Đa dạng hóa các hoạt động giáo dục chủ đề 6 hành động vì một môi trường đẹp, môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 – sách cánh diều

14 30 0
Đa dạng hóa các hoạt động giáo dục chủ đề 6 hành động vì một môi trường đẹp, môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 – sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 6: HÀNH ĐỘNG VÌ MỘT MƠI TRƯỜNG ĐẸP MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10, BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực: Hoạt động trải nghiệm MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận 5.2 Quan sát trao đổi 5.3 Thực nghiệm sư phạm Tính đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Rác thải 1.2 Các loại rác thải Cơ sở thực tiễn Một số thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học sinh, người dân, việc giảng dạy môn đặc thù Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề “ hành động mơi trường” 4.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tự tìm hiểu thực trạng rác thải môi trường sống địa phương nhận thức người rác thải Thiết kế hoạt động khởi động cho chủ đề hình thức: Làm câu hỏi khảo sát nhận thức rác gửi cho toàn học sinh trả lời, thu thập kết khảo sát 4.1.1.1 Mục tiêu 4.1.1.2 Cách thức tiến hành 4.1.1.3 Kết Thiết kế hoạt động chuẩn bị cho hoạt động chủ đề – ‘Tìm hiểu, phân tích thực trạng mơi trường tự nhiên địa phương tác động người tới mơi trường tự nhiên’’ hình thức tổ chức cho học sinh trải nghiệm môi trường sống xung quanh trường học mẫu giáo, cấp 2, cấp xã Quỳnh Châu 11 4.1.2.1 Mục tiêu 11 4.1.2.2 Cách thức tiến hành 11 4.1.2.3 Kết hoạt động 11 Thiết kế bước tổ chức hoạt động 2,3 chủ đề – “Đánh giá việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên cuả tổ chức, cá nhân, Đánh giá thực trạng đề xuất giửi pháp bảo vệ mơi trường” hình thức: Giao nhiệm vụ nhà cho em tìm hiểu mơi trường địa phương 14 4.1.3.1 Mục tiêu 14 4.1.3.2 Cách thức tiến hành 14 4.1.3.3 Kết 15 Giải pháp 2: Lập page tuyên truyền bảo vệ môi trường 16 4.2.1 Mục tiêu 16 4.2.2 Cách thức tiến hành 16 4.2.3 Kết 16 Giải pháp 3: Kêu gọi gom sách cũ quần áo cũ để tái sử dụng 17 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.3 4.3.1 Mục tiêu 17 4.3.2 Cách thức tiến hành 17 4.3.3 Kết 18 Giải pháp 4: Tổ chức làm IMO – men vi sinh xử lí rác thải hữu 19 4.4.1 Mục tiêu 19 4.4.2 Cách thức tiến hành 19 4.4.3 Kết 20 Giải pháp 5: Tổ chức chương trình” Chủ nhật xanh” cho học sinh quân làm môi trường sống xung quanh 21 4.5.1 Mục tiêu 21 4.5.2 Cách thức tiến hành 21 4.5.3 Kết 22 Giải pháp 6: Tổ chức chương trình đổi rác lấy 25 4.6.1 Mục tiêu 25 4.6.2 Cách thức tiến hành 25 4.6.3 Kết 26 Giải pháp Nhân rộng mơ hình trồng xanh thơng qua hoạt động trồng chuộc tội, trồng tri ân, Trồng hoa đường làng 26 4.7.1 Mục tiêu 26 4.7.2 Cách thức tiến hành 27 4.7.3 Kết 27 Giải pháp 8: Phát động phong trào hạn chế sử dụng đồ dùng lần, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường 28 4.8.1 Mục tiêu 29 4.8.2 Cách thức tiến hành 29 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.8.3 Kết 29 Kết quả, hiệu đề tài việc nâng cao chất lượng giảng dạy, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sở 31 5.1 Đối với giáo viên 31 5.2 Đối với học sinh 31 5.3 Đối với nhà trường 31 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 31 6.1 Mục đích khảo sát 31 6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 32 6.2.1 Nội dung khảo sát 32 6.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 32 6.3 Đối tượng khảo sát 32 6.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 32 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 32 6.4.1.1 Biểu đồ khảo sát 32 6.4.1.2 Bảng tổng hợp điểm đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất 34 Tính khả thi giải pháp đề xuất 35 Biểu đồ khảo sát Bảng tổng hợp điểm đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 35 6.4.1 6.4.2 6.4.2.1 6.4.2.2 37 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài “Chúng ta phải nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường”, nhấn mạnh Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà lễ phát động quốc gia hưởng ứng ngày đa dạng sinh học (22/5) ngày môi trường giới (5/6) năm 2022 diễn sáng 28/5 Quảng Ninh Nhưng thực tế, rác tràn ngập từ đường phố, công viên bệnh viện hay nơi linh thiêng đền chùa, rác vứt bên cạnh thùng rác công cộng Những hiệu “Cấm xả rác, vứt rác bừa bãi”, “Hãy bỏ rác vào thùng rác” nơi đâu thấy nhan nhản, biển báo cấm đỏ rác mọc lên nấm, có thèm để tâm? Hiện tượng vứt rác đường trở nên phổ biến đặc biệt lớp trẻ Thói "tiện đâu vứt đấy" trở thành thói quen hầu hết người dân Việt Nam Cũng khơng khó để tìm hình ảnh học sinh học sớm, cầm theo gói xơi, gói bánh ăn xong quẳng ln vào gốc cây, khơng chút áy náy, có cịn mang lên lớp ăn tiện tay nhét ln vào hộc bàn Bên cạnh đó, nhiều chai nhựa bị vứt cách bừa bãi nhiều làm xấu cảnh quan trường học có thùng rác tái chế Sau kì thi, giấy loại xuất khắp phịng học, sân trường…“Rác ý thức” từ xác để nói nguyên nhân tượng Là tư tưởng sai lệch Các em nghĩ “Có phải nhà đâu mà giữ, khơng vứt người khác vứt’ khiến chúng dễ dàng vứt rác cách khơng suy nghĩ, chí vứt rác cạnh thùng rác, em lại cho “đằng có tổ trực nhật dọn rồi” Nếu muốn dọn rác trường học, nơi công cộng, đầu tiên, phải dọn “rác” tư tưởng người, phải dọn “rác ý thức’ Muốn người dân Việt Nam trở nên văn minh, lịch sự, điều quan trọng phải từ bây giờ, giáo dục em có ý thức bảo vệ mơi trường Để làm điều đó, nhà trường phải thật cố gắng tổ chức tiết học môi trường cho em, giúp em hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Trong chương trình giáo dục phổ thơng nay, có thêm môn học trải nghiệm hướng nghiệp Đây môn học hồn tồn bậc THPT, cụ thể hóa mục tiêu chương trình GDPT 2018 GD&ĐT, với chủ đề 6: Hành động mơi trường” giúp giáo viên nhà trường làm điều dễ dàng Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, với sáng tạo, tâm huyết q trình giảng dạy, nhóm chúng tơi lên kế hoạch giáo dục cho chủ đề với mục tiêu Đa dạng hóa hoạt động giáo dục chủ đề 6: Hành động mơi trường đẹp, mơn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, sách cánh diều Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hiểu biết ý thức học sinh THPT Quỳnh Lưu môi trường, rác thải, hiểu biết phân loại rác, để tìm nguyên nhân, đề giải pháp để nâng cao ý thức mơi trường cho học sinh, qua tuyên truyền đến người dân Từ góp phần giảm thiểu rác thải, phân loại rác thải phù hợp, tìm hướng xử lý rác thải để có mơi trường sống xanh – – đẹp - Nhằm tạo hứng thú tăng hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo dục đào tạo ban hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Môi trường tự nhiên địa phương, tác động người tới môi trường tự nhiên - Các giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên địa phương - Các hoạt động giáo dục phát huy tối đa phẩm chất, lực học sinh 3.2 Phạm vi Học sinh khối 10 trường THPT Quỳnh Lưu -Chuyên đề giáo dục số sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sách cánh diều: HÀNH ĐỘNG VÌ MƠI TRƯỜNG - Chun đề giáo dục số sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sách cánh diều: HÀNH ĐỘNG VÌ MƠI TRƯỜNG - Mơi trường địa phương nơi học sinh sinh sống: Quỳnh Thắng, Tân Thắng, Quỳnh Tam, Tân Sơn, Ngọc Sơn, Quỳnh Châu, Nghĩa Thuận Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề khoa học môi trường tự nhiên, rác thải,… - Tìm phương thức để đa dạng hóa hoạt động giáo dục chủ đề Mơi trường cho học sinh trường THPT thông qua tiết học - Các giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Các hoạt động bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu môi trường tác động người đến môi trường, phân loại rác giải pháp hạn chế rác thải Các tài liệu lí luận phương pháp giảng dạy môn kĩ sống Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục 5.2 Quan sát trao đổi Quan sát biểu học sinh, người dân nhận thức cách xử lí rác thải Trao đổi với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh tham khảo phương tiện thông tin đại chúng 5.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh cụ thể nhằm đánh giá hiệu đề tài, Khảo sát mức độ phù hợp nhận thức học sinh đối vấn đề rác thải, hoạt động giáo dục đưa thơng qua phiếu khảo sát Tính đề tài Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường có nhiều, nhiên, để đưa vào môn học với tiết học cụ thể, với nhiều hoạt động giáo dục thiết thực trường học lần Đây đề tài mới, chưa có đồng nghiệp đề cập đến trước Giáo viên phân công đảm trách môn hầu hết chưa đào tạo cách bản, nên lúng túng việc thiết kế tiến trình dạy học Đề tài mong mỏi đóng góp số ý tưởng cho đồng nghiệp PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Định nghĩa Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “Giáo dục trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội.” “Giáo dục trải nghiệm” có sở lý thuyết dựa nghiên cứu (Edgar Dale 1946) rằng: Các đặc điểm bật “Giáo dục trải nghiệm”: Quá trình học qua trải nghiệm diễn trải nghiệm lựa chọn kỹ sau thực tổng kết trình chia sẻ, phân tích, tổng qt hố áp dụng • Người học sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ quan hệ xã hội q trình tham gia • Trải nghiệm thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự định thỏa mãn với kết đạt • Qua “Giáo dục trải nghiệm”, người học tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm • Kết trải nghiệm khơng quan trọng q trình thực điều học từ trải nghiệm • Kết đạt cá nhân, tạo sở tảng cho việc học trải nghiệm cá nhân tương lai • Các mối quan hệ hình thành hồn thiện: người học với thân mình, người học với người khác, người học với giới xung quanh • QUY TRÌNH BƯỚC KHÉP KÍN Phương pháp “Học tập qua trải nghiệm” thể theo mơ hình bước khép kín đây: Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1 Rác thải Hay gọi chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa đồn trường để có phối hợp đạo hoạt động qn tồn khối khơng riêng lớp dạy 4.1: Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tự tìm hiểu thực trạng rác thải môi trường sống địa phương nhận thức người rác thải 4.1.1: Thiết kế hoạt động khởi động cho chủ đề hình thức: Làm câu hỏi khảo sát nhận thức rác gửi cho toàn học sinh trả lời, thu thập kết khảo sát 4.1.1.1 Mục tiêu Thông qua việc trả lời câu hỏi khảo sát, Giáo viên có số liệu đánh giá nhận thức vấn đề rác thải, vấn đề cấp bách, nhức nhối toàn cộng đồng em học sinh Qua tìm hướng cho tiết dạy chủ đề môi trường, thông qua trả lời câu hổi khảo sát, em có hội suy nghĩ nghiêm túc vấn đề xử lí rác nhìn nhận lại thói quen sinh hoạt cần điều chỉnh 4.1.1.2 Cách thức tiến hành Lập mẫu khảo sát qua google form, gửi cho lớp điền vào Link Thu thập kết quả, phân tích số liệu, kết luận 4.1.1.3 Kết a) Kết khảo sát Câu 1: Bạn có biết rõ loại rác: Rác tái chế, rác hữu cơ, rác vô không? A Biết rõ B Có biết chưa cụ thể C Khơng biết Biết rõ Có biết chưa cụ thể Câu 2: Bạn có thường xuyên tham gia phân loại rác trường học không? A Thường xun B Ln cố gắng có lúc không C Thỉnh thoảng, tiện D Không quan tâm SALES Ln cố gáng có Thường xuyên lúc không Không Thỉnh thoảng, tiện Câu 3: Bạn có nắm rõ thời gian phân hủy số rác thải thông dụng không? a Biết rõ b Biết số không c Không để ý SALES Biết rõ Biết số không Không để ý Câu 4: Bạn nghĩ phương án để giảm thiểu rác thải quanh chưa? a Suy nghĩ nhiều b Có nghĩ đến c Chưa SALES Suy nghĩ nhiều Có nghĩ đến Chưa Câu 5: Bạn có hay sử dụng loại nhựa dùng lần hay hộp xốp để đựng thức ăn không? A Hàng ngày B Dùng nhiều C Thỉnh thoảng D Không SALES Thỉnh thoảng Hàng ngày Dùng nhiều Câu 6: Bạn có biết rác gia đình, nhà trường xưởng sản xuất quanh khu vực sau thải đâu khơng? a Biết rõ b Biết không c Không để ý SALES Biết rõ Không để ý Biết không Câu 7: Theo bạn dùng cốc nhựa, hộp xốp dùng lần có độc hại không? a Rất độc b Không tốt c Không độc SALES Không độc Rất độc Không tốt Câu Có phải tất rác hữu dễ phân hủy khơng? a Có b Khơng 10 Sales Có Khơng 4th Qtr b) Kết luận qua phân tích số liệu: Nhận thức việc bảo vệ mơi trường đại đa số học sinh thấp Cần cấp thiết có giải pháp giáo dục thay đổi ý thức em việc cho trải nghiệm, quan sát thực tế để nhìn nhận hậu hành động cá nhân góp lại gấy tác hại đến môi trường 4.1.2 Thiết kế hoạt động chuẩn bị cho Hoạt động chủ đề – ‘Tìm hiểu, phân tích thực trạng mơi trường tự nhiên địa phương tác động người tới mơi trường tự nhiên’’ hình thức tổ chức cho học sinh trải nghiệm môi trường sống xung quanh trường học mẫu giáo, cấp 2, cấp xã Quỳnh Châu 4.1.2.1 Mục tiêu “ Trăm nghe không thấy”: Học sinh sau tự nhìn thấy trạng đường, bờ mương, sân bóng, quán ăn vặt…xung quanh nơi tập trung mật độ cao sinh hoạt học sinh phụ huynh, nhìn nhận hành động nhỏ cá nhân để lại vết tích cho môi trường cộng đồng 4.1.2.2 Cách thức tiến hành Trong tiết hoạt động trải nghiệm định kì, kết hợp BGH nhà trường tổ chức cho học sinh lớp trải nghiệm, Quay video, chụp ảnh, biên tập thuyết trình lớp tiết học theo nhóm Có phản biện từ nhóm khác Chấm điểm, đánh giá sau hoạt động 4.1.2.3 Kết hoạt động 11

Ngày đăng: 27/10/2023, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan