Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
14,07 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LỚP Giá: 000đ CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG TÀI LIỆU MỤC TIÊU Những yêu cầu học sinh cần đạt sau học chủ đề KHỞI ĐỘNG/ MỞ ĐẦU Gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh học KHÁM PHÁ/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/ TÌM HIỂU BÀI ĐỌC Phát hiện, hình thành kiến thức mới, kĩ LUYỆN TẬP Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng tri thức, kĩ hình thành, rèn luyện để giải vấn đề thực tiễn sống Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương tổ chức biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất lực cho học sinh Những học mới, hoạt động thiết thực chọn đưa vào tài liệu đồng hành em việc tìm hiểu vùng đất người Bình Dương Nội dung tài liệu giáo dục địa phương cấp Trung học sở thiết kế, biên soạn theo chủ đề lịch sử, văn hố; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; trị – xã hội, mơi trường Mỗi chủ đề xây dựng theo cấu trúc thống nhất, gồm phần: Mục tiêu, Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng; qua đó, khơi gợi nguồn cảm hứng tự học, sáng tạo trình dạy học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, Khi tham gia hoạt động học tập Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương, em ngày yêu quý, tự hào truyền thống tốt đẹp đất người Bình Dương; học hỏi nhiều điều hay bổ ích, nâng cao ý thức, trách nhiệm việc tìm hiểu, gìn giữ, phát huy giá trị văn hố, góp phần xây dựng q hương Bình Dương thêm giàu đẹp, văn minh Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương lớp đưa vào giảng dạy, học tập từ năm học 2021 – 2022 Chúc em có nhiều niềm vui thành công học tập! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG CHỦ ĐỀ CỘI NGUỒN LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG MỤC TIÊU – Chỉ mốc lịch sử Bình Dương qua thời kì (từ khởi thuỷ đến trước kỉ X) thông qua trục thời gian – Nêu dấu tích người xưa để lại qua di tích khảo cổ tỉnh Bình Dương – Trình bày số nét bật đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử sơ sử – Tự hào cội nguồn lịch sử quê hương Bình Dương KHỞI ĐỘNG Ngồi tra cứu thông tin chuẩn bị cho học Lịch sử, An tò mò thấy dòng chữ: “Khảo cổ học Bình Dương – Tiếng nói từ lịng đất” An tự hỏi: Trong lòng đất chứa đựng vật gì? Những vật “khơng biết nói” “kể” cho người đời sau điều thời kì nguyên thuỷ xa xưa vùng đất Bình Dương? Em An khám phá nội dung học để giải đáp thắc mắc nhé! Hình Những trống đồng tìm thấy Bình Dương, niên đại khoảng kỉ I – III (Nguồn: thuvienbinhduong.org.vn) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I KHÁI QUÁT CÁC THỜI KÌ CỦA LỊCH SỬ BÌNH DƯƠNG TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X Bình Dương vùng đất có cội nguồn lịch sử lâu đời Cách ngày khoảng hai vạn năm, lớp cư dân đến khai phá sinh sống Trong thời kì tiền sơ sử, Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung thuộc khơng gian văn hố Đồng Nai Trải qua nhiều thời kì khác nhau, lớp cư dân Bình Dương từ người Vườn Dũ, Cù Lao Rùa đến cư dân Dốc Chùa, Phú Chánh, bước chinh phục làm chủ vùng đất Cách ngày khoảng 20 000 đến 10 000 năm Cách ngày khoảng 500 đến 000 năm Cách ngày khoảng gần 000 năm đến 000 năm Khoảng kỉ I Xuất lớp cư dân địa thuộc hậu kì đá cũ (di tích Vườn Dũ) Lớp cư dân hình thành thuộc thời kì đá (di tích Mỹ Lộc) sơ kì đồng thau (di tích Cù Lao Rùa) Cư dân địa bước sang thời đại đồng thau, đồ sắt phát triển, gắn với q trình phân hố xã hội để bước vào thời đại văn minh (di tích Dốc Chùa, Phú Chánh) Hình thành cộng đồng sơ khai dân tộc người địa; có chịu ảnh hưởng định văn hố Ĩc Eo đến kỉ VII Khái quát tiến trình lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ X Dựa vào trục thời gian trên, em giới thiệu tóm lược thời kì lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ X Em kể tên lớp cư dân Bình Dương có cơng chinh phục làm chủ vùng đất trước kỉ X II BÌNH DƯƠNG THỜI TIỀN SỬ(1) Sự hình thành lớp cư dân địa Kết nối với Địa lí Bình Dương nằm vùng trung du đồng châu thổ thuộc hạ lưu sơng Đồng Nai, Sài Gịn sơng Bé Bình Dương có địa hình cao, khí hậu quanh năm ấm áp, khơng có bão lũ lớn Môi trường sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cư dân nguyên thuỷ sinh sống Bình Dương từ sớm Cách ngày 10 000 năm, người nguyên thuỷ sinh sống khai phá vùng đất Đơng Nam Bộ nói chung, Bình Dương nói riêng Dấu tích họ cịn lưu lại di tích Vườn Dũ (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên) nên gọi “người Vườn Dũ” Đây lớp cư dân địa có mặt vùng đất Những cá thể người tinh khơn thuộc thời hậu kì đá cũ biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn Cuộc sống người nguyên thuỷ thời kì cịn đơn sơ, phụ thuộc tự nhiên Họ sống quy tụ thành cộng đồng nhỏ, ven sông nơi có gị, đồi thơng thống Hình Cơng cụ đá ghè, đẽo di tích Vườn Dũ, huyện Bắc Tân Uyên (Nguồn: Phan Xuân Biên (Chủ biên), Địa chí Bình Dương, Tập 2: Lịch sử truyền thống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 11) Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng xuất người nguyên thuỷ Bình Dương? Lớp cư dân địa Bình Dương xuất có sống sao? (1) Thời tiền sử (còn gọi thời nguyên thuỷ) thời kì xã hội loài người trước nhà nước đời Sự tiến triển đời sống người nguyên thuỷ qua di tích tiêu biểu Cách ngày khoảng 500 năm đến gần 000 năm, vùng đất Bình Dương xuất lớp cư dân Dấu tích họ cịn lưu lại nhiều di tích thuộc hậu kì đá sơ kì đồng thau như: di tích Mỹ Lộc (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đại (xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đụng (xã Tam Lập, huyện Phú Giáo), di tích Cù Lao Rùa (xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên) Cư dân Mỹ Lộc có trình độ chế tác đồ đá cao Họ biết mài đá sở lựa chọn loại đá nham thạch có độ cứng Họ biết dùng kĩ thuật mài nhiều công đoạn từ mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng nhiều loại hình sản phẩm rìu đá, vịng tay, đàn đá,… Hình Bàn mài đá di tích Gò Đá, Mỹ Lộc (Nguồn: Phan Xuân Biên (Chủ biên), Địa chí Bình Dương, Tập 2: Lịch sử truyền thống, Sđd, tr 23) Đặc biệt, di tích Hàng Ơng Đại, nhà khảo cổ học tìm thấy mật độ dày đặc loại mảnh tước, phác vật Với nhiều đặc điểm giống di tích Mỹ Lộc, di tích Hàng Ơng Đại xem cơng xưởng chế tác đá Di tích Cù Lao Rùa thuộc thời đại đồ đồng, có đặc điểm vừa khu di tích cư trú, vừa khu mộ táng(1) Hiện vật tìm thấy di tích gồm nhiều loại hình, kiểu dáng chất liệu khác (1) Kết nối với văn hố Di tích khảo cổ học Mỹ Lộc phát từ năm 1889 Do công cụ đá tìm thấy nhiều nên người dân địa phương cịn gọi di tích Gị Đá Di tích Cù Lao Rùa nằm đất cao cù lao có hình rùa Do nằm vị trí dịng chảy, khúc quanh sơng Đồng Nai nên di tích cịn gọi “Gò Nổi”, “Gò Rùa”, “Gò Mu rùa”, Cư dân Mỹ Lộc sinh sống thành làng nhỏ Họ sống nông nghiệp khai thác nguồn lợi tự nhiên (như săn bắt thú rừng, đánh bắt cá sông) với số nghề thủ công chuyên biệt mức độ Tại di tích Hàng Ơng Đại Hàng Ơng Đụng, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều loại hình như: rìu tứ giác, rìu vai, cuốc, Đồ đá chế tác di tích chủ yếu cơng cụ lao động, vũ khí Em có biết? Cơng xưởng chế tác đá loại hình di tích khảo cổ mà nơi đó, ngồi cơng cụ hồn thiện phát cịn có số lượng lớn mảnh tước, phác vật ghè sơ chế mang nơi khác để tiếp tục chế tác thành vật hồn chỉnh Mộ táng: nơi chơn cất người chết Hình Mảnh tước tìm thấy di tích Hàng Ơng Đại (Nguồn: baobinhduong.vn) Hình Số liệu khai quật di tích Cù Lao Rùa Hình Vịng tay đá di tích Cù Lao Rùa Hình Cơng cụ rìu đá tìm thấy di tích Cù Lao Rùa (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương) (Nguồn: Nguyễn Văn Quốc (Chủ nhiệm), Điều tra, thám sát, khai quật, giám định nghiên cứu khảo cổ học thời tiền sử tỉnh Bình Dương, Đề tài khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương, 2006, tr 28) Ngoài nghề chế tác đá phát triển đến đỉnh cao luyện kim đúc đồng xuất hiện, cư dân Cù Lao Rùa có nghề làm gốm với kĩ thuật làm gốm đạt trình độ cao, biết đến nghề xe sợi, dệt vải Hình Đồ gốm với hoa văn trang trí tìm thấy di tích Cù Lao Rùa (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương) Với nhiều mộ táng chơn kèm theo công cụ đồ dùng sinh hoạt, cư dân Cù Lao Rùa có ý niệm rõ giới bên Họ biết làm đẹp loại trang sức làm đá, gốm Hình Dọi xe sợi gốm tìm thấy di tích Cù Lao Rùa (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Bình Dương) guốc Phú Thọ, làng điêu khắc – chạm gỗ Phú Thọ, làng điêu khắc – chạm gỗ An Thạnh, làng heo đất Lái Thiêu,… Hình1 Nghề điêu khắc gỗ Thủ Dầu Một (Ảnh: Nguyễn Như) Hình Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp (Ảnh: Trần Duy Tình) Hình Nghề gốm Lái Thiêu (Ảnh: Nguyễn Như) Hình Nghề làm thớt, cối, chày Phú Long (Nguồn: truyenhinhdulich.vn) Hình Nghề làm heo đất Lái Thiêu (Nguồn: cand.com.vn) Hình Nghề làm bánh tráng Phú An (Nguồn: baobinhduong.vn) Trong nghề truyền thống kể trên, em biết nghề truyền thống nào? Ngoài em biết nghề truyền thống khác tỉnh Bình Dương? Ở xã/ phường/ thị trấn em sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu vài nét nghề truyền thống 46 Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương Trong năm gần đây, việc phát triển làng nghề truyền thống nhằm phát triển kinh tế nói chung phục vụ phát triển du lịch nói riêng đóng góp to lớn việc tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập, giúp ổn định đời sống cho hàng ngàn lao động địa phương Các sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp kết hợp tinh hoa văn hố vùng phía Bắc nước ta với điều kiện, thổ nhưỡng, nguyên liệu, lao động cần cù, sáng tạo miền Nam tạo nên sản phẩm mang nét đặc trưng, độc đáo người tiêu dùng ngồi nước tin dùng Hiện có gần 000 hộ làm nghề, giải việc làm cho nhiều lao động địa phương Chạm khắc gỗ (Nguồn: yeubinhduong.com) Nghề chạm khắc gỗ với sản phẩm đồ gỗ gia dụng vùng đất Thủ Dầu Một từ lâu tiếng gần xa kiểu dáng đẹp, chất liệu tốt Với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa óc sáng tạo kinh nghiệm kĩ thuật chạm, khảm xà cừ tủ thờ, ghế dựa, trường kỉ, hương án,… loại hoành phi, câu đối, nghệ nhân nghề điêu khắc gỗ Bình Dương tạo nên sản phẩm phù hợp thị hiếu thẩm mĩ cư dân vùng lan toả toàn quốc, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người làm nghề Các sản phẩm gốm sứ Bình Dương đa dạng phong phú với nhiều mẫu mã, chủng loại, vừa mang đậm nét văn hoá truyền thống, vừa mang phong cách đại Các hình ảnh khắc hoạ sản phẩm thể gần gũi, mộc mạc bình dị như: luỹ tre làng, cánh cò quê hương, cậu bé chăn trâu thổi sáo, di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh đất nước,… Hiện Bình Dương Một cơng đoạn làm gốm (Ảnh: Nguyễn Như) có nhiều làng nghề sản xuất gốm sứ như: Chánh Nghĩa, Lái Thiêu, Tân Phước Khánh,… Trong năm gần đây, gốm sứ Bình Dương ngày phát triển tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương Ngày 03/02/2021, nghề gốm Bình Dương Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch ban hành định đưa vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia 47 Làng nhang Dĩ An làng nghề có 100 năm tuổi Bình Dương Các sản phẩm nhang Dĩ An từ xưa tiếng không nhiều vùng nước mà thị trường quốc tế Thời kì hưng thịnh, người làm nghề phải làm việc ngày lẫn đêm để giao kịp hàng cho thương lái Hiện làng nhang Dĩ An có 50 hộ gia đình làm nghề chẻ tăm nhang Trung bình tháng, lao động có thu nhập từ đến triệu đồng từ nghề Đóng gói sản phẩm nhang Dĩ An (Ảnh: Nguyễn Như) Bên cạnh việc đem lại công ăn việc làm cho người dân, làng nghề truyền thống Bình Dương cịn nguồn di sản văn hoá phi vật thể phong phú Qua sản phẩm thủ cơng, ta thấy dấu ấn môi trường tự nhiên xã hội hồ trí tuệ tâm hồn người thợ, rộng cộng đồng chế tác Nghề thủ cơng truyền thống sản phẩm trở thành kênh lưu giữ kí ức cộng đồng Vì vậy, nghề truyền thống Bình Dương thường thu hút quan tâm đông đảo du khách nước quốc tế Nhiều sản phẩm thủ công trở thành quà lưu niệm du khách ưa chuộng Nhờ đó, nơi có nghề truyền thống, du lịch bước phát triển, tạo công ăn việc làm lĩnh vực du lịch, đem lại nguồn thu nhập góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương Em nêu vai trò số nghề truyền thống phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương Thảo luận bạn ghi tên sản phẩm, lợi ích số nghề truyền thống Bình Dương mà em biết vào theo bảng mẫu sau: Tên nghề truyền thống Ví dụ: Nghề gốm sứ … 48 Sản phẩm nghề Lợi ích nghề Ấm, chén, cốc, lọ hoa, đồ – Tạo công ăn việc làm Đem chơi, chậu cảnh, lại thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân … – Phát triển du lịch … Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương Nhận thức rõ vai trò nghề truyền thống, năm gần đây, tỉnh Bình Dương có nhiều biện pháp để giữ gìn, bảo tồn, phát huy nghề truyền thống như: có chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; bảo tồn khai thác làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, trọng xây dựng, chỉnh trang phát triển làng nghề đáp ứng nhu cầu du khách; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương Ngoài ra, với lợi thiên nhiên, cảnh quan, người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nghề truyền thống Bình Dương có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh Bên cạnh thuận lợi, việc phát triển nghề truyền thống tỉnh Bình Dương cịn khó khăn định, như: sở sản xuất chủ yếu dạng kinh tế hộ gia đình chính; sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát, cơng nghệ chậm đổi mới; chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao; thị trường hạn hẹp; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, phát huy mức; chưa nghiên cứu sâu nhu cầu người tiêu dùng;… Nghề truyền thống tỉnh Bình Dương có thuận lợi, khó khăn gì? Nghề truyền thống địa phương em có thuận lợi, khó khăn gì? Em chia sẻ, giới thiệu với bạn cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống địa phương LUYỆN TẬP Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống Em bạn nhóm lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống theo gợi ý sau: Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án Chủ đề dự án nghề truyền thống mà em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu Tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Địa điểm thực dự án nơi có nghề truyền thống mà em bạn nhóm muốn tìm hiểu (nên địa điểm gần nơi em sống) Bước 3: Xác định mục tiêu dự án Mục tiêu dự án xác định theo mục tiêu chủ đề nghề truyền thống em chọn 49 Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực cách thức thực Để đạt mục tiêu dự án đề ra, cần xác định rõ nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm đồng thời nêu rõ cách thức thực Bước 5: Xác định phương tiện cần có người tham gia hỗ trợ q trình nhóm thực dự án Bước 6: Xác định thời gian thực hoàn thành dự án Trong phạm vi chủ đề này, thời gian hoàn thành dự án tuần Đối với nhiệm vụ cần có mốc thời gian cụ thể Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án Ghi rõ sản phẩm em bạn nhóm thu hoàn thành dự án Kế hoạch triển khai cụ thể Nội dung Nhiệm vụ Thời gian thực Phương tiện cần thiết Sản phẩm Người thực Thực dự án theo kế hoạch lập Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề truyền thống theo kế hoạch lập thời gian tuần (ngoài học khố) Báo cáo kết thực dự án – Mỗi nhóm trưng bày kết thực dự án khu vực lớp (bài báo cáo giấy A0, hình ảnh, sơ đồ,…) – Đại diện nhóm báo cáo kết dự án Thảo luận, rút kinh nghiệm – Cả lớp thảo luận, nhận xét kết thực dự án nhóm – Chia sẻ, rút kinh nghiệm việc lập thực kế hoạch dự án VẬN DỤNG Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Bình Dương – Cùng bạn nhóm xây dựng thuyết trình làm áp phích quảng bá nghề truyền thống tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, nước khách quốc tế đến tham quan, sử dụng sản phẩm nghề truyền thống 50 – Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Bình Dương Tiếp tục tìm hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương nơi em sống Gợi ý: – Lịch sử hình thành phát triển nghề – Những sản phẩm tiêu biểu nghề – Những đóng góp nghề phát triển tỉnh – Những thuận lợi khó khăn nghề Trải nghiệm nghề truyền thống ghi lại điều em trải nghiệm Gợi ý: – Công việc em tham gia – Cách thức em thực công việc – Kết thực công việc – Nhận xét người hướng dẫn em làm – Cảm nhận điều em rút sau tham gia vài cơng đoạn quy trình làm sản phẩm nghề 51 CHỦ ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG MỤC TIÊU – Trình bày số biểu biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương; nêu số nguyên nhân, ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương – Nêu số thiên tai xảy tỉnh Bình Dương, hậu thiên tai biện pháp để phòng chống, giảm nhẹ thiên tai tỉnh Bình Dương – Sưu tầm, thu thập thơng tin, thiết kế áp phích đơn giản để tun truyền biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai địa phương – Có ý thức hành động việc ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu khơng cịn xa lạ mà trở thành vấn đề chung toàn cầu, quốc gia địa phương Bởi ngày cảm nhận rõ rệt thay đổi khí hậu theo chiều hướng bất lợi cho người Biến đổi khí hậu thiên tai tỉnh Bình Dương diễn nào? Hình Mưa lớn tuyến đường đại lộ Bình Dương thành phố Thủ Dầu Một, năm 2015 (Ảnh: Đình Trọng – tuoitre.vn) 52 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người; biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan Biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương a) Biểu Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn 1980 – 2018, nhiệt độ trung bình tăng 0,022°C/năm (trong gần 30 năm qua tăng 0,6°C) Lượng mưa trung bình tăng 8,17 mm/năm, với xu tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô, đợt mưa lớn, mưa lớn có xu hướng ngày nhiều Các tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, diễn biến khí hậu khơng theo quy luật, xâm nhập mặn, ngày gia tăng tần suất cường độ(1) Trong tương lai, khơng có giải pháp hành động kịp thời, biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương ngày trở nên trầm trọng Đọc thông tin, em nêu biểu biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương Nơi em sống có biểu biến đổi khí hậu? b) Nguyên nhân Biến đổi khí hậu xảy nhiều nguyên nhân Ngay nay, hoạt động người nguyên nhân làm gia tăng biến đổi khí hậu phạm vi tồn giới nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng – Trong q trình sinh hoạt sản xuất, người phát thải vào bầu khí chất khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, ), làm cho khơng khí gần bề mặt đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu Em có biết? Các nguyên nhân tự nhiên, khách quan góp phần gây biến đổi khí hậu Trái Đất bao gồm: thay đổi quỹ đạo tự quay Trái Đất, dao động quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, biến đổi dịng hải lưu, trơi dạt lục địa, núi lửa phun trào, Theo Quyết định việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 tỉnh Bình Dương (QĐ số 430/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương) (1) 53 Hình Một số nguồn phát thải khí nhà kính tỉnh Bình Dương (Nguồn: binhduong.gov.vn) – Việc khai thác mức rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu tỉnh Quan sát hình đọc thông tin, em nêu số nguồn phát thải khí nhà kính tỉnh Bình Dương Tại khai thác, chặt phá rừng bừa bãi lại góp phần gây biến đổi khí hậu? c) Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hầu hết ngành kinh tế tỉnh, nơng nghiệp ngành chịu ảnh hưởng lớn Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sức khoẻ, sinh hoạt người thay đổi nhiệt độ, tượng thời tiết cực đoan, thiên tai, dịch bệnh, Biến đổi khí hậu tăng nguy cháy rừng, gây suy giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng lớn đến cân sinh thái Tại nông nghiệp ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu? Em cho biết số ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan, thiên tai sản xuất sinh hoạt người dân d) Ứng phó Để ứng phó với biến đổi khí hậu, cần thực giải pháp giảm nhẹ thích ứng Giảm phát thải khí nhà kính, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo,… 54 Hình Dự án điện mặt trời áp mái khu công nghiệp VSIP I (Nguồn: baobinhduong.vn) Trồng xanh, bảo vệ phát triển bền vững rừng, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng,… Mỗi ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng có kế hoạch giải pháp cụ thể để thích ứng phù hợp Ví dụ: ứng dụng khoa học cơng nghệ, chuyển đổi cấu trồng, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nơng nghiệp,… Hình Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao An Thái huyện Phú Giáo (Nguồn: binhduong.gov.vn) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Đọc thơng tin mục d quan sát hình 3, 4, em hãy: Nêu số giải pháp để giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương Cho biết hành động em gia đình góp phần giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương 55 II PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Khái niệm Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội Một số thiên tai tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh chịu ảnh hưởng thiên tai Tuy nhiên, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, cường độ tần suất thiên tai có xu hướng ngày tăng Một số thiên tai xảy tỉnh Bình Dương Bão, áp thấp nhiệt đới Xâm nhập mặn Dông, lốc, sét Mưa lớn Sạt lở đất Triều cường Lũ lụt Nắng nóng Hạn hán Các thiên tai tỉnh Bình Dương nhìn chung mức độ không lớn, cấp độ rủi ro thiên tai thấp gây thiệt hại cho sản xuất (nhất sản xuất nông nghiệp) ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người dân Em có biết? Cấp độ rủi ro loại thiên tai phân tối đa thành cấp gắn với màu đặc trưng loại đồ, theo mức độ tăng dần rủi ro thiên tai: cấp màu xanh dương nhạt rủi ro thấp; cấp màu vàng nhạt rủi ro trung bình; cấp màu da cam rủi ro lớn; cấp màu đỏ rủi ro lớn; cấp màu tím rủi ro mức thảm hoạ Trong đó, rủi ro thiên tai áp thấp nhiệt đới, bão phân thành cấp (từ cấp đến cấp 5); rủi ro thiên tai lốc, sét, mưa đá phân thành cấp (cấp cấp 2); rủi ro thiên tai mưa lớn phân thành cấp (từ cấp đến cấp 4); Nơi em sống có loại thiên tai thường xảy ra? Thiên tai gây hậu đến sản xuất đời sống gia đình em? 56 Biện pháp phòng chống Các biện pháp phòng chống thiên tai, bao gồm: – Trước thiên tai xảy ra: phòng ngừa chủ động cách theo dõi thường xuyên tin dự báo thiên tai, xây dựng kịch ứng phó với thiên tai, – Trong thiên tai xảy ra: ứng phó kịp thời với tình cụ thể để bảo vệ người tài sản – Sau thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định sống khôi phục sản xuất Với loại thiên tai, cần có biện pháp phịng chống thích hợp Đọc thông tin dựa vào hiểu biết thân, em nêu số biện pháp phòng chống, giảm nhẹ loại thiên tai thường xảy nơi em sống LUYỆN TẬP Em trình bày biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương Em lập bảng số thiên tai xảy tỉnh Bình Dương vào theo mẫu sau: Tên thiên tai Hậu Biện pháp phòng chống Thiết kế áp phích tun truyền biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai – Em chọn hai nội dung sau: + Nội dung 1: Sưu tầm, thu thập thơng tin, thiết kế áp phích biến đổi khí hậu + Nội dung 2: Sưu tầm, thu thập thơng tin, thiết kế áp phích phịng chống thiên tai – Cách thức tiến hành: làm việc cá nhân theo nhóm + Nếu làm việc cá nhân: • Chọn nội dung thích hợp • Sưu tầm, thu thập thông tin, thiết kế áp phích • Trình bày sản phẩm 57 + Nếu làm việc nhóm, tiến hành theo bước sau: • Thành lập nhóm lựa chọn nội dung • Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm • Sưu tầm, thu thập thơng tin, thiết kế áp phích • Trình bày sản phẩm VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức học, tuyên truyền việc nên khơng nên làm để ứng phó với biến đổi khí hậu trường học cộng đồng nơi em sống Chọn hai nhiệm vụ sau: – Sưu tầm thông tin, viết báo cáo tác động biến đổi khí hậu nơi em sống – Tìm hiểu thu thập kinh nghiệm người dân phòng chống thiên tai địa bàn tỉnh Bình Dương chia sẻ với bạn 58 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chủ đề 1: Cội nguồn lịch sử vùng đất Bình Dương Khởi động Hình thành kiến thức Khái quát thời kì lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ X Bình Dương thời tiền sử Bình Dương thời sơ sử 10 Luyện tập 16 Vận dụng 16 Chủ đề 2: Địa lí tự nhiên tỉnh Bình Dương 17 Mở đầu 17 Hình thành kiến thức 18 Vị trí địa lí – lãnh thổ 18 Địa hình khống sản 21 Khí hậu sơng, hồ 24 Đất sinh vật 27 Luyện tập 31 Vận dụng 32 Chủ đề 3: Truyền thuyết tỉnh Bình Dương 33 Khởi động 33 Tìm hiểu đọc 33 Văn 1: Truyền thuyết Võ Tòng Tân Khánh 34 Văn 2: Vị thành hoàng vùng đất Lái Thiêu 36 Luyện tập 38 Vận dụng 38 Chủ đề 4: Âm nhạc truyền thống tỉnh Bình Dương 39 Khởi động 39 Khám phá 39 59 Nghệ thuật Đờn ca tài tử 39 Nghệ thuật Cải lương, hát Bội (hát Tuồng) 41 Luyện tập 43 Vận dụng 43 Chủ đề 5: Các nghề truyền thống tỉnh Bình Dương 45 Khởi động 45 Khám phá 45 Giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Bình Dương 45 Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương 47 Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương 49 Luyện tập 49 Vận dụng 50 Chủ đề 6: Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tỉnh Bình Dương 52 Mở đầu 52 Hình thành kiến thức 53 Biến đổi khí hậu 53 Phòng chống thiên tai 56 Luyện tập 57 Vận dụng 58 60