1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 khgd tuần 10 bác nông dân

35 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Giáo Dục Tuần 12 Chủ Đề: Bác Nông Dân
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo
Trường học Trường Mầm Non
Thể loại kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 78,42 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA BÁC NÔNG DÂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức 4T .55 Trẻ biết kể tên công việc, công cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi và trò chuyện. Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và nơi làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra. 3T. Trẻ biết kể tên công việc, công cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi và trò chuyện. Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và nơi làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra. 2. Kỹ Năng 4 T. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích phát triển ngôn ngữ giao tiếp trả lời lưu loát 3T. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ: 4T 20. Trẻ biết thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở 3T. Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về một số công việc của bác nông dân Một số loại dụng cụ của bác nông dân gần gũi với trẻ Hình ảnh về bác nông dân , cánh đồng lúa ... ở các góc III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12

CHỦ ĐỀ: BÁC NễNG DÂN Thời gian từ ngày 21/11/2022 đến 25/11/ 2022

- Cụ đún trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dựng đỳng nơi quy định

- Cụ trao đổi với phụ huynh

- Nhắc nhở trẻ khụng đựa giỡn khi đi trờn xe mỏy đảm bảo thực hiện ATGT

- Trũ chuyện , sưu tầm tranh , ảnh về bỏc nụng dõn

→ Gd trẻ biết yờu quý cỏc nghề trong xó hội

- Biết nhường nhịn bạn, khi chơi phải giữ vệ sinh, chơi xong phải biết cất đồ chơi đỳng nơi quy định

- Nhắc trẻ tiết kiệm điện , nước, bảo vệ mụi trường

- Tập kết hợp nhạc bài: “ Bỡnh Minh”

Taọp theồ duùc saựng keỏt hụùp nhaùc vụựi baứi “Bỡnh minh”

- Khụỷi ủoọng: ẹi chaùy caực kieồu theo nhaùc baứi “ẹoàng hoà baựo thửực” chuyển

đội hỡnh thành hàng ngang theo 3 tổ

- Troùng ủoọng: Tập theo nhạc bài hỏt “Bỡnh minh”

+ Thụỷ: Gaứ gaựy: oứ oự o+ Tay: 2 tay dang ngang đưa lờn xuống theo nhịp của bài hỏt+ Tay - vai: 2 tay khoanh rộng phớa trước ngực, nghiờng tay bờn trỏi nghiờng bờn phải đưa lờn cao theo nhịp hỏt

+ Chõn: tay làm động tỏc cuộn len đồng thời chõn bước hơi chộo ra phớa trước, đổi tay, đổi chõn

+ Chõn - tay : bàn tay ỳp trờn vai, chõn bước rộng bằng vai, đồng thời 2 tay đưa cao hơi nghiờng đầu về 2 bờn

+ Bụng: Chõn đứng rộng bằng vai, 2 tay sang ngang và quay người sang trỏi

+ Bật: 2 tay chống hụng một chõn làm trụ, 1 chõn ký mũi 2 lần phớa trước phớa sau rồi nhẩy lờn đỏ lăn ra phớa trước sau đú đổi chõn

- Hoài túnh : Hớt thụỷ nheù nhaứng

- Cô rèn nề nếp, đội hình cho trẻ trước khi ra sân

2 Chơi

hoạt động

ngoài trời

- Trũ chuyện về cụng việc của bỏc nụng dõn

- TCVĐ:

Nộm búng vào rổ

TCDG: nhảy

- Trũ chuyện

về một số dụng cụ của bỏc nụng dõn

- TCVĐ: Tổ nào nhanh

-TCDG: ụ ăn

quan

- Trũ chuyện

về một số sản phẩm làm ra của bỏc nụng dõn

- TCVĐ :Nộm búngvào rổTCDG: nhảy

- Làm quen bài thơ “Hạt gạo làng ta ”

TCVĐ: Tổ

nào nhanh

-TCDG: ụ ăn quan

- Làm quen bài hỏt “ Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày TCVĐ: Nộm búng vào rổ TCDG: nhảy

lũ cũ

Trang 2

PTTM: TH:

Vẽ cỏnhđồng lỳa (ĐT)

PTTC:

Chạy dớch dắcqua 3-4chướng ngạivật

PTNN:

Truyện : Hai anh em

PTMT:

DH chỏu yờu

cụ thợ dệtNH: Hạt gạo làng ta

- Vẽ,tụ màu,cỏnh đồng quờ em

- Nặn cỏc dụng cụ lao động của bỏc nụng dõn

- Cắt dỏn trang trớ mũ mỳa

- Tụ màu một số dụng cụ của bỏc nụng dõn

Chơi Học tập – Thư viện :

- Xem tranh ảnh về cỏc dụng cụ lao động của bỏc nụng dõn

- làm anbull về nụng sản

- Xếp hột hạt

Chơi Thiờn nhiờn :

Chăm súc cõy cảnh , chơi nước, cỏt

* Kết thỳc giờ chơi

5 Ăn ngủ - Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phũng, cụ hướng dẫn thực hiện thao tỏc

- Cho trẻ phụ cụ xếp bàn ăn

- Cụ giới thiệu mún ăn và kết hợp giỏo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thúi quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm khụng núi chuyện, khụng ngậm cơm , khụng rơi vói cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn hết xuất

- Chỏu ngủ đỳng giờ, biết gấp nệm cất đỳng nơi quy định

+ Bộ với trũ chơi mới “ Tổ nào nhanh”

- Vận độngnhẹ

- ễn số lượng1,2,3,4

- Bộ với hoạt động phũng

- Vận độngnhẹ

+ Bộ giữ gỡn

vờ sinh sạch thực hiện thao tỏc vệ

- Vận độngnhẹ

ễn bài hỏt chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn

- Vận độngnhẹ

+ Bộ với hoạt động tuần sau

- Nờu gương

Trang 3

- Nêu gương

tránh xâm hại

và bạo hành (trang 10) -Nêu gương

sinh chùi mũi

- Nêu gương

+ Bé với phát triển tình cảm- kĩ năng

xã hội.(trang 4)

Trang 4

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022

TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA BÁC NÔNG DÂN.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- 4T 55 Trẻ biết kể tên công việc, công cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi

và trò chuyện Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và nơi làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra

- 3T Trẻ biết kể tên công việc, công cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi và

trò chuyện Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và nơi làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra

2 Kỹ Năng

- 4 T Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích phát

triển ngôn ngữ giao tiếp trả lời lưu loát

- 3T Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích

3 Thái độ:

- 4T 20 Trẻ biết thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở

- 3T Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn.

II CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về một số công việc của bác nông dân

- Một số loại dụng cụ của bác nông dân gần gũi với trẻ

- Hình ảnh về bác nông dân , cánh đồng lúa ở các góc

III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:

- Trẻ được rửa tay sát khuẩn, lễ phép chào cô, chào ba mẹ và bước vào lớp.

- Trẻ biết tự cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

- Giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn

Trang 5

- Đảm bảo ATGT khi xe mỏy.

- Trao đổi cựng phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập và sức khỏe của trẻ

- Cụ đến lớp vui vẻ đún chỏu ,chỏu lể phộp chào ba mẹ cụ

- Trao đổi cựng phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập sức khỏe của trẻ

- Cụ và trẻ cựng trũ chuyện về nghề nụng

THỂ DỤC SÁNG:

* YấU CẦU

- Trẻ thuộc cỏc động tỏc theo sự hướng dẫn của cụ

- Trẻ tập nhịp nhàng theo lời bài hỏt

- Giỏo dục trẻ ham thớch học thể dục để tăng cường sức khoẻ

* CHUẨN BỊ

- Nhạc lời bài hỏt, sõn tập sạch sẽ

*TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

- Tập kết hợp nhạc bài hỏt “Bỡnh minh”

Taọp theồ duùc saựng keỏt hụùp nhaùc vụựi baứi “Bỡnh minh”

- Khụỷi ủoọng: ẹi chaùy caực kieồu theo nhaùc baứi “ẹoàng hoà baựo thửực” chuyển

đội hỡnh thành hàng ngang theo 3 tổ

- Troùng ủoọng: Tập theo nhạc bài hỏt “Bỡnh minh”

+ Thụỷ: Gaứ gaựy: oứ oự o+ Tay: 2 tay dang ngang đưa lờn xuống theo nhịp của bài hỏt+ Tay - vai: 2 tay khoanh rộng phớa trước ngực, nghiờng tay bờn trỏi nghiờng bờn phải đưa lờn cao theo nhịp hỏt

+ Chõn: tay làm động tỏc cuộn len đồng thời chõn bước hơi chộo ra phớa trước, đổi tay, đổi chõn

+ Chõn - tay : bàn tay ỳp trờn vai, chõn bước rộng bằng vai, đồng thời 2 tay đưa cao hơi nghiờng đầu về 2 bờn

+ Bụng: Chõn đứng rộng bằng vai, 2 tay sang ngang và quay người sang trỏi

+ Bật: 2 tay chống hụng một chõn làm trụ, 1 chõn ký mũi 2 lần phớa trước phớa sau rồi nhẩy lờn đỏ lăn ra phớa trước sau đú đổi chõn

- Hoài túnh : Hớt thụỷ nheù nhaứng

Cụ nhận xột,và cho trẻ về lớp cất hoa vào đỳng chỗ

- Cô rèn nề nếp, đội hình cho trẻ trớc khi ra sân2.CHƠI

Trang 6

- Cô cho cháu tập trung lại

Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Tí má em ”

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh Bác nông dân.

+ C/c vừa hát bài hát nói về gì?

+ Thế tía má bạn làm nghề , ở đâu gì?

+ Vậy gọi chúng là gì ( Bác nông dân) ?+ Thế bác nông dân làm việc ở đâu ?+ Bác nông dân làm những công việc gì?

- Dụng cụ của Bác nông dân?

+ Vậy muốn cho cánh đồng có nhiều lúa thì bác nông dân phải làm việc quanhững giai đoạn nào?

- Giáo dục trẻ yêu quý công việc của Bác nông dân

* Trò chơi vận động : Ném bóng vào rổ

- Cách chơi: Cô đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn Tay cầm bóngcùng với phía chân sau Cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồiném bóng vào rổ

+ Luật chơi: Các con phải ném bóng đúng kỹ thuật và ném chính xác vàorổ

- Cho trẻ làm động tác chơi bằng tay không

- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần

Trang 7

- Chơi theo ý thích :+ Cho trẻ chơi với lá cây sỏi chơi các trị trơi ngồi trời, cầu trượt xích đu

- Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ trước khi vào lớp

Hoạt động 1:Thăm nơng trại bác nơng dân

- Cơ và cháu vừa đi vừa hát bài hát mời bạn đi tàu lửa đếnxem nơng trại của bác nơng dân cơ đặt câu hỏi cởi mở chotrẻ trả lời về những cây trồng của bác nơng dân

- Cơ cho trẻ xem trang ảnh về cơng việc của cơ bác nơng dân thực hiện

- Gợi ý và tạo điều kiện để trẻ nĩi lên suy nghĩ và sự hiểu biết của trẻ

+ kết hợp cơ giới thiệu bài

Hoạt động 2: Bé tìm hiểu cơng việc của bác nơng dân

- Cơ và trẻ quan sát hình ảnh bác nơng dân

+ Hỏi trẻ về trang phục, quần áo của bác nơng dân

- Các con ạ muốn trồng được lúa và rau thì trước tiên bác nơng dân phải làm gì?

- Cho trẻ xem Bác nơng dân đang cày ruộng

- Với hạt giống trước khi muốn mang gieo? Khi gieo hạt bác phải làm đất như thế nào?

+ Cho trẻ quan sát dụng cụ của nghề nơng

- Là cái cày, máy cày, cuốc cào…

- Khi hạt giống lên bác phải như thế nào ? cây cịn nhỏ thìlàm sao? Khi cây lớn thì bác làm gì nữa ? muốn cho cây

cĩ nhiều hạt nhiều quả bác phải làm gì? Khi tới mùa thì bác làm gì?

- Bác dùng những dụng cụ nào để thu hoạch?

- Trẻ mơ tả cây liềm, máy cắt lúa…

- Sản phẩm của nghề nơng là những gì?

- À đúng rồi là lúa ngơ khoai sắn, và rau xanh đấy c/c

- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của Bác nơng dân làm ra

+ Cơ cho cháu xem hình ảnh về bác nơng dân đang chăm sĩc con vật nuơi

- Các con ạ ngịai cơng việc về đồng áng ra thì bác nơng dân cịn làm gì nữa nào ?

- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 3 tuổi nhắc lại.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 3 tuổi nhắc lại.

- trẻ quan sát

- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 3 tuổi nhắc lại.

Trang 8

- Cho trẻ quan sát hình ảnh Bác nông dân chăn nuôi ở trang trại.

- Bác chăn nuôi những con vật gì nào? À Bác nuôi nhiều hay ít ? Nuôi bò , trâu dê thì bác phải làm gì ?cho ăn thức ăn gì ? nuôi gà , vịt thì bác phải làm gì ? cho ăn thức

ăn gì ? Khi con vậy còn nhỏ thì bác làm gì ? và khi lớn lên thì bác làm gì ?

+ So sánh: công việc trồng trọt của bác nông dân và công

việc chăn của bác nông dân

- Giống nhau: cùng làm việc chăm sóc và bảo vệ

- Khác nhau: trồng trọt thì bác nông dân phải chăm sóc và bảo vệ ngoài đồng áng , còn chăn nuôi thì chăn sóc và bảo

vệ trong trang trại trong nhà

* Tổng hợp : Bác nông dân là người làm việc ngoài đồng

áng , trồng trọt chăn nuôi bác lươn bảo vệ hạt giống tốt để gieo trồng , bác nông dân làm ra lúa gạo và các cây lươngthực khác , rau củ quả cho chúng ta ăn hằng ngày muốn cónhững sản phẩm ngon nhiều , trước tiên bác phải làm đất tơi xốp, gieo, trồng, chăm sóc phân bón, thu hoạch, mang

về kho, dụng cụ của bác nông dân là cuốc xẻng , dao rựa

… Trâu bò , máy móc ….Còn chăn nuôi thì bác phải chăm sóc con vật còn nhỏ thì vất vả hơn , khi con vật lớn rồi thì bác làm công việc nhẹ nhàng hơn

 Hoạt động 3: Trò chơi

Giúp bác nông dân chuyển lúa về kho

- Chia lớp thành 3 nhóm vẽ 3 đường ngang song song nhau 4m và một đường là vạch xuất phát , phía trên là hai rổ đựng hạt lúa , yêu cầu cháu thi đua nhau lần lượt từng cháu trong tổ chạy lên và lấy lúa đem về bỏ vào rổ ở đích của mình , mỗi lần lấy một hạt ( lúa to cô làm bằng mút xốp) và trong vòng 1 bài hát tổ nào lấy được nhiều sẽ thắng cuộc

Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho cháu nhún nhẩy bài hát “hạt gạo làng ta ”

- Trẻ so sánh

- trẻ 3 tuổi nhắc lại.

- cháu chơi trò chơi.

4.CHƠI HĐ

Ở CÁC

GÓC

I Mục đích ,yêu cầu

- Cháu biết được các trò chơi khi tham gia vào hoạt động

- Cháu chơi tốt trò chơi, thể hiện được vai chơi của mình

- Giáo dục cháu luôn đoàn kết

II Chuẩn bị

- Đồ chơi các góc chơi

- Hàng rào ,tranh ảnh, đồ chơi tự tạo

Trang 9

ý với cô không?

trong khi chơi

- Trẻ nhẹ nhàng đi vào các góc chơi màø mình đã đăng kí

- Trong khi trẻ chơi, cô luôn bám sát từng hoạt động của trẻ

- Cô đến từng góc chơi gợi ý chăm sóc trẻ

- Gợi ý cho một số trẻ lúng túng những công việc mà trẻ làm chưa tốt

1 Chơi Phân vai : (trọng tâm)

- Giáo viên hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hiện vai chơi của mình

- Cơ cho trẻ biết một số hoạt động của bố mẹ và cửa

Cơ giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi

Cơ theo dõi trị chuyện với trẻ về gĩc chơi Bao quát cháu chơi

Trang 10

- Nặn các dụng cụ lao động của bác nông dân

5 Chơi Thiên nhiên :

Chăm sóc cây cảnh , chơi nước, cát Bây giờ mình cùng nhau bước vào chơi nha

- Cháu biết tự múc cơm ăn, ngủ đúng tư thế

- Rèn kỷ năng tự múc cơm ăn, tự ngủ

- Giáo dục trẻ tự ăn ngoan, ngủ đủ giấc

- Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn

- Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm , không rơi vãi cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn hết xuất

- Cháu ngủ đúng giờ, biết gấp nệm cất đúng nơi quy định

- Trẻ nhận biết tranh ảnh liên qua đến nghề nông

- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo, chơi tốt trò chơi

- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi

Trang 11

chướng ngại vật

- Tiến hành cho trẻ chơi

- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần Giáo dục tư tưởng cho trẻ

*Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ sửa lại đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Hát ổn định

- Cô kể câu chuyện sáng tạo

- Cho cháu nhắc lại 3 TCBN trong tuần

- Cô tóm tắt lại các TCBN và nhận xét trong ngày về thực hiện 3 TCBNđó

- Từng tổ cháu tự kiểm điểm và đứng lên

- Các cháu lên nhận cờ và cắm cờ vào ống cờ của mình

- Cô nhận xét buổi nêu gương

- Cô động viên khuyến khích những cháu chưa đạt ngày mai cố gắng nhiều hơn

7 CHUẨN * Mục đích yêu cầu:

Trang 12

BỊ RA VÈ

TRẢ TRẺ

- Cháu biết chào ông bà cha mẹ, chào cô khi ra về

- Rèn kĩ năng tự giác biết dọn dẹp đồ dùng khi ra về

- Giáo dục trẻ biết lễ phép

* Chuẩn bị

- Cặp, đồ dùng của trẻ

* Tiến hành:

- Dọn dẹp đồ chơi -Nhắc nhở ,hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về

- Nhắc nhỡ trẻ sữ dụng từ : Con Chào Cô , Chào mẹ con đi học về …

 Nhận xét cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ:

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:

Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022

VẼ CÁNH ĐỒNG LÚA

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- 4T.Trẻ biết sử dụng các nét xiên ngang, thẳng đứng để vẽ cánh đồng lúa theo ý tưởng

của mình

- 3T Trẻ biết sử dụng các nét xiên ngang, thẳng đứng để vẽ cánh đồng lúa theo ý tưởng

của mình

2 Kỹ Năng

- 4T Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ, cách tô màu đều không trườm ra ngoài, sắp xếp bố cục

tranh… Phát triển khả năng thẩm mỹ, khả năng tư duy và tưởng tượng Rèn tư thế ngồi và

sự khéo léo của đôi tay

- 3T: Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ, cách tô màu đều không trườm ra ngoài, sắp xếp bố

cục tranh Rèn tư thế ngồi và sự khéo léo của đôi tay

3.Thái độ:

- 4T 88 Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung ( Chơi và

hoạt động ở các góc).Giáo dục trẻ luôn chú ý trong giờ học, biết giữ gìn sản phẩn của

mình tạo ra

- 3T Biết trao đổi , thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung có sự hướng

dẫn ( Chơi và hoạt động ở các góc) Giáo dục trẻ luôn chú ý trong giờ học, biết giữ gìn sản phẩn của mình tạo ra

Trang 13

II CHUẨN BỊ:

- Tranh về cánh đồng lúa ,tranh vẽ cánh đồng lúa của cô cho cháu quan sát

- Một số dụng cụ của bác nông dân , sản phầm của bác nông dân , bút màu , giấy kéo ,keo

- Các đồ chơi ngoài trời, đồ chơi tự do, cát, nước, sỏi, phấn, lá cây…

- Đồ chơi ở các góc chơi

III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:

- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ

- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu ,cháu lể phép chào ba mẹ cô

- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề : Bác nông dân

Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngoài quan sát

- Các con vừa hát bài nói về nghề gì?

- Các cô bác nông dân đã làm ra gì?

- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?

- Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì?

- Con dao được làm bằng chất liệu gì?

- Con dao để làm gì?

- Con dao là dụng cụ của nghề gì?

- Muốn con dao không bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?

- Con dao có sắc không?

- Chúng mình có được chơi dao không?

Trang 14

- Ngồi con dao ra bác nơng dân cịn cĩ những đồ dùng gì nữa nào?

- Những đồ dùng đĩ cĩ đặc điểm gì và là đồ dùng của ai?

- Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đĩ khơng nhanh hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh Những đồ dùng đĩ là đồ vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình khơng lấy những đồ dùng đĩ ra chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình

- TCVĐ: Tổ nào nhanh Cách chơi :cơ chia lớp ra làm 3 đội thi đua nhau bật qua chướng ngại vật chọn hoa một dụng cụ của bác nơng dân đúng theo tranh yêu cầu của phía dưới mang về cho đội mình đội nào chọn được nhiều và đúng dụng cụ theo yêu cầu đội đĩ thắng cuộc nhưng khi bật khơng được chạm chân vào chướng ngại vật

- Tiến hành cho trẻ chơi

- Trị chơi tiếp tục 3-4 lần

- TCDG: ơ ăn quanChơi tự do trên sân

- Cho trẻ VS chân tay và vào lớp

 Hoạt dộng 1: Ổn định dẫn dắt giới thiệu + Cơ và trẻ cùng trị chuyện

- cháu hát bài “hạt gạo làng ta”

+ các con vừa hát bài hát gì?

+ Nội dung bài hát nĩi về gì ?+ Thế bác nơng dân làm những cơng việc gì, ở đâu?

À để các con biết về sản phầm của bác nơng dân thìgiờ học này cơ cùng các con sẽ Vẽ cánh đồng lúa nhé

+ Các con nhìn xem trong tranh cô vẽ những gì?

+ Phía trên bầu trời thì có gì?

+ Dưới cánh đồng thì cĩ ai đang làm gì?( các cơ

- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 3 tuổi nhắc lại.

- Trẻ quan sát

- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 3 tuổi nhắc lại.

Trang 15

bác nơng dân )+ Vậy lúa chín cĩ màu gì ?+ Vậy các con cĩ thich Vẽ cánh đồng lúa giống cơkhơng

- Tranh 2: cánh đồng lúa xanh

+ Cơ cĩ tranh gì nào ? + Các con nhìn xem trong tranh cơ vẽ những gì?

+ Cánh đồng lúa cĩ màu gì?

- Đây là cánh đồng lúa cịn non chưa trổ lúa đấy cáccon

- Cơ gợi ý cho trẻ vẽ

+ các con ạ , muốn vẽ được cánh đồng lúa , thì cáccon phải chia đều bức tranh ra làm hai phần , phầntrên là bầu trời cĩ ơng mặt trời và cĩ những con cịbay xa , bay gần

+Phần dưới là con sẽ vẽ cánh đồng lúa

- Vẽ xong con chọn màu để tơ cho hợp lý cánhđồng lúa chín vàng hoặc chưa chín

- Hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ

- Vậy bây giờ các con thực hành “Vẽ, tơ màu

- Cơ bao quát động viên trẻ cịn lúng túng.

Hoạt dộng 4: Trưng bầy sản phẩm

- Cho trỴ nhËn xÐt s¶n phÈm theo suy nghỉ cuả trẻ

và nhận xét của tổ,

- Cơ nhận xét chung sản phẩm trưng bày

- Gd Các con ạ cơng việc của bác nơng dân rất vất

vả trồng và chăm sĩc tốn nhiều cơng sức và mồ hơi mới cĩ được hạt lúa gạo cho chúng ta ăn , nên khi

ăn các con phải ăn nhiều khơng làm rơi vãi nhé KÕt thĩc:

- Trẻ chú ý lắngnghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày sản phẩm

Trang 16

- Đàm thoại nội dung bài hát giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi

1 Chơi Phân vai :

3 Chơi Nghệ thuật : chơi trọng tâm)

- Vẽ,tô màu,cánh đồng quê em

- Nặn các dụng cụ lao động của bác nông dân

- Giáo viên hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hiện vai chơi của mình

Cô giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi

Cô theo dõi trò chuyện với trẻ về góc chơi Bao quát cháu chơi

5 Chơi Thiên nhiên :

Chăm sóc cây cảnh , chơi nước, cát Bây giờ mình cùng nhau bước vào chơi nha

* Kết thúc giờ chơi.

- Thực hiện như thứ hai

- Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn

- Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ

Trang 17

thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm , không rơi vãi cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn hết xuất

- Cháu ngủ đúng giờ, biết gấp nệm cất đúng nơi quy định

- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân

- Làm các bài tập nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 4 cùng cô

- Cô chú ý sửa sai

- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học

- Bé với hoạt động phòng tránh xâm hại và bạo hành + Không cho người khác nhìn, chạm vào vùng riêng tư của bé

* Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết không cho người khác nhìn, chạm vào vùng riêng tưcủa bé

- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vùng riêng tư, và vệ sinh cơ thể

- Cho trẻ trò chuyện về tình huống người lạ định chạm vào vùng riêng

tư của bạn Nam

- Hỏi trẻ nếu con trong tình huống này con sẽ làm gì?

- Cho trẻ trả lời câu hỏi theo suy nghĩ

- Kể thêm cho trẻ các hành động giúp con thoát khỏi người lạ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vùng riêng tư của mình

Kết thúc

* Nêu gương cuối ngày:

Ngày đăng: 28/10/2023, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w