Tóm tắt: Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X

27 2 0
Tóm tắt: Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.Nghiên cứu bản đồ giải phẫu điện học và kết quả triệt đốt rối loạn nhịp thất khởi phát từ đường ra thất phải sử dụng phương pháp lập bản đồ ba chiều giảm chiếu tia X.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y  VŨ VĂN BẠ NGHIÊN CỨU BẢN ĐỒ GIẢI PHẪU ĐIỆN HỌC VÀ KẾT QUẢ TRIỆT ĐỐT RỐI LOẠN NHỊP THẤT KHỞI PHÁT TỪ ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ BA CHIỀU GIẢM CHIẾU TIA X Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Cơng thức TS Phan Đình Phong Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến Trường Đại học Y Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thái Giang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phản biện 3: PGS.TS Trương Đình Cẩm Bệnh viện Quân y 175 Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y ………………………… ngày tháng năm ĐẶT VẤN ĐỀ Triệt đốt RLNT khởi phát từ ĐRTP (bao gồm ngoại tâm thu thất (NTTT) nhịp nhanh thất (NNT)) qua đường ống thông sử dụng lượng RF ngày ứng dụng rộng rãi lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân (BN) có triệu chứng và/hoặc khơng dung nạp với điều trị thuốc chống RLNT [1], [2] Thủ thuật triệt đốt thường sử dụng hệ thống chiếu tia X để hỗ trợ quan sát mốc giải phẫu buồng tim, kiểm soát dụng cụ đưa vào buồng tim trình lập đồ điện học Tuy nhiên, tiếp xúc với tia X thời gian dài làm tăng nguy mắc bệnh lý ác tính, bệnh liên quan đến thủy tinh thể, tổn thương da … cho BN, bác sĩ nhân viên phòng can thiệp [3] Sự đời hệ thống lập đồ giải phẫu điện học 3D với chức xác lập phân bố khơng gian đặc tính điện sinh lý tim thay phối hợp với hệ thống chiếu tia X can thiệp triệt đốt rối loạn nhịp, hỗ trợ q trình lập đồ xác giúp giảm thời gian chiếu tia X tăng tỉ lệ thành công thủ thuật [4], [5] Các nghiên cứu gần chứng minh sử dụng hệ thống lập đồ giải phẫu điện học 3D đạt thủ thuật khơng chiếu tia X hoàn toàn nhiều loại rối loạn nhịp khác rung nhĩ nhịp nhanh kịch phát thất RLNT, trì tiêu chuẩn cao tính an tồn hiệu [6], [7] Tuy nhiên phương pháp triệt đốt giảm chiếu tia X mới, số nghiên cứu triệt đốt NTTT/NNT khởi phát từ ĐRTP giảm chiếu tia X hạn chế với cỡ mẫu nhỏ, hiệu an toàn kỹ thuật triệt đốt giảm chiếu tia X cần theo dõi đánh giá thêm Do vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đồ điện học bệnh nhân ngoại tâm thu thất/nhịp nhanh thất khởi phát từ đường thất phải có định triệt đốt Đánh giá kết tính an tồn phương pháp triệt đốt ngoại tâm thu thất/nhịp nhanh thất khởi phát từ đường thất phải lượng sóng có tần số radio sử dụng hệ thống lập đồ giải phẫu điện học ba chiều giảm chiếu tia X Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất khởi phát từ đường thất phải 1.1.2 Phân vùng vị trí giải phẫu đường thất phải Ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất khởi phát từ ĐRTP phân vùng giải phẫu theo chiều bao gồm: trước sau, dưới, phải trái Dựa vào hình ảnh thu chụp buồng tim góc nghiêng trái (LAO) 60 o, nửa trước ĐRTP định nghĩa phía tự do, cịn phía vách phần nửa sau ĐRTP Khi thực chụp nghiêng phải (RAO) 30 o, nửa phải ĐRTP gọi phía phải hay phía sau bên, nửa trái gọi phía trái hay phía trước Vùng ĐRTP nằm khoảng cm van ĐMP xác định phía hay phía đầu gần, vùng nằm cách xa van ĐMP cm gọi phía hay phía đầu xa Với cách phân chia trên, ĐRTP chia thành vùng tương ứng: (1) thành tự do, bên phải, đầu gần, (2) thành tự do, bên phải, đầu xa, (3) thành tự do, bên trái, đầu gần, (4) thành tự do, bên trái, đầu xa, (5) vùng vách, bên phải, đầu gần, (6) vùng vách, bên phải, đầu xa, (7) vùng vách, bên trái, đầu gần, (8) vùng vách, bên trái, đầu xa Một số tác giả chia ĐRTP bao gồm thành vách thành tự do, thành chia làm vùng khác đánh số thứ tự từ tới Vùng tới vùng nằm gần van ĐMP tương ứng từ trước sau Các vùng tới tới nằm hàng bờ ĐRTP 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng Bệnh nhân khơng biểu triệu chứng xuất ngoại tâm thu thất thưa Đa số bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, cảm giác hẫng hụt ngực, khó thở Đặc biệt xuất NTTT thường xuyên hơn, dạng chùm triệu chứng thường rõ rệt nặng nề hơn, đơi có biểu chống, ngất bị nhịp nhanh thất kéo dài tần số thất nhanh 1.1.5 Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt Hình thái điện tâm đồ đặc trưng NTTT/NNT khởi phát từ ĐRTP có dạng bloc nhánh trái (LBBB) với trục sau (sóng R dương DII, DIII, aVF âm aVR aVL) Bởi chuyển đạo V1 chuyển đạo bên phải đơn cực, rối loạn nhịp khởi phát từ trước ĐRTP lan truyền phía sau xa chuyển đạo V1, nên tạo phức QRS ưu âm hay gọi dạng LBBB Rối loạn nhịp khởi phát từ phía sau (phía vách) ĐRTP bên cạnh biểu dạng LBBB, xuất thêm sóng R nhỏ trước sóng S lớn V1 Bởi liên tục mặt giải phẫu thành sau ĐRTP với thành trước ĐRTT, nên hình ảnh sóng R nhỏ (đi trước sóng S lớn) V1 gặp rối loạn nhịp khởi phát vùng RCC 1.1.6 Điều trị Bảng 1.1 Khuyến cáo Hội tim mạch Châu Âu năm 2022 điều trị rối loạn nhịp thất NTTT/NNT từ ĐRTP: Có triệu chứng, chức thất trái bình thường NTTT/NNT ngồi ĐRTP: Có triệu chứng, chức thất trái bình thường NTTT/NNT từ ĐRTP: Suy thất trái NTTT/NNT ĐRTP: Suy thất trái NTTT gánh nặng 20%: Khơng có triệu chứng, chức thất trái bình thường  CCB: chẹn kênh can-xi 1.1.7 Triệt đốt lượng RF qua đường ống thông Bảng 1.2 Đồng thuận Hội nhịp tim Hoa Kỳ (HRS) Hội nhịp tim châu Âu (EHRA) 2019 định triệt đốt đường ống thông rối loạn nhịp thất vô khởi phát từ đường tâm thất COR LOE Các khuyến cáo I B-R Ở bệnh nhân ngoại tâm thu thất xuất thường xuyên có triệu chứng, nguồn gốc xuất phát từ đường thất phải mà cấu trúc tim bình thường, triệt đốt đường ống thông (catheter) khuyến cáo ưu tiên metoprolol hay propafenone I B-NR Ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất có triệu chứng khởi phát từ đường thất phải với cấu trúc tim bình thường mà thuốc điều trị chống loạn nhịp khơng hiệu quả, khơng dung nạp hay khơng có đồng thuận bệnh nhân, điều trị đường ống thông hữu dụng I B-NR Ở bệnh nhân có nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ có triệu chứng, điều trị đường ống thơng hữu ích IIa B-NR Ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất có triệu chứng khởi phát từ nội mạc đường thất trái, bao gồm xoang Valsalva, với cấu trúc tim bình thường mà thuốc điều trị rối loạn nhịp không hiệu quả, không dung nạp hay đồng thuận bệnh nhân, triệt đốt đường ống thông hữu hiệu IIa B-NR Ở bệnh nhân rối loạn nhịp thất có triệu chứng khởi phát từ ngoại tâm mạc đường hay đỉnh thất trái (LV summit) cấu trúc tim bình thường mà thuốc điều trị rối loạn nhịp không hiệu quả, không dung nạp, hay khơng có đồng ý bệnh nhân, triệt đốt đường ống thơng hữu ích Chương Hệ thống lập đồ giải phẫu điện học chiều phương pháp lập đồ xác định khởi phát ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất 1.2.1 Hệ thống lập đồ giải phẫu điện học chiều  Vai trò hệ thống lập đồ giải phẫu điện học chiều Trong thủ thuật can thiệp triệt đốt NNT vô khởi phát từ đường tâm thất, hệ thống lập đồ giải phẫu điện học 3D khuyến cáo lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân nhi, phụ nữ có thai để tránh/ giảm tiếp xúc tia X, đồng thời khuyến cáo cho vị trí giải phẫu phức tạp đường tâm thất Sử dụng hệ thống cho thủ thuật triệt đốt RLN thất từ ĐRTP không khuyến cáo mạnh mẽ, trừ thủ thuật trước bị tái phát Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng hệ thống lập đồ giải phẫu điện học 3D cho thủ thuật triệt đốt NTTT/NNT từ ĐRTP với mục tiêu giảm hoàn toàn tiếp xúc với tia X Đây mục tiêu khuyến cáo cho tất rối loạn nhịp khác, mà không riêng với NTTT/NNT từ ĐRTP Khi lập đồ RLNT cấu trúc ĐRTP, hệ thống đồ giải phẫu điện học 3D ưu so với hình chiếu buồng tim tia X việc xác định ranh giới van ĐMP 1.2.2 Các phương pháp lập đồ Dự báo xác vị trí khởi phát NTTT/NNT đường tâm thất cịn thách thức mối tương quan gần gũi giải phẫu vị trí đường Do đó, thủ thuật lập đồ đóng vai trị quan trọng xác định vị trí khởi phát NTTT/NNT, đặc biệt ĐTĐ không cung cấp tiêu chuẩn rõ ràng Bởi phần lớn NTTT/NNT khởi phát từ ĐRTP nên thực lập đồ nên trước, thất bại mở rộng tiếp lên ĐMP vùng khác Hai phương pháp lập đồ thường dùng xác định vị trí khởi phát RLNT từ ĐRTP lập đồ dựa trình tự thời gian hoạt động điện (activation mapping) dựa kích thích tạo nhịp (pace mapping) Lập đồ điện thực với hệ thống lập đồ giải phẫu điện học chiều thường dùng để khảo sát chất vùng ĐRTP, xác định chế rối loạn nhịp vô hay liên quan đến bệnh tim tiềm tàng Chương Các nghiên cứu sử dụng hệ thống lập đồ ba chiều giảm chiếu tia X 1.3.1 Kết triệt đốt giảm chiếu tia X qua số nghiên cứu Chùm ca không chiếu tia X Drago báo cáo năm 2002, bao gồm 21 ca trẻ em chẩn đoán hội chứng Wolff-Parkinson-White với đường phụ bên phải Kết cho thấy có ca hồn tồn khơng sử dụng tia X, số lại giảm tia X với thời gian chiếu tia trung bình 0.44 phút, tỷ lệ thành công thủ thuật 20/21 Nghiên cứu coi mốc đáng nhớ tiến lĩnh vực điện sinh lý, chủ đề hoài nghi thời gian dài báo cáo Drago năm sau Tính an tồn hiệu phương pháp triệt đốt không chiếu tia X chứng minh nghiên cứu tác giả Franco Zoppo công bố năm 2019 Với tổng số 70 ca can thiệp, thời gian chiếu tia khơng có biến chứng nặng, tỷ lệ thành cơng 100% Tuy khơng có ca liên quan đến rối loạn nhịp thất từ ĐRTP ca bệnh rối loạn nhịp liên quan đến thất phải, phương pháp dựng đồ 3D kỹ tiếp cận không khác nhiều Nghiên cứu đóng góp vai trị việc hướng dẫn cách tiếp cận an toàn khả thi cho thủ thuật điện sinh lý buồng tim phải Nghiên cứu gần năm 2019 tác giả Haegeli chứng minh tính khả thi phương pháp triệt đốt qua đường ống thông không/giảm chiếu tia X Trong tổng số 34 bệnh nhân nghiên cứu bao gồm rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất RLNT từ ĐRTP, tồn bệnh nhân bị nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất RLNT thực triệt đốt hồn tồn khơng sử dụng chiếu tia X có kết thành cơng không biến chứng Ở Việt Nam, tác giả Phạm Như Hùng cộng công bố nghiên cứu sử dụng hệ thống 3D Ensite (Abbott) hỗ trợ giảm chiếu tia X điều trị triệt đốt nhanh nhĩ Nghiên cứu tiến hành bao gồm 112 BN chia thành hai nhóm, nhóm sử dụng hệ thống 3D nhóm chiếu tia X thường quy Mặc dù mục tiêu nghiên cứu thiết kế nghiên cứu chưa hướng rõ đến cách tiếp cận khơng chiếu tia hồn tồn, kết nghiên cứu chứng minh vai trò hệ hệ thống 3D cải thiện thời gian chiếu tia, thời gian đốt số điểm đốt 1.3.2 Một số hạn chế nghiên cứu Từ nghiên cứu giảm chiếu tia X Drago năm, có nhiều báo cáo công bố kết can thiệp giảm/không chiếu tia X với hai hệ thống lập đồ 3D hệ thống CARTO hệ thống ENSITE người lớn trẻ em, với nhiều loại rối loạn nhịp Tuy nhiên nghiên cứu triệt đốt giảm/không chiếu tia X cho nhóm rối loạn nhịp thất nói chung NTTT/NNT từ ĐRTP nói riêng cịn Một số nghiên cứu thực nhóm NTTT/NNT từ ĐRTP, tồn số hạn chế cỡ mẫu nhỏ thiết kế nghiên cứu nhóm chứng để so sánh Điều làm giảm độ mạnh ý nghĩa thống kê đánh giá tính an tồn hiệu phương pháp triệt đốt không chiếu tia X sử dụng hệ thống lập đồ 3D nhóm NTTT/NNT từ ĐRTP Hơn nữa, theo tra cứu chúng tôi, chưa có nghiên cứu cơng bố Việt Nam phương pháp triệt đốt giảm chiếu tia X sử dụng hệ thống lập đồ 3D nhóm NTTT/NNT từ ĐRTP Phần lớn công bố liên quan đến triệt đốt rối loạn nhịp sử dụng hệ thống chiếu tia X thường quy sử dụng hệ thống 3D cho rối loạn nhịp phức tạp hay phụ nữ có thai Vì vậy, thực nghiên cứu triệt đốt giảm chiếu tia X sử dụng hệ thống lập đồ 3D nhóm NTTT/NNT từ ĐRTP để đánh giá tính an tồn hiệu cần thiết Nghiên cứu thiết kế với cỡ mẫu lớn có so sánh với phương thức chiếu tia X thường quy, kết nghiên cứu kì vọng mang lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn việc giảm phụ thuộc chiếu tia X thủ thuật giảm nguy tiếp xúc xạ người bệnh nhân viên y tế Ứng dụng hệ thống lập đồ 3D giảm chiếu tia X chứng minh tính an toàn hiệu triệt đốt NTTT/NNT khởi phát từ ĐRTP, mở rộng ứng dụng cho triệt đốt nhiều loại rối loạn nhịp khác Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng lựa chọn BN nghiên cứu số bệnh nhân chẩn đoán NTTT/NNT khởi phát từ ĐRTP điều trị triệt đốt lượng RF qua đường ống thông 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân bị NNT hoặc/và NTTT thường xuyên có triệu chứng, ghi nhận chứng NNT/NTTT ĐTĐ bề mặt 12 chuyển đạo holter ĐTĐ 24 - Biểu NTTT/NNT điện tâm đồ 12 chuyển đạo với dạng chuyển tiếp R/S phức QRS từ V3 QRS dương DII, DIII, aVF - Bệnh nhân có định triệt đốt theo tiêu chuẩn đồng thuận HRS/EHRA / APHRS triệt đốt rối loạn nhịp thất năm 2019 - Bệnh nhân thăm dò điện sinh lý, lập đồ xác định nguồn gốc triệt đốt ổ khởi phát NTTT/NNT lượng RF ĐRTP 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân xuất NTTT/NNT đa hình thái - Bệnh nhân mắc dị tật tim bẩm sinh, hở van tim mức độ nhiều, suy tim cấp, NMCT cấp… - Bệnh nhân bị bệnh lý nội tiết rối loạn điện giải, nhiễm trùng chưa kiểm sốt - Bệnh nhân khơng khám lại, khơng đủ hồ sơ theo dõi 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: thủ thuật can thiệp tim điều trị rối loạn nhịp thực Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng 10 năm 2022 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả, tiến cứu, chia nhóm khơng ngẫu nhiên, có so sánh theo dõi dọc Các BN có định triệt đốt, chúng tơi chia BN thành hai nhóm sau: Nhóm sử dụng hệ thống lập đồ giải phẫu điện học 3D (hệ thống 3D): bao gồm bệnh nhân điều trị NTTT/NNT RF sử dụng hệ thống lập đồ ba chiều tồn q trình thủ thuật hệ thống chiếu tia X dự phịng Nhóm chiếu tia X thường quy: bao gồm bệnh nhân điều trị triệt đốt NTTT/NNT RF, sử dụng hệ thống thăm dò ĐSL thường quy kết hợp với hệ thống chiếu tia X tồn q trình thủ thuật khơng sử dụng hệ thống 3D Các BN đủ điều kiện tham gia vào hai nhóm nghiên cứu Lựa chọn BN vào nhóm theo trình tự thời gian nhập viện lịch can thiệp sử dụng hệ thống 3D bệnh viện Các BN cung cấp đầy đủ thông tin phương pháp điều trị NTTT/NNT đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu Cỡ mẫu chung cho nhóm dựa công thức so sánh tỷ lệ (thành công/tái phát), áp dụng kiểm định χ2 Từ kết công thức trên, chúng tơi ước tính cỡ mẫu cho nhóm: n1 = 63, n2 = 63 2.4 Các bước tiến hành - Bệnh nhân nhập viện, thực khám lâm sàng, hỏi tiền sử bệnh tật liên quan, định cận lâm sàng (xét nghiệm máu bản, ĐTĐ 12 chuyển đạo, Holter ĐTĐ 24 giờ, siêu âm tim) - Bệnh nhân có định triệt đốt lượng RF qua đường ống thơng giải thích lợi ích, nguy chi phí cách tiếp cận buồng tim để lập đồ, là: sử dụng hệ thống lập đồ ba chiều phối hợp thêm với hệ thống chiếu tia X sử dụng đơn hệ thống chiếu tia X thường quy - Bệnh nhân xếp lịch thủ thuật với hai phương pháp tiếp cận, tương ứng với hai nhóm nghiên cứu theo tiêu chuẩn định kí cam đoan thủ thuật - Hồn thiện đầy đủ hồ sơ bệnh án - Triệt đốt rối loạn nhịp lượng sóng có tần số radio - Theo dõi bệnh nhân sau thủ thuật hẹn khám lại - Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu 2.5 Xử lý số liệu Biểu diễn biến định lượng dạng trung bình ± độ lệch chuẩn ( X´ ± sd) biến phân bố chuẩn dạng trung vị (tứ phân vị) biến phân bố khơng chuẩn Biểu diễn biến định tính dạng số lượng (n) phần trăm (%) Xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 26.0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với pV4 (n, %) (6,3%) (6,3%) (6,3%) - 3,5 (3,0 – 4,0) 3,5 (3,0 – 4,0) 3,5 (3,0 – 4,0) 0,97d p Chuyển tiếp nhịp xoang Chuyển tiếp NTTT/NNT TZ score NTTT (trung vị (tứ phân vị) TZ index (trung vị (tứ 0,5 (0,0 – 1,0) 0,5 (0,0 – 1,0) 0,5 (0,0 -1,5) 0,07d phân vị) a Chi-square test, dMann-Whitney test Bảng 3.11 Đặc điểm siêu âm tim trước triệt đốt đối tượng nghiên cứu Thông số siêu âm tim Nhĩ trái (mm) (trung vị (tứ phân vị) Quần thể nghiên cứu (n=126) 31,0 (28,0 – 33,0) Nhóm sử dụng hệ thống 3D (n=63) 31,5 (29 – 33,3) Nhóm chiếu tia X thường quy (n=63) p 30 (28 – 33) 0,07d 12 46,0 (43,0 – 50,0) Nhóm sử dụng hệ thống 3D (n=63) 47,0 (43,0 – 51,0) LVEDVI (ml/m2) ( X´ ± sd) 67,0 ± 17,0 67,0 ± 18,0 67,0 ± 16,1 0,99c EF(%) ( X´ ± sd) 64,2 ± 10,0 64,4 – 10,7 63,9 ± 9,5 0,75c ĐKTP (mm) (trung vị (tứ phân vị) 21,0 (19,0 -22,0) 20,5 (19,0 – 23,0) 21,0 (19,3 – 22,0) 0,46d Dd  50 (mm) (n, %) 37 (29,4%) 21 (33,3%) 16 (25,4%) 0,33a Dãn thất trái (LVEDVI > 75 ml/m2) (n, %) 35 (27,8%) 20 (31,7%) 15 (23,8%) 0,32a EF  50% (n, %) 12 (9,5%) (7,9%) (11,1%) 0,54a Tình trạng van hai (n, %):  Không hở van  HoHL nhẹ  HoHL vừa  HoHL nặng 65 (51,6%) 56 (44,4%) (3,2%) (0%) 32 (50,8%) 26 (41,3%) (6,5%) (0%) 33 (52,4%) 30 (47,6%) (0%) (0%) Thông số siêu âm tim Dd (mm) (trung vị (tứ phân vị) Quần thể nghiên cứu (n=126) Nhóm chiếu tia X thường quy (n=63) p 45,5 (43,3 – 49,8) 0,47d Tình trạng van ba (n, %): 83 (65,9%) 40 (63,5%) 43 (68,3%)  Không hở van 38 (30,2%) 21 (33,3%) 17 (27,0%)  HoBL nhẹ (0%) (0%) 01 (1,6%)  HoBL vừa (0%) (0%) (0%)  HoBL nặng a Chi-square test, bFisher’s Exact test, cT- test, dMann-Whitney test 3.2.3 Đặc điểm đồ điện học Bảng 3.13 Đặc điểm đồ điện học ĐRTP Đặc điểm đồ điện học Bản đồ hoạt động điện (EAT: ms) ( X´ ± sd) Bản đồ tạo nhịp (12/12) (n, %) 0,12b 0,47b Nhóm sử dụng hệ thống 3D (n=63) Nhóm chiếu tia X thường quy (n=63) p 28,6 ± 6,3 24,9 ± 4,3 < 0,01c 56 (88,9%) 55 (87,3%) 0,78a 13 Điện trung bình ĐRTP (mV) 3,41 ± 1,34 ( X´ ± sd) Tốc độ dẫn truyền trung bình 0,57 ± 0,33 NTTT/NNT ĐRTP (m/s) ( X´ ± sd) a Chi-square test, cT – test 3.3 Kết an toàn phương pháp điều trị ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất lượng tần số radio sử dụng hệ thống lập đồ giải phẫu điện học chiều giảm chiếu tia X 3.3.1 Kết triệt đốt Bảng 3.20 Tỷ lệ thành công, thất bại, tái phát hai nhóm nghiên cứu Nhóm sử dụng hệ thống 3D Kết triệt đốt Thành công sớm Thất bại Thành cơng sau (n = 63) Nhóm khơng Nhóm kết hợp chiếu tia X hoàn chiếu tia X toàn (n=57) phần (n=6) 62/63 (98,41%) 01/63 (1,59%) Nhóm chiếu tia X thường quy (n = 63) 62/63 (98,41%) 01/63 (1,59%) 87,3% 84,1% khám lại a Chi-square test Bảng 3.21 So sánh thơng số thủ thuật nhóm sử dụng hệ thống 3D nhóm chiếu tia X thường quy Thơng số thủ thuật Thời gian thủ thuật (phút) (trung vị (tứ phân vị)) Thời gian chiếu tia (giây) (trung vị (tứ phân vị)) Thời gian chiếu tia (giây) ( X´ ± sd) DAP (mGycm2) (trung vị (tứ phân vị)) DAP (mGycm2) ( X´ ± sd) Thời gian đốt (giây) (trung vị (tứ phân vị)) Số lần đốt (lần) (trung vị (tứ phân vị)) Nhóm sử dụng hệ thống 3D (n=63) 55,0 (42,0 - 65,0) 0,0 (0,0 - 0,0) 32,6 ± 111,2 0,0 (0,0 - 0,0) 955,1 ± 4788,9 440,0 (330,0 - 656,0) 6,0 (4,0 - 9,0) p Nhóm chiếu tia X thường quy (n=63) 50,0 (41,0 - 75,0) 514,0 (334,0 - 913,0) 664,8 ± 403,1 7444,0 (3410,0 - 14245,0) 23394,5 ± 64731,0 483,0 (371,0 - 788,0) 6,0 (4,0 - 10,0) 0,61 a p

Ngày đăng: 26/10/2023, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan