trí hai xương bả vai, vỗ lần, vỗ từ xuống dưới, từ sau trước Bước 4: Quan sát xem dị vật chưa, dị vật quanh miệng em bé dùng tay để móc dị vật Chú ý: Khơng dùng ngón tay đưa sâu vào họng em bé để móc dị vật chưa nhìn thấy Nếu chưa thấy dị vật nên tiến hành biện pháp 2: Ấn ngực - Biện pháp: Ấn ngực Bước 1: Một tay giữ trước cằm em bé, tay đỡ đầu em bé, cánh tay đỡ phân lưng em bé sau lật em bé ngược trở lại, kê em bé đùi tư đầu thấp hướng đằng trước, đầu em bé nghiêng sang bên Bước 2: Dùng ngón tay ấn vị trí ½ xương ức, ấn lần Bước 3: Quan sát xem dị vật chưa Nếu chưa thực lại biện pháp vỗ lưng (cứ luân phiên vậy) Chú ý: Trong trình sơ cứu, gọi cấp cứu 1.2 Trẻ tuổi - Biện pháp vỗ lưng: Bước 1: Đặt úp trẻ đùi, cho trẻ đứng (nếu cao to) cúi gập người đùi Tay đỡ trước cằm ngực trẻ Bước 2: Dùng gót tay vỗ vào vị trí hai xương bả vai, vỗ lần, vỗ từ xuống dưới, từ sau trước Bước 3: Quan sát xem dị vật chưa, chưa dùng biện pháp Heimlich - Biện pháp Heimlich Bước 1: Người cấp cứu đứng ngồi sau lưng trẻ Bước 2: Hai tay ôm người trẻ Bước 3: Lấy bàn tay nắm chặt đặt vào vị trí vùng thượng vị, dùng bàn tay lại nắm vào bàn tay úp vào trẻ, người ngã trước Bước 4: Giật mạnh hai tay sau, từ trước sau, từ lên trên, giật lần Bước 5: Quan sát xem dị vật chưa, chưa lại quay trở lại làm biện pháp vỗ lưng (thực luân phiên biện pháp đến dị vật ra) Chú ý: Trong trình sơ cứu, gọi thêm người trợ giúp gọi cấp cứu - Quan sát em bé hôn mê, người tím ngắt, khơng thở Ngay thực bước hồi sinh tim phổi cho em bé, ép tim thở ngạt 2 Người bị đuối nước Bước 1: Tiếp cận nạn nhân từ phía sau, bảo vệ cột sống đưa nạn nhân khỏi vùng nước Bước 2: Kiểm tra đáp ứng nạn nhân Gọi cấp cứu Tiến hành hồi sức tim phổi Bước 3: Tiến hành hồi sức tim phổi + Ép tim: - Qùy bên cạnh người bị nạn Các ngón tay đan vào Đặt gót bàn tay hõm ngực Luôn giữ khuỷu tay thẳng Ấn ngực nạn nhân sâu xuống 4-5 cm Động tác liên tục, dứt khoát nhịp nhàng + Thổi ngạt: - Dùng tay giữ trán, tay nâng cằm Tay giữ trán bóp mũi, tay cịn lại đẩy hàm Hít dài, áp miệng khít miệng người bị nạn thổi hết Chú ý: - 30 lần ép tim – lần thổi ngạt (2 lần thổi 6-8 giây) Tiếp tục có dấu hiệu sống kiểm tra nhanh phút lần (không ngừng 10 giây) Sau có dấu hiệu sống: Kiểm tra mạch, nhip thở, nghiêng người tư

Ngày đăng: 29/10/2023, 21:19

Xem thêm:

w