1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Detaithiman 092023cq 01 (5)

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 242,76 KB

Nội dung

James Stoner và Stephen Robbins đã trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”. Từ cách mà khái niệm này được nên rõ, nó ám chỉ rằng quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát cần tuân theo một trình tự cụ thể. Điều này cũng chỉ ra rằng tất cả những người quản trị cần thực hiện các hoạt động quản trị để đạt được mục tiêu mong muốn. Những hoạt động này hay còn được gọi là các chức năng quản trị, chúng chỉ những nhiệm vụ lớn nhất và bao trùm nhất trong các hoạt động về quản trị, bao gồm:          Hoạch định (Planning): Là bước khởi đầu trong quá trình quản lý, chức năng này đề ra mục tiêu hoạt động, phát triển chiến lược toàn diện để đạt mục tiêu, và lập kế hoạch để điều phối các hoạt động. Hoạch định liên quan đến việc dự đoán tương lai, xác định mục tiêu và cách để thực hiện chúng.         Tổ chức (Organizing): Đây là nhiệm vụ của chức năng thiết kế cấu trúc tổ chức, phân chia công việc và quản lý nguồn nhân lực trong một tổ chức. Công việc này bao gồm việc xác định nhiệm vụ cụ thể, điều phối các hoạt động, thiết lập bộ phận cụ thể, xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, và thiết lập hệ thống quyền hành trong tổ chức đó.         Điều khiển (Directing): Một tổ chức luôn gồm nhiều cá nhân, mỗi người có đặc điểm và vị trí riêng biệt. Nhiệm vụ của lãnh đạo là phải hiểu rõ hành động và mong muốn của những người dưới quyền, biết cách khuyến khích, điều hướng, và lãnh đạo họ.         Kiểm soát (Controlling): Sau khi đề ra mục tiêu, lên kế hoạch, cấu trúc tổ chức, tuyển dụng, huấn luyện, và động viên nhân sự, việc kiểm tra vẫn đóng vai trò quan trọng để đảm bảo thành công. Quá trình kiểm tra bao gồm xác định kết quả đạt được, so sánh kết quả ấy với mục tiêu ban đầu đã đưa ra, và thực hiện điều chỉnh nếu cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức đang đi đúng đường để hoàn thành mục tiêu.         Khi đã nắm vững bản chất của việc quản trị, chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy sự tương tác giữa các phần trong hệ thống quản trị. Tất cả các phần này đều kết hợp thành một quy trình quản trị không thể tồn tại độc lập. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đều là bốn phần trong quá trình quản trị hoạt động một cách liên tục.

– Phân tích mối quan hệ Chức Quản trị (PODC) Chỉ điểm giống khác thực chức quản trị nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp thấp Lấy ví dụ thực tế mà anh (chị) biết để minh họa cho phân tích anh chị ( ĐỀ TÀI MAN-01) thu ết h n t ch nội dung dụ thực tế NH VI T TI U LU N :  Làm Word tối thiểu 2200 từ, tối đa 3500 từ (khoảng – trang A4)  ch t ch d n the qui định e fi e tha  Font Time-New Roman 14, dãn dòng canh lề tự Hình thức trình bày thi bình thường (khơng cần bìa, mục lục … sau: BÀI TI U LU N Họ tên : Mã sinh viên : Ê ÔN Ngày sinh : Buổi học : Nơi sinh : Phòng học : …… … … {NỘI DUNG SV VIẾT : sv chia đề mục tùy nội dung sv làm} … … Tài liệu tham khảo (tối đa 10 tài iệu đường link) ột

Ngày đăng: 27/10/2023, 15:43

w