1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 28 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen sai gon o mien nam 1954 1965 (3)

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 28. Xây Dựng CNXH Ở Miền Bắc, Đấu Tranh Chống Đế Quốc Mĩ Và Chính Quyền Sài Gòn Ở Miền Nam (1954 – 1965)
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền NamMĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào?- Khoảng thập kỉ 60 của thế kỉ XX, phong trào GPDT trên t

Trang 1

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của

Mĩ ở miền Nam

Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào?

- Khoảng thập kỉ 60 của thế kỉ XX, phong trào GPDT trên thế giới phát triển mạnh, đe doạ hệ thống thuộc địa của CNĐQ

- Mĩ – Diệm thất bại trong phong trào “Đồng khởi” của nhân dân ta

- Cách mạng miền Nam chuyển sang thế chủ động trên chiến trường

- Ken – nơ – đi lên làm tổng thống Mĩ đề ra chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và chọn miền Nam Việt Nam làm thí điểm

V Nhân dân miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ (1961 – 1965)

Trang 2

Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ ở miền Nam

Thế nào là chiến lược “Chiến tranh

đặc biệt”?

V Nhân dân miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ (1961 – 1965)

Chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới: Quân đội tay sai + cố vấn Mĩ + vũ khí, phương tiện chiến tranh … của Mĩ

a Âm mưu: sử dụng quân đội tay

sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dụa

vào vũ khí, phương tiện chiến

tranh, … của Mĩ

097805661 1

Trang 3

Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của

Mĩ ở miền Nam

Trong “Chiến tranh đặc biệt”,

Mĩ đã sử dụng chiến thuật gì?

Em hiểu như thế nào về chiến thuật đó?

V Nhân dân miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ (1961 – 1965)

“Trực thăng vận”, “thiết xa vận” là dùng trực thăng và xe tăng nhằm nhanh chóng cơ động lực lượng, bất ngờ thực hiện bao vây để tiêu diệt các lực lượng của ta Mĩ coi chiến thuật này là biện pháp then chốt, quyết định thắng lợi trong

“Chiến tranh đặc biệt”

a Âm mưu: sử dụng quân đội tay sai,

do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dụa vào vũ khí,

phương tiện chiến tranh, … của Mĩ

097805661 1

Trang 4

Trực thăng vận097805661

1

Trang 5

Trực thăng vận

Trang 6

Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến

tranh đặc biệt”

097805661 1

Trang 7

Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến

tranh đặc biệt”

Trang 8

Xa Vận

Trang 10

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ ở miền Nam

Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,

Mĩ đã dùng những thủ đoạn

nào?

V Nhân dân miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” của Mĩ (1961 – 1965)

a Âm mưu

b Thủ đoạn

- Dồn dân, lập “ấp chiến lược”

- Phá hoại miền Bắc, phong toả

biên giới …

Em hiểu gì về ấp chiến lược?

Ấp chiến lược là một kiểu trại tập trung do Mĩ – Diệm lập ra tại vùng chúng kiểm soát để dồn dân vào đó Tác dân khỏi cách mạng.

Trang 11

Hàng rào ấp chiến lược

Trang 12

Ấp chiến lược nhìn từ trên không

Trang 14

Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” của Mĩ ở miền Nam

Để chống lại chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt”, Đảng ta đã

có chủ trương gì?

V Nhân dân miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh

đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)

2 Chiến đấu chống chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

- Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

- Kết hợp nổi dậy với tiến công trên ba vùng chiến lược; bằng cả

ba mũi giáp công

097805661 1

Trang 15

Từ trái sang phải: Phạm Văn Xô (nguyên Ủy Viên Thường Vụ Trung Ương Cục Miền Nam), Phan Văn Ðáng (nguyên Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Linh (Ủy Viên Trung Ương Ðảng, từng là Bí Thư Xứ Ủy Nam Bộ và Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Vịnh (năm 1959 mang quân hàm trung tướng, về sau là thứ trưởng quốc phòng), và Phạm Thái Bường (nguyên Ủy Viên Trung Ương Cục Miền Nam chuyên phụ trách công tác quân sự.

Trang 16

Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)

Em hãy nêu tình hình đấu tranh giữa ta và địch trên mặt trận chống phá “bình

định”?

- Ta và địch đấu tranh giằng co

giữa lập và phá “ấp chiến

lược”

Trang 17

Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ

Trang 18

Nhân dân phá “ấp chiến lược”

Trang 19

Trên mặt trận quân sự quân và dân ta đã dành được thắng lợi quan trọng nào?

- Ta và địch đấu tranh giằng co

giữa lập và phá “ấp chiến lược”

ta?

- 8/5/1963 biểu tình của tăng ni, Phật tử Huế.

- 11/6/1963 Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.

- 16/6/1963 quần chúng Sài Gòn biểu tình.

Trang 20

Trước phong trào đấu tranh của các tăng ni, Phật tử và nhân dân ta, thì chế độ

vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)

- Các phong trào đấu tranh chính trị của

tăng ni, Phật tử và nhân dân … buộc Mĩ

phải làm đảo chính lật đổ chính quyền

Diệm – Nhu (1/11/1963)

Ngoài những phong trào trên lực lượng quân giải phóng còn dành thắng lợi trên những mặt trận nào?

- Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia

(Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), …

trong Đông – Xuân (1964 – 1965)

Trang 24

Tượng đài chiến thắng Bình Gĩa

(Châu Đức - Bà Rịa - VT)

Tượng đài chiến thắng Đồng Xoài

(Bình Phước)

097805661 1

Trang 25

Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu

Trang 27

Đấu tranh của tăng ni, Phật tử

Trang 29

Với những chiến thắng đó thì cuộc chiến đấu chống

“Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân miền Nam có

ý nghĩa như thế

nào?

 “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá

sản

Trang 30

Thời gian Sự kiện

1962 Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào các chiến khu.

1964 - 1965 Bước đầu làm phá sản “ấp chiến lược” của Mĩ – Diệm

2 -1 - 1963 Chiến thắng Ấp Bắc

8 – 5 – 1963 Tăng ni phật tử Huế biểu tình chống Mĩ – Diệm

16 – 6 - 1963 Biểu tình của quần chúng Sài Gòn chống Mĩ – Diệm

1964 – 1965 Chiến dịch Đông - Xuân

Ngày đăng: 02/02/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w