1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi giữa học ki nv 9 p

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 145 KB

Nội dung

MA TRẬN KÌ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn, Lớp MỨC ĐỘ NLĐG I Đọc hiểu Ngữ liệu: đoạn trích (thơ/văn xi) ngồi sách giáo khoa Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu/số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn NHẬN BIẾT - Nhận biết thể loại đoạn trích, phương thức biểu đạt, liên hệ câu thơ/ câu văn học - Nhận biết biện pháp tu từ 1+ ½ câu 1,5 điểm 15% THÔNG HIÊU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG - Hiểu tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn trích - Chỉ tác dụng biện pháp tu từ 1+ ½ câu 1,5 điểm 15% 3.0 30% 1,5 câu 1,5 câu Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề 2.0 20% 1,5 điểm 15% 1,5 điểm 15% 2.0 điểm 20% Vận dụng viết văn kể chuyện tưởng tượng 5.0 50% 7.0 70% 5.0 điểm 50% 10 100% KỲ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn: Ngữ Văn, Lớp Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: … / … / 2021 (Đề thi gồm 01 trang, có câu) I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): *Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Ngữ văn 9, tập 1) Câu (1.0 điểm) a Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? b Hãy phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu a Nêu nội dung đoạn thơ (0.5 điểm) b Câu thơ “Hoa cười ngọc đoan trang”, tả vẻ đẹp Thúy Vân? (0.5 điểm) Câu (1.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” nêu tác dụng II.TẠO LẬP VĂN BẢN: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ ngữ liệu phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 150 từ) nói lên quan niệm em người phụ nữ đẹp Câu (5.0 điểm) Dựa vào nội dung tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”, đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện sau Trương Sinh lính trở Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM KỲ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LỚP Môn: Ngữ Văn; Năm học 2021 – 2022 I ĐỌC HIỂU Câu Câu Câu Câu Nội dung Điểm a Thể loại : Thơ luc bát 0,5 b Phương thức biểu đạt: Miêu tả 0,5 a Nội dung chính: Khắc họa vẻ đẹp Thúy Vân 0,5 b Câu thơ gợi tả vẻ đẹp đoan trang, thùy mị Thúy Vân: miệng 0,5 cười tươi hoa, lời nói ngọc - Biện pháp liệt kê: Khuôn trăng, nét ngài, đầy đặn, nở nang 0,5 II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu Câu Mở Thân - Tác dụng: làm bật khuôn mặt phúc hâu, quý phái - Biện pháp ẩn dụ: Khuôn trăng, nét ngài - Tác dụng: mượn hình ảnh thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp trung thực, phúc hậu người thiếu nữ (Hs cần nêu biện pháp nghệ thuật tác dụng) Viết đoạn văn * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách viết đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc; đảm bảo cấu trúc đoạn văn (mở đoạn- phát triển đoạn- kết đoạn) phù hợp; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; đáp ứng tương đối số câu theo yêu cầu (khoảng đến câu) * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: + Đoạn văn phải làm bật suy nghĩ, quan điểm người viết vể người phụ nữ đẹp + Liên hệ thân (HS có ý khác, miễn hợp lý cho điểm) Viết văn * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Bài viết miêu tả việc theo trình tự, kể lại nét bật việc, thể suy nghĩ người viết thông qua nhân vật kể chuyện Bài viết cần sáng tạo, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: Dựa vào nội dung tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”, đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện sau Trương Sinh lính trở Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Trương Sinh giới thiệu thân (tên, gia cảnh, tính cách) - Trương Sinh dẫn dắt vào câu chuyện (Có câu chuyện làm tơi ân hận suốt đời, dù có chết tơi khơng tha thứ cho thân) - Tóm tắt ngắn q trình kết hơn, chung sống với Vũ Nương thời gian lính - Trương Sinh trở nghi oan cho vợ + Ba năm sau trở về, trước mẹ đau đớn, xót xa vơ + Tơi bế trai mộ để thắp nén hương cho mẹ, khóc lóc, khơng chịu nhận tơi, nói cha nín thin thít, đêm đến + Tính tơi đa nghi lại vội vàng nên vơ giận giữ, không vợ minh mà đuổi - Vũ Nương minh, giải oan hối hận chàng Trương + Trước thịnh nộ tôi, Vũ Nương hết lời giải thích, minh Tơi chửi mắng tệ đuổi mặc cho hàng xóm can ngăn + Sau đó, vợ tơi tắm gội chay sạch, bến Hồng Giang tự tử để 0,5 2.0 0.5 1.0 0.5 0.5 4.5 0.5 0.5 1.5 1.5 Kết chứng minh lòng thành + Một đêm, bé Đản tay lên bóng vách tường nói cha Tơi bàng hồng nhận nỗi oan tày đình vợ Tơi đau đớn, dằn vặt tự trách + Ở thủy cung, vợ gặp lại Phan Lang Nàng nhờ Phan Lang chuyển lời chuyển kỉ vật đến + Tôi nghe theo lời dặn, lập đàn giải oan cho vợ + Tôi đau đớn, ân hận, giày vị, giẵng xé mù quáng - Trương Sinh tự rút cho học: Vợ chồng phải biết yêu 0.25 thương tơn trọng đặt niềm tin có hạnh phúc bền lâu - Trương Sinh tự hứa với lòng vậy, chăm thật tốt, bù đắp sai lầm 0.25 Tổng điểm 10.0 Hết - I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): *Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “[ ] Đoạn nàng tắm gọi chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ [ ]” (Trích SGK Ngữ văn - tập 1) Câu (1,0 điểm) a/ Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b/ Đoạn trích viết theo thể loại nào? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1,0 điểm) a/ Nêu nội dung đoạn trích b/ Lời thoại nhân vật nói hồn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì? Câu (1,0 điểm) Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng câu sau cho biết tác dụng biện pháp “Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám.” II TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Qua ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận phẩm chất nhân vật đoạn trích Câu (5.0 điểm) Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM KỲ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LỚP Môn: Ngữ Văn; Năm học 2021 – 2022 I ĐỌC HIỂU Câu Câu Câu Câu II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu Câu Mở Nội dung a/ - Trích từ tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương - Tác giả: Nguyễn Dữ b/ Thể loại: thể truyền kì Phương thức biểu đạt: Biểu cảm a/ Nội dung đoạn văn trên: Lời thề nguyền mong trời đất chứng dám cho lịng qua khẳng định phẩm chất thủy chung son sắt Vũ Nương b/ Lời thoại Vũ Nương nói hồn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông khơng tin tưởng lịng thủy chung nàng Qua lời độc thoại, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trắng thủy chung chồng - Biện pháp liệt kê: hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ - Tác dụng: Chứng minh đoan trang, trắng Khẳng định thủy chung son sắt, nghĩa tình Viết đoạn văn * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách viết đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc; đảm bảo cấu trúc đoạn văn (mở đoạn- phát triển đoạn- kết đoạn) phù hợp; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; đáp ứng tương đối số câu theo yêu cầu (khoảng đến câu) * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau phẩm chất nhân vật Vũ Nương qua đoạn trích: - Ln giữ trịn phẩm chất thủy chung, son sắt, nghĩa tình Là người khao khát hạnh phúc gia đình - Là người ý thức rõ phẩm giá, nhân cách thân + Liên hệ thân (Học sinh nêu ý khác, miễn hợp lí cho điểm) Viết văn * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Bài viết miêu tả việc theo trình tự, kể lại nét bật việc, thể suy nghĩ người viết thông qua nhân vật kể chuyện Bài viết cần sáng tạo, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu tình (hoàn cảnh) gặp gỡ người chiến sĩ lái xe, là: Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4.5 0.5 Thân Kết - Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22 – 12), nhà trường có mời cựu chiến binh đến nói chuyện - Đi thăm bảo tàng cách mạng gặp gỡ người chiến sĩ lái xe năm xưa … - Miêu tả quang cảnh nơi gặp gỡ: + Nếu trường học: khơng khí trang nghiêm, thái độ HS,… +Ở viện bảo tàng: hình ảnh xe khơng kính, đại pháo - Kể lại trò chuyện với người chiến sĩ: + Miêu tả trang phục, nét mặt, giọng nói người chiến sĩ (làm bật chất lính) + Có thể hỏi người lính lái xe câu: Vì xe lại khơng có kính, khơng có đèn? Ngồi xe vậy, (bác) có gặp nhiều khó khăn trở ngại khơng? Điều thú vị trải qua xe gì? Chiến tranh tàn khốc, ác liệt (bác) vui vẻ lạc quan? Điều giúp vượt qua khó khăn? + Câu trả lời người chiến sĩ lái xe: phải làm bật được: khốc liệt chiến tranh; khó khăn, thú vị khí lái xe khơng kính; phẩm chât cao đẹp người lính: lạc quan, u đời, dũng cảm, hiên ngang, có chút ngang tàng, có lí tưởng sống cao đẹp… - Tâm trạng, suy nghĩ tơi trị chuyện sau câu trả lời người chiến sĩ lái xe (đan xen với miêu tả nội tâm tôi) - Cảm xúc, suy nghĩ “tơi” sau trị chuyện: tự hào hệ cha anh trước, cảm phục trước tinh thần dũng cảm - Liên hệ với thân: phấn đấu học tập, tu dưỡng Tổng điểm Hết - 1.0 2.0 0.5 0.25 0.25 10.0 KỲ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Môn: Ngữ Văn, Lớp Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: / / 2021 (Đề thi gồm 01 trang, có câu) I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): *Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi : Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Câu (1.0 điểm) a/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? b/ Hãy phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Em học hỏi điều từ triết lý nhân sinh cụ Nguyễn Du qua hai câu thơ sau? Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài Câu (1,0 điểm) Em xác định cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật dùng hai câu thơ sau: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần II/ TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Qua ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa “chữ tài” “chữ tâm” sống - HếtỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒA TRƯỜNG THCS TÂN PHONG ĐỀ I ĐỌC HIỂU II TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN – LỚP NĂM HỌC: 2020-2021 Câu Câu Nội dung a Thể loại : Truyền thuyết b Phương thức biểu đạt: Tự Câu Ý 1: Người có Tài khơng có Đức khơng thể theo mà hưởng phúc, người có lịng thiện lương “Tâm” sáng, khiết cho dù có khiếm khuyết chút tài họ có tương lai, tiền đồ tốt đẹp lẽ họ có Đức Ý 2: Mỗi người cần tạo cho “Tâm” sáng, yêu thương, vị tha, Câu Ý 1: Phép tu từ: Chơi chữ: chữ tài – chữ tai Ý 2: Tác dụng: Nói đến số phận người tài phải chịu nhiều khổ cực, lận đận Câu Đoạn văn Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2.0 LẬP VĂN BẢN * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách viết đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc; đảm bảo cấu trúc đoạn văn (mở đoạn- phát triển đoạn- kết đoạn) phù hợp; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; 0.5 đáp ứng tương đối số câu theo yêu cầu (khoảng đến 10 dòng) * u cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giải nghĩa chữ “tài” chữ “tâm” - Mối quan hệ chữ “tài” chữ “tâm” sống - Hướng rèn luyện đển thành người vừa có tâm, vừa có tài 1.5 (Học sinh nêu ý khác, miễn hợp lí cho điểm) Câu Mở Thân Làm văn * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn tự sự; đảm bảo bố cục phần; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; Yêu cầu kiến thức: Kể việc tốt mà em làm Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Mở trực tiếp: Giới thiệu việc tốt mà em làm - Mở gián tiếp: Dẫn dắt thông qua câu hát, câu ca dao, khơng gian, thời tiết, hình tượng người anh hùng… để kể việc tốt mà làm * Kể bắt đầu việc tốt em làm - Em làm việc tốt vào thời gian nào, địa điểm nào, người em giúp đỡ ai? - Trong tình nào, em phát người cần giúp đỡ? * Kể diễn biến việc - Khi phát ra, em suy nghĩ hành động nào? - Những người xung quanh có thái độ, hành động gì? - Em giúp đỡ người nào? Có vất vả nhiều hay khơng? Có tốn nhiều thời gian, công sức không? - Thái độ, hành động người giúp đỡ nào? - Sau em hoàn thành việc tốt ấy, người (đặc biệt người giúp đỡ) tỏ thái độ, cảm xúc với hành động em? - Bản thân em có suy nghĩ hành động mình? * Kể kết thúc việc: Cảm xúc em thay đổi sau làm việc tốt *Giáo dục kĩ sống: Em luông yêu thương,giúp đỡ người 0.5 4.5 0.5 0.5 1.5 1.0 0.5 Kết - Suy nghĩ thân việc làm tốt đó: việc nhỏ 0.25 nên làm - Lời hứa thân : cố gắng làm nhiều việc tốt 0.25 để cha mẹ, thầy vui lịng

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:40

w