Bai 21 xay dung cnxh o mb, dau tranh chong mi o mn

10 1 0
Bai 21 xay dung cnxh o mb, dau tranh chong mi o mn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 21 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954- 1965) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG * Tình hình:Hiệp định Gionever ký kết chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam lần hai thực dân Pháp với giúp đỡ đế quốc Mĩ Đưa cách mạng nước ta bước vào giai đoạn - Miền Bắc: + Ngày 10-10-1954, quân ta tiến vào tiếp quản thủ đơ, ngày 01-01-1955Trung ương Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân thủ đơ, ngày 16- 5- 1955 tốn lính Pháp rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hồn tồn giải phóng - Miền Nam: + Tháng 05-1956 Pháp rút khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương thống hai miền Nam – Bắc Việt Nam theo điều khoản hiệp định Giơne + Mĩ thay Pháp, dựng lên quyền Ngơ Diệm, thực âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam Á * Nhiệm vụ: - Miền Bắc: hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội - Miền Nam: tiếp tục cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân thực hịa bình thống đất nước Hai nhiệm vụ khác nhau, nhằm mục đích chung đánh đổ đế quốc Mĩ tay sai chúng để đến thống đất nước Trong đó, miền Bắc giữ vai trị hậu phương, đảm bảo cho thắng lợi toàn cách mạng; miền Nam tiền tuyến trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ tay sai II MIỀN BẮC HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954- 1960) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954 1957) a Hoàn thành cải cách ruộng đất Mục đích:Sau miền Bắc độc lập, Đảng Nhà nước ta định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực cải cách ruộng đất” nhằm đảm bảo yêu caaufveef quyền lợi kinh tế, trị nơng dân Tính từ bắt đầu đến kết thúc, ta tiến hành đợt cải cách: Kết quả: ta tịch thu, trưng thu, trưng mua 810.000 ruộng đất, 106.448 trâu bò, 148.565 nhà 1.846.000 nông cụ loại giai cấp địa chủ chiếm giữ chia cho 2.104.138 hộ nông dân lao động Sai lầm, hạn chế: trình cải cách ta phạm phải số sai lầm, khuyết điểm Tháng 9-1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề chủ trương sửa chữa sai lầm, khuyết điểm trình thực cải cách Cơng tác sửa sai củng cố lòng tin nhân dân, cán Đảng, làm ổn định hành trị, giữ vững trật tự, trị an, củng cố khối đồn kết tồn dân b Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (Đọc thêm) Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế- xã hội (1958- 1960) (Đọc thêm) III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954- 1960) Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng(1954- 1959) (Đọc thêm) Phong trào Đồng Khởi (1959- 1960) * Hoàn cảnh - Trong năm 1957- 1959 Cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn tổn thất, Ngơ Đình Diệm tăng cường sách tố cộng, diệt cộng, tháng 09-1957 luật 10-59 công khai chém giết làm hàng chục vạn cán bộ, Đảng viên bị giất hại, hàng chục vạn đồng bào bị tù đày Tháng 01-1959, Trung ương Đảng tiến hành hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15; Hội nghị nghị xác định: Ngoài đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam khơng cịn đường khác, phương hướng phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực lượng trị quần chúng chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân Sự chuyển hướng đạo chiến lược nghị 15 gió thổi bùng lên lửa cách mạng; phong trào Đồng Khởi bùng lên khắp miền Nam * Diễn biến - Mở đầu khởi nghĩa Vĩnh Thạnh (Bình Định) Bắc Ái (Ninh Thuận) vào 021959 Sau lan đến Trà Bồng (Quảng Ngãi) – 8-1959 đặc biệt cao trào Đồng Khởi Bến Tre: - Ngày 17-01-1960, tỉnh ủy Bến Tre lãnh đạo nhân dân xã Định Thủy, Phước Hiệp Bình Khánh (Mỏ Cày) với gậy, gộc, súng ống… đồng loạt dậy đánh đồn bốt giải tán quyền địch.Cuộc dậy lan khắp huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre, phá tan mảng lớn máy cai trị địch, thành lập quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày nghèo - Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi Trung Trung Đến cuối năm 1960, ta giải phóng 600-1298 xã Nam bộ, 904-3829 thôn Trung bộ, 3200-5721 thôn Tây Nguyên Trên đà thắng lợi, ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời, trực tiếp lãnh đạo thống phong trào cách mạng miền Nam * Ý nghĩa phong trào Đồng Khởi Phong trào Đồng Khởi giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam; làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công II MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 - 1965) Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ III Đảng (9 - 1960) - Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có bươc tiến quan trọng từ ngày đến ngày 10 tháng năm 1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III diễn - Đề nhiệm vụ cách mạng nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam – Bắc, nêu rõ vị trí, vai trò mối quan hệ cách mạng hai miền + Cách mạng XHCN miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước + Cách mạng DTDC miền Nam có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm thực hịa bình, thống đất nước - Đại hội thơng qua Báo cáo trị, báo cáo điều lệ sửa đổi thông qua kế hoạch năm lần thứ (1961- 1965) xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật xã hội chủ nghĩa, thực bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa - Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bầu lại làm Chủ tịch Đảng, đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư thứ Ý nghĩa: Là đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình, thống Tổ quốc Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 - 1965) * Nhiệm vụ Ra sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện bước đời sống nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, tăng cường trật tự xã hội * Thành tựu - Công nghiệp: Chiếm 48% vốn đầu đầu tư bản, cơng nghiệp nặng chiếm 80% Năm 1960, giá trị sản lượng công nghiệp nặng tăng lần so với năm 1960 Công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Nông nghiệp: Sau đưa đại phận nông dân vào hợp tác xã, từ 1961 chủ trương xây dựng hợp tác xã bậc cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất =>Nhiều hợp tác xã đạt suất thóc-ha - Thương nhiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường, góp phần ổn định kinh tế, xã hội - Hệ thống giao thông vận tải không ngừng củng cố, nhân dân lại thuận tiện trước - Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển vượt bậc, hệ thơng giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh, chăm sóc sức khỏe đầu Trung ương Đảng phát triển, 6000 sở y tế xây dựng - Ngồi ra, miền Bắc cịn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, từ 1961 -1965 khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm, thuốc men nhiều cán bộ, chiến sỹ đưa vào miền Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu xây dựng vùng giải phóng * Ý nghĩa Làm thay đổi mặt xã hội miền Bắc, cổ vũ nhân dân miền Nam chiến đấu chống Mĩ V MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt’’ Mĩ miền Nam * Hoàn cảnh Sau phong trào Đồng Khởi phong trào cách mạng miền Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ, hình thức thống trị quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị thất bại Mĩ buộc phải đề chiến lược chiến tranh – “chiến tranh đặc biệt” * Âm mưu Đây hình thức chiến tranh xâm lược Mĩ tiến hành quân đội tay sai huy hệ thống cố vấn quân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh đại Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta Thực chất âm mưu dùng người Việt đánh người Việt Mĩ * Thủ đoạn - Mĩ đề chiến lược kế hoạch Stalay-Taylor với mục tiêu bình định miền Nam vịng 18 tháng Nhưng Mĩ không thành công phải giảm mục tiêu xuống kế hoạch – kế hoạch Giơn-xơn – Mác-na-ma-ra – bình định miền Nam có trọng điểm vòng năm (1964 - 1965) - Mĩ tăng cường viện trợ qn cho Ngơ Đình Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân , tăng nhanh quân đội Sài Gòn, ngày 08-02-1962, Bộ huy quân Mĩ thành lập Sài Gòn để trực tiếp huy quân đội Sài Gòn Qn đội Sài Gịn trang bị vũ khí phương tiện chiến tranh đại, đặc biệt chúng đưa vào sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” - “Ấp chiến lược” Mĩ Ngụy coi “xương sống” “chiến tranh đặc biệt”, chúng riết tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, “tát nước bắt cá”, tiến tới năm dân “bình định” miền Nam - Dựa vào hỗ trợ huy cố vấn Mĩ, Ngụy liên tiếp mở nhiều hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng; tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc, kiểm soát, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chăn tiếp viện miền Bắc vào miền Nam Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” - Để đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng miền Nam, tháng 01-1961, Trung ương cục miền Nam thành lập thay cho Xứ ủy Nam cũ Ngày 15-02-1961, lực lượng vũ trang cách mạng thống thành Quân giải phóng miền Nam Dưới cờ cứu nước Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, dậy tiến công địch ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn, thành thị) ba mũi tiến cơng ( trị, qn sự, binh vận) * Trên mặt trận trị: Phong trào đấu tranh trị tầng lớp nhân dân thị lớn có bước phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào đấu tranh tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài”chống lại đàn áp quyền Ngơ Đình Diệm * Trên mặt trận chống phá “Ấp chiến lược”: Cuộc đấu tranh ta địch việc lập phá “ấp chiến lược” diễn gay go liệt; có hàng chục triệu lượt người tham gia phá “ấp chiến lươc” đôi với xây dựng làng chiến đấu, Với tâm “một tấc không đi, ly không rời”, nhân dân miền Nam kiên bám đất, giữ làng + Đến cuối năm 1962, gần 8000 ấp chiến lược với 70% nơng dân tồn miền Nam cịn cách mạng kiểm soát + Cuối năm 1964 địch kiểm soát 3300 ấp (khoảng 1-5 dự kiến) + Tới tháng 6-1965 2200 ấp, “Ấp chiến lược ” xương sống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản * Trên mặt trận quân sự: - Năm 1962, quân giải phóng với nhân dân liên tiếp đánh bại nhiều hành quân càn quét Ngụy vào chiến khu Đ, Tây Ninh, phía Bắc Tây Bắc Sài Gịn… - Đặc biệt, tháng 01-1963, quân dân miền Nam giành chiến thắng vang dội Ấp Bắc – Mĩ Tho, đánh bại hành quân càn quét 20000 quân ngụy huy cố vấn Mĩ hỗ trợ pháo binh, xe bọc thép máy bay lên thẳng Chiến thắng Ấp Bắc làm bùng lên phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” khắp miền Nam - Trong Đông – Xuân 1964 -1965 với chiến dịch công lớn quân dân ta vào Đơng Nam Bộ, với chiến thắng Bình Dã mở loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”.”thiết xa vận” làm cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản Tiếp với chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài làm chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Nhận biết Câub1.Ngày 16-05-1955 lực lượng quân rút khỏi miền Bắc Việt Nam? A Quân Anh B Quân Pháp C Quân Nhật Bản D Quân Trung hoa dân quốc Câu 2.Điều khoản sau Hiệp định Giơrievơ (1954) Đông Dương Pháp chưa thực rút khỏi nước ta? A Ngừng bắn miền Nam Việt Nam B Hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền Nam - Bắc C Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời D Không can thiệp vào công việc nội ba nước Đông Dương Câu Sau Hiệp định Giơ ne vơ Đông Dương( 1954) cách mạng miền Nam chuyển từ A kháng chiến chống thực dân Pháp sang kháng chiến chống Pháp Mĩ B chiến tranh chông Pháp Mĩ sang kháng chiến chống Mĩ C đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mĩ- Diệm D chiến lược phòng ngự bị động sang chủ động toàn miền Nam Câu4 Yêu cầu thực tếđể Đảng ta đề raề nhiệm vụ cho cách mạng miền sau hiệp định Giơne A xuất phát từ tình hình đất nước bị chia cắt thành hai miền sau năm 1954 B chủ trương Đảng năm 1945 C thị Quốc tế cộng sản Liên Xô D Việt Nam tồn hai quốc gia với hai chế độ trị khác Câu5 Âm mưu Mĩ miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 A biến miền Nam thành thuộc địa kiểu B biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Mĩ C bưa quân đội Mĩ vào miền Nam D phá hoại sở kinh tế ta Câu6 Việc làm Mĩ miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương A đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam B dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta C đưa quân nước đồng minh Mỹ vào miền Nam D xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”, đẩy mạnh bình định miền Nam Câu 7.Nhiệm vụ Cách mạng miền Nam sau 1954 A hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế B chống lại chiến tranh tàn phá Mĩ quyền Sài Gịn C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng MN thống nước nhà D tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược Mỹ, Diệm Câu Quyết định quan trọng Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) gì? A Đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm B Giành quyền đường đấu tranh hịa bình chủ yếu C Nhờ giúp đỡ nước để đánh đổ Mĩ quyền Sài Gịn D Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm Câu9 Trong năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn A Mỹ-Diệm luật 10-59, đẩy mạnh “diệt cộng”, “tố cộng” B lực lượng cách mạng miền Nam chưa lớn mạnh C miền Bắc chưa kịp chi viện cho miền Nam D Mỹ tăng cường đưa quân Mỹ vào miền Nam Câu 10 Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mỹ-Diệm nội dung quan trọng A kì họp thứ Quốc hội khoá I (3-1955) B Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) C Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ III (9-1960) D Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) Câu 11 Kết cải cách ruộng đất miền Bắc (1954-1957) A phần lớn nơng dân có ruộng đất B mặt nông thôn miền Bắc thay đổi C giai cấp địa chủ bị suy yếu D nông dân phấn khởi, vào làm ăn tập thể Câu 12 Một thiếu sót cải cách ruộng đất (1954 -1956) A qui nhầm cán thành địa chủ B phát động quần chúng cải cách ruộng đất C thực người cày có ruộng, giảm tơ, thuế D đấu tố tràn lan, thô bạo qui nhầm thành phần cách mạng thành địa chủ Câu 13 Một thiếu sót cải cách ruộng đất (1954 -1956) A qui nhầm cán thành địa chủ B phát động quần chúng cải cách ruộng đất C thực người cày có ruộng, giảm tơ, thuế D đấu tố tràn lan, thô bạo qui nhầm thành phần cách mạng thành địa chủ Câu 14 Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng có định A dùng đấu tranh ngoại giao đàm phán để kết thúc chiến tranh B để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ- Diệm C tiếp tục đấu tranh trị hịa bình để giữ gìn lực lượng cách mạng D tiếp tục đấu tranh buộc quyền Ngơ Đình Diệm phải thực Hiệp định Giơnevơ Câu 15 Ngày 17-1-1960 Bến Tre bùng nổ phong trào đấu tranh đây? A Đồng khởi B Trừ gian diệt ác C Chống bình định D Phá ấp chiến lược Câu 16 Kết lớn phong trào “Đồng khởi” năm 1960 miền Nam gì? A Phá vỡ mãng lớn máy cai trị địch B Lực lượng vũ trang hình thành phát triển C Tịch thu ruộng đất bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo D Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20 – 12 – 1960) Câu 17.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng(9-1960) diễn bối cảnh lịch sử A cách mạng hai miền Nam - Bắc có bước tiến quan B cách mạng miền Nam Việt Nam đứng trước khó khăn C.cách mạng Miền Bắc chống lại phá hoại nặng nề Mĩ D cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành cơng Câu18.Nhiệm vụ Cách mạng miền Nam Việt Nam từ sau 1954 đến 1975 A chống lại bắn phá ném bom ác liệt quyền Mĩ-Diệm B hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống nước nhà D tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược Mỹ, Diệm Câu 19 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) xác định vai trò miền Nam A trực tiếp chống Mĩ, hoàn thành cách mạng DTDCND B thực thống nước nhà C định trực tiếp nghiệp giả phóng miền Nam D bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa Câu 20 Miền Bắc có vai trị cách mạng nước từ sau kháng chiến chống Pháp? A Quyết định trực tiếp B Quyết định C Quan trọng D Cơ Câu 21 Phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) miền Nam Việt Nam A làm sụp đổ hồn tồn quyền tay sai Ngơ Đình Diệm B dẫn đến đời phủ cách mạng miền Nam C giáng địn nặng nề vào sách xâm lược thực dân Mĩ D làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Câu 22 Sau thắng lợi phong trào “Đồng khởi” miền Nam, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh đây? A “Chiến tranh đặc biệt” B “Chiến tranh Cục bộ” C “Việt Nam hóa chiến tranh” D “Đơng Dương hóa chiến tranh” Câu 23.Nội dung “bình định miền Nam 2năm”, kế hoạch quân sau Mĩ? A Kế hoạch Xtalây Taylo B Kế hoạch định Mĩ C Kế hoạch Giônxơn Mac-namara D Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi Câu 24 Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) thắng lợi quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh Mĩ? A Chiến lược “chiến tranh cục bộ” B Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” C Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” D Chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” Câu 25 Âm mưu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam Việt Nam gì? A Dùng người Việt đánh người Việt B Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh C.Tiêu diệt lực lượng ta D Kết thúc chiến tranh Câu 26 Ngày02- 01- 1963 diễn kiện lịch sử đây? A Chiến thắng Ấp Bắc B Chiến thắngBa Gia C Chiến thắngĐồng Xoài D Chiến thắngVạn Tường Câu 27 Thắng lợi khơng làm phá sản hồn tồn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam Việt Nam? A Ba Gia B An Lão C Vạn Tường D Đồng Xoài Câu 28 Một thắng lợi quân góp phần làm phá sản hồn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam? A Ấp Bắc B An Lão C Vạn Tường D Núi Thành II THƠNG HIỂU Câu 29 Vì để đưa miền Bắc tiến lên CNXH, Đảng ta xác định phải tiến hành ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho miền Bắc B.Xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội đại C Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp D Thực mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Câu 30 Vì sau hịa bình lập lại năm 1954, Đảng Lao động Việt Nam lãnh đao nhân dân miềnBắc tiếp tục tiến hành cách ruộng đất? A Người nông dân chưa có ruộng đất để cày cấy B Nển nông nghiệp miền Bắc lạc hậu, suất lao động thấp C Cần phải hình thành khối liên minh công nhân nông dân D Đem lai ruộng đất cho nhân dân để khắc phục hâiu qụả chiến tranh Câu 31 Ý nghĩa lớn phong trào “Đồng khởi”(1959-1960) A làm sụp đổ quyền Ngơ Đình Diệm B giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mỹ C hệ thống “ấp chiến lược” sụp đổ, nhiều vùng nông thôn đươc giải phóng D Mặt Trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Viêt Nam đời Câu 32 Sự kiện quân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh dấu cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng? A chiến thắng Bình Giã B chiến thắng Ấp Bắc C phong trào Đồng khởi D chiến thắng Vạn Tường Câu 33 Nguyên nhân dẫn đến phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 A Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực sách “tố cộng”, “diệt cộng” B có nghị Hội nghị lần thứ 15 Đảng đường lối CM miền Nam C sách cai trị Mĩ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng D Mỹ- Diệm phá hoại hiệp định, thực chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 Câu 34.Nguyên nhân trực tiếp phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) A quyền Mỹ-Diệm suy yếu B soi sáng Nghị 15 BCH TW Đảng (tháng 1-1959) C lực lượng cách mạng miền Nam lớn mạnh D miền Bắc kịp thời chi viện cho miền Nam Câu 35 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng(9-1960)diễn bối cảnh lịch sử thuận lợi A cách mạng hai miền Nam-Bắc có bước tiến quan B cách mạng miền Nam Việt Nam đứng trước khó khăn C.cách mạng Miền Bắc chống lại phá hoại nặng nề Mĩ D cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành cơng Câu 36 Điều kiện định bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) miền Nam Việt Nam A sách khủng bố, đàn áp dã man quyền Mĩ - Diệm B Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương C Mĩ - Diệm thi hành Luật 10-59, công khai chém giết cán đồng bào yêu nước D Nghị Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Câu 37 Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước A giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ B buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh đặc biệt C nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm D chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng Câu 38 Hình thức đấu tranh qn dân ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (19611965) miền Nam Việt Nam A Đấu tranh ngoại giao B Đấu tranh vũ trang C Đấu tranh trị D Đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang III VẬN DỤNG Câu39 Chính sách Mỹ- Diệm tác động gây khó khăn cho cách mạng miền Nam Việt Nam từ 1954-1959? A Phế truất Bảo Đại đưa Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống B Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam C Đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, ra“luật 10 – 59”, công khai chém giết D Thực sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng” Câu 40 Quyết định Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động với cách mạng miền Nam Việt Nam? A Phong trào nổ Bến Tre B Phong trào nổ lẻ tẻ địa phương C Phong trào nổ nhiều nơi D Phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam lan rộng trở thành cao trào Câu41 Điểm khác Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) với đại hội lần thứ II (2-1951) A thơng qua báo cáo trị B bầu Ban chấp hành trung ương đảng C xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội D thông qua nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Câu 42 Quyết định Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) tác động đến cách mạng miền Nam? A Phong trào cách mạng Miền nam có chuyển biến B Phong trào Đồng Khởi nổ Bến Tre C Phong trào cách mạng nổ lẻ tẻ địa phương D cách mạng Miền nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng Câu 43 Tính đến năm 1964, mảng lớn “ấp chiến lược” địch bị phá vỡ Điều chứng tỏ A chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đứng trước nguy phá sản B xương sống “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản C địa giải phóng mở rộng D phong trào đấu tranh binh vận phát triển miền Nam IV VẬN DỤNG CAO Câu 44 Một học kinh nghiệm Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9-1960) để lại cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội A tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu tiên cơng nghiệp nặng B tiến nhanh tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội C xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội đại D tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phù hợp thực tế điều kiện đất nước Câu45 Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung đảng (1-1959) để lại học kinh nghiệm cho Đảng trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A Sử dụng đường đấu tranh ngoại giao giành quyền B Sử dụng bạo lực cách mạng giành quyền tay nhân dân C Sử dụng đường đấu tranh vũ trang giành quyền D Sử dụng đường đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Câu46 Một học chủ yếu cho cách mạng Việt Nam rút từ việc tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9-1960) A mềm dẻo linh hoạt thực lãnh đạo, đạo cách mạng B đạo cách mạng cho hai miền C đạo sâu sát liệt cho cách mạng miền Nam D tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Câu47 Một học rút từ việc thực cải cách ruộng đất (1954-1957) cho công xây dựng đất nước gì? A Dựa vào giai cấp cơng nhân B Dựa vào địa chủ kháng chiến C Dựa vào sức mạnh toàn dân D Dựa vào sức mạnh giai cấp nông dân Câu48 Điêm giông kêt cửa phong trào “Đông khởi” (1959 - I960) phong trào Xơ viết Nghệ - Tình (1930- 1931) A thành lập dược hình thức mặt trận dân tộc thống B giảng đòn nặng nề vào chinh sách thực dân kièu C thành lập quyền nhân dân số nơi 10

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan