1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ngôn ngữ lập trình html, css, javascript vaf vba tạo lập công cụ hỗ trợ pháp lý dự án đầu tư xây dựng

145 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-

NGUYỄN HỮU NHÂN

ỨNG DỤNG NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH HTML, CSS, JAVASCRIPT VÀ VBA TẠO LẬP CÔNG CỤ HỖ TRỢ

PHÁP LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số: 8580302

Trang 2

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Luân

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Quản Thành Thơ

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hoài Nghĩa

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày14 tháng 7 năm 2023

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1 Chủ tịch hội đồng: TS Lê Hoài Long

2 Thư ký hội đồng: PGS.TS Lương Đức Long 3 Ủy viên phản biện 1: PGS.TS Quản Thành Thơ 4 Ủy viên phản biện 2: TS Nguyễn Hoài Nghĩa

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS Lê Hoài Long

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: NGUYỄN HỮU NHÂN Ngày tháng năm sinh: 17-09-1993

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

MSHV: 1970720 Nơi sinh: Kon Tum

I TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng ngơn ngữ lập trình HTML, CSS, JavaScript và VBA tạo

lập công cụ hỗ trợ Pháp lý dự án Đầu tư Xây dựng

II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục pháp lý dự án đầu tư xây dựng

2 Đánh giá mức độ và xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng; Xác định mối tương quan giữa các nhóm nhân tố và mức độ tác động của các nhóm nhân tố

3 Phân tích chi tiết quy trình triển khai, thành phần hồ sơ và mối ràng buộc pháp lý các bước thực hiện dự án đầu tư xây dựng; đề xuất các nội dung hỗ trợ chi tiết ở các

bước triển khai

4 Ứng dụng ngơn ngữ lập trình HTML, CSS, JavaScript và VBA tạo lập công cụ hỗ

trợ pháp lý dự án đầu tư xây

5 Tổng hợp nội dung, đề xuất các biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện các thủ tục pháp lý đầu tư xây dựng

III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2023

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/06/2023

V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

TS LÊ HỒI LONG

TRƯỞNG KHOA

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trải qua hơn một năm hình thành, thực hiện đề tài và phát triển công cụ hỗ trợ các bước thực hiện thủ tục pháp lý trong dự án đầu tư, với tất cả sự chân thành và lịng kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Hồng Luân Bằng những kinh nghiệm quý báu của mình, thầy đã truyền đạt và hướng dẫn tận tình để tơi có thể hồn thành đề tài

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo, khoa xây dựng và Quý Thầy/Cô giảng viên bộ môn thi công và quản lý xây dựng, khoa Xây dựng Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong q trình học tập

Cuối cùng, tơi chân thành biết ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp đã ln bên cạnh động viên, hỗ trợ tinh thần giúp tôi vượt qua giai đoạn khó khăn và hồn thành luận văn này

TP.HCM ngày 08 tháng 06 năm 2023

Trang 5

TÓM TẮT

Các thủ tục pháp lý là một phần khơng thể tách rời trong q trình đầu tư, hồ sơ pháp lý luôn là vấn đề nổi cộm ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian cũng như khả năng hoàn thành của dự án Các sai sót trong hồ sơ thiết kế, các chỉ tiêu hoặc sự thay đổi hồ sơ thiết kế xây dựng không phù hợp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố

Với mục đích xác định những nhân tố làm cho việc thực hiện các thủ tục pháp lý đầu tư xây dựng trở nên khó khăn, từ đó ứng dụng ngơn ngữ lập trình phát triển cơng cụ hỗ trợ, đề tài đã thực hiện khảo sát thông qua bảng câu hỏi được gửi đến các kỹ sư, nhân sự có kinh nghiệm tham gia công tác trong ngành xây dựng

Từ các số liệu thu thập và áp dụng các phương pháp phân tích kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis; Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis và xây dựng mơ hình Structural Equation Model, đề tài đã xác định 07 nhóm nhân tố chính tác động đến khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục pháp lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm: Quá trình phối hợp thực hiện hồ sơ; Chủ đầu tư; Thể chế và chính sách pháp luật; Bất khả kháng; Năng lực của nhà thầu tư vấn; Sai sót của các hồ sơ liên quan và nhóm các nhân tố khác Sau khi ứng dụng mô hình Structural Equation Model, đã làm rõ mối quan hệ tác động của các nhóm nhân tố

Trang 6

ABSTRACT

Project legal documents are always one of the outstanding issues that directly affect the project implementation progress Errors and problems in the implementation of construction investment procedures are affected by many objective and subjective factors

With the aim of finding out the factors affecting the difficulty in the process of implementing legal procedures for construction investment, from which the application of a programming language to develop supporting tools, the subject has conducted a survey through questionnaires were sent to experienced engineers and experts in the field of construction

From the collected data and applying Cronbach's Alpha reliability analysis methods; Exploratory Factor Analysis; Confirmatory Factor Analysis and construction of Structural Equation Model, the topic has identified 07 main groups of factors affecting the difficulty in the implementation of legal procedures for construction investment projects including: Coordinating the implementation of documents during the implementation of construction investment project procedures; Investor; Legal institutions and policies; Majeure; Capacity of the units participating in the project; Errors of related documents during the implementation of construction investment procedures and other factors

After applying the Structural Equation Model, the topic has clarified the impact relationship of the groups of factors

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan và xin chịu trách nhiệm về các thông tin sử dụng trong đề tài, các số liệu thu thập cũng như các kết quả phân tích, nghiên cứu trong đề tài luận văn này là trung thực Các kết quả phân tích cũng như công cụ hỗ trợ được phát triển trong luận văn này không gian lận hay sao chép từ bất kỳ tài liệu nào

TP.HCM ngày 08 tháng 06 năm 2023

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề: 1

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu: 2

1.3 Mục tiêu của đề tài: 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu: 3

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 3

1.6 Cấu trúc của luận văn: 4

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 5

2.1 Các khái niệm về dự án đầu tư: 5

2.2 Tổng quan trình tự các bước thực hiện dự án đầu tư: 7

2.3 Các nghiên có liên quan đến đề tài: 8

2.4 Sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng các Luật định trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng: 10

2.5 Tóm tắt chương 2: 12

2.6 Khái niệm ngơn ngữ lập trình: 13

2.7 Sự cần thiết của các ngơn ngữ lập trình được đề cập để phát triển công cụ hỗ trợ: 15

2.8 Tình hình phát triển các phần mềm, cơng cụ hỗ trợ quản lý dự án đầu tư xây dựng 16

2.9 Phân tích các bước pháp lý khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng: 17

CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1 Quy trình nghiên cứu: 21

3.2 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát: 23

3.3 Xác định kích thước mẫu: 27

3.4 Phương pháp lấy mẫu: 27

3.5 Phương pháp thực hiện khảo sát: 27

3.6 Phương pháp kiểm tra, sàng lọc dữ liệu khảo sát: 28

3.7 Phân tích dữ liệu: 28

3.8 Tóm tắt chương 3: 31

CHƯƠNG 4 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32

4.1 Mô tả dữ liệu: 32

4.2 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha (CA) của thang đo cho các nhân tố: 40

4.3 Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA): 48

4.4 Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis (CFA): 58

4.5 Xây dựng mơ hình Structural Equation Model (SEM): 63

Trang 9

4.7 Kết luận chương 4: 75

CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH TẠO LẬP CƠNG CỤ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 77

5.1 Mục đích tạo lập cơng cụ: 77

5.2 Quy trình thực hiện cơng cụ hỗ trợ: 79

5.3 Tổng hợp các văn bản Luật cần tham chiếu: 79

5.4 Thao tác sử dụng các tính năng trong công cụ: 81

5.5 So sánh nội dung hỗ trợ của công cụ phát triển trong đề tài và các cơng cụ khác có liên quan: 97

5.6 Tóm tắt chương 5: 97

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98

6.1 Kết luận: 98

6.2 Kiến nghị: 101

6.3 Các hạn chế và hướng phát triển của đề tài: 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 9

Bảng 2.2 Sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng 10

Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng Luật định 24

Bảng 3.2 Tổng hợp các nhân tố sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia lần 2 26

Bảng 3.3 Thang đo giá trị các biến theo Likert 27

Bảng 3.4: Phương pháp và phần mềm hỗ trợ các nội dung nghiên cứu 28

Bảng 3.5: Các mức đánh giá độ tin cậy thang đo 29

Bảng 4.1: Số liệu thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng tham gia khảo sát 32

Bảng 4.2: Số liệu thống kê chuyên ngành 33

Bảng 4.3: Số liệu thống kê vai trò của đối tượng tham gia khảo sát 34

Bảng 4.4: Số liệu thống kê vị trí cơng tác của đối tượng tham gia khảo sát 35

Bảng 4.5: Số liệu thống kê loại hình dự án 36

Bảng 4.6: Số liệu thống kê nhóm dự án 37

Bảng 4.7: Số liệu thống kê nhóm dự án 38

Bảng 4.8: Số liệu thống kê nhóm dự án 39

Bảng 4.9: Hệ số CA nhóm nhân tố Năng lực của nhà thầu tư vấn 40

Bảng 4.10: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố năng lực của đơn vị tham gia dự án 40

Bảng 4.11: Hệ số CA nhóm nhân tố Năng lực của nhà thầu tư vấn sau khi loại biến quan sát 41

Bảng 4.12: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố năng lực của đơn vị tham gia dự án sau khi loại biến quan sát 41

Bảng 4.13: Hệ số CA nhóm nhân tố chủ đầu tư 41

Bảng 4.14: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố chủ đầu tư sau khi loại biến quan sát 42

Bảng 4.15: Hệ số CA nhóm nhân tố thể chế và chính sách pháp luật 42

Bảng 4.16: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố thể chế và chính sách pháp luật 43

Bảng 4.17: Hệ số CA nhóm nhân tố Q trình phối hợp thực hiện hồ sơ 43

Bảng 4.18: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố Q trình phối hợp thực hiện hồ sơ 44

Trang 11

Bảng 4.20: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố Sai sót của các hồ sơ liên

quan 45

Bảng 4.21: Hệ số CA nhóm nhân tố Sai sót của các hồ sơ liên quan sau khi loại biến quan sát 46

Bảng 4.22: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố Sai sót của các hồ sơ liên quan sau khi loại biến quan sát 46

Bảng 4.23: Hệ số CA nhóm nhân tố bất khả kháng 46

Bảng 4.24: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố bất khả kháng 47

Bảng 4.25: Hệ số CA nhóm nhân tố khác ảnh hưởng đến quá trình vận dụng Luật định khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng 47

Bảng 4.26: Hệ số CA các biến quan sát trong nhóm nhân tố khác ảnh hưởng đến quá trình vận dụng Luật định khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng 48

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test 49

Bảng 4.28: Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích 49

Bảng 4.29: Ma trận xoay kết quả EFA 50

Bảng 4.30: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test sau khi chạy lại lần 2 51

Bảng 4.31: Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích sau khi chạy lại lần 2 52

Bảng 4.32: Ma trận xoay kết quả EFA sau khi chạy lại lần 2 53

Bảng 4.33: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test sau khi chạy lại lần 3 54

Bảng 4.34: Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích sau khi chạy lại lần 3 54

Bảng 4.35: Ma trận xoay kết quả EFA sau khi chạy lại lần 3 55

Bảng 4.36: Phân nhóm các nhân tố 56

Bảng 4.37: Kết quả phân tích CFA 61

Bảng 4.38: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa mơ hình CFA 61

Bảng 4.39: Hệ số hồi quy chuẩn hóa mơ hình CFA 62

Bảng 4.40: Kết quả phân tích mơ hình SEM 66

Bảng 4.41: Hệ số hồi quy mơ hình SEM 66

Bảng 4.42: Kết quả phân tích mơ hình SEM sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 68

Bảng 4.43: Hệ số hồi quy mơ hình SEM sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 68

Bảng 4.44: Kết quả phân tích mơ hình SEM sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 72

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mẫu đoạn code HTML 14

Hình 2.2 Mẫu đoạn code CSS 14

Hình 2.3 Mẫu đoạn code JS 15

Hình 3.1 Quy trình thực hiện đề tài 21

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi 23

Hình 3.3 Sơ đồ các bước thực hiện mơ hình SEM 30

Hình 4.1 Tỷ lệ số năm kinh nghiệm 32

Hình 4.2 Tỷ lệ chun ngành 33Hình 4.3 Tỷ lệ vai trị cơng tác 35Hình 4.4 Tỷ lệ vị trí cơng tác 35Hình 4.5 Tỷ lệ loại hình dự án 36Hình 4.6 Tỷ lệ nhóm dự án 37Hình 4.7 Tỷ lệ cấp cơng trình 38

Hình 4.8 Tỷ lệ nguồn vốn dự án thường tham gia 39

Hình 4.9 Mơ hình CFA trọng số chưa chuẩn hóa 59

Hình 4.10 Mơ hình CFA trọng số chuẩn hóa 60

Hình 4.11 Mơ hình SEM 64

Hình 4.12 Mơ hình SEM chưa chuẩn hóa 65

Hình 4.13 Mơ hình SEM đã chuẩn hóa 65

Hình 4.14 Mơ hình SEM sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 70

Hình 4.15 Mơ hình SEM chưa chuẩn hóa sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 71

Hình 4.16 Mơ hình SEM đã chuẩn hóa sau khi hiệu chỉnh các giả thuyết 71

Hình 5.1 Sơ đồ quy trình hình thành cơng cụ hỗ trợ 79

Hình 5.2 Giao diện chính của cơng cụ 83

Hình 5.3 Tính năng hiển thị văn bản Luật cần tham chiếu trong mỗi giai đoạn 85

Hình 5.4 Xác định nguồn vốn thực hiện dự án đầu tư xây dựng 87

Hình 5.5 Xác định nhóm dự án đầu tư và kết quả về việc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 88

Hình 5.6 Phân loại theo tiêu chí về mơi trường và tính cần thiết của hồ sơ liên quan 89

Hình 5.7 Phân loại theo tiêu chí về phịng cháy chữa cháy và tính cần thiết của hồ sơ liên quan 90

Trang 14

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG

HTML Ngơn ngữ lập trình Hyper Text Markup Language

CSS Ngơn ngữ lập trình Cascading Style Sheets

VBA Ngơn ngữ lập trình Visual Basic for Applications

CA Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis

CFA Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis

SEM Phương pháp mơ hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Model

TVTK Tư vấn thiết kế

TKKT Thiết kế kỹ thuật

PPP Dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

STM Đánh giá sơ bộ tác động môi trường

TKSCS Thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở

TKCS Thiết kế cơ sở

SXD Sở Xây dựng

CĐT Chủ đầu tư

BCNCTKH Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi

PCCC Phòng cháy và chữa cháy

Trang 15

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề:

Ngày 29/04/1958, Quốc hội khóa I tại kỳ họp thứ VIII đã ra Nghị quyết thành lập Bộ Kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng) Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển, hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế, của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực xây dựng, ngành xây dựng tại Việt Nam đã để lại những cơng trình nổi bật, mang tính biểu tượng cho đất nước như: Keangnam Hanoi Landmark Tower (tòa tháp 72 tầng với chiều cao 36m), Bitexco Financial Tower (tòa tháp 68 tầng, chiều cao 262m), Landmark 81 với chiều cao 461m, đứng thứ 14 trên thế giới; hay những tổ hợp du lịch, nghĩ dưỡng cao cấp mang tầm quốc tế

Song song với nền kinh tế và ngành xây dựng đang phát triển, thể chế, pháp lý đầu tư xây dựng các dự án và các Luật liên quan như Luật Quản lý Đất đai, Đầu tư, Xây dựng… cũng dần chặt chẽ hơn Tuy vậy trong quy trình thủ tục, khơng ít nhà đầu tư đã vận dụng không đúng các quy định để lại những hệ lụy tác động tiêu cực đến nền kinh tế và các nhà đầu tư thứ cấp cũng như người dân có nhu cầu thực trong lĩnh vực bất động sản Điển hình là các căn hộ chung cư huy động vốn bất hợp pháp, quá trình nghiệm thu, giám sát và các hồ sơ liên quan chưa đạt yêu cầu theo quy định dẫn đến q trình kiểm tra cơng tác nghiệm thu gặp vướng mắc, hay các dự án bất động sản phân lô, tách thửa sai quy định Các vướng mắc này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người dân cũng như để lại những hệ quả tác động xấu đến kinh tế - xã hội

Trang 16

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Lý do hình thành đề tài:

Cùng với sự đột phá về công nghệ thông tin và truyền thông, ngày 13/6/2011, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP “Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan Nhà nước” được ban hành Trải qua hơn 11 năm hiệu lực thi hành, ngày 24/6/2022 Nghị định số 42/2022/NĐ-CP “Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan Nhà nước trên môi trường mạng” được ban hành thay thế

Không thể phủ nhận những lợi ích của hai nghị định trên đã mang lại, dịch vụ công trực tuyến đến nay đã đơn giản hóa các thủ tục trong lĩnh vực Xây dựng như việc trình nộp, giải quyết hồ sơ cấp phép xây dựng trực tuyến; Trình nộp và giải quyết hồ sơ trong các lĩnh vực về mơi trường, phịng cháy chữa cháy, đầu tư…; Dịch vụ công cũng hỗ trợ thủ tục cho các lĩnh vực khác như Cư trú và giấy tờ tùy thân, Điện lực, Nhà ở, Đất đai… Không chỉ đơn giản hóa các khâu trình nộp, đăng ký, dịch vụ công trực tuyến cũng cung cấp khá đầy đủ các thơng tin, quy trình thủ tục được pháp luật quy định ở tất cả lĩnh vực

Tuy nhiên, việc vận dụng các quy định liên quan ứng với từng tính chất riêng của mỗi dự án đầu tư xây dựng thưc tế còn nhiều vướng mắc Các vướng mắc pháp lý chiếm 70% khó khăn của các doanh nghiệp bất động sản (Theo báo cáo số 107/2022/CV-HoREA ngày 24/22/2022 của Hiệp hội Bất động sản HoREA)

Với những vấn đề trên, việc phân tích các nhân tố khó khăn về mức độ hiểu biết, khả năng tổng hợp các quy định ràng buộc pháp lý khi thực hiện các thủ tục cũng như tính rõ ràng của các quy định qui phạm pháp luật khi thực hiện dự án đầu tư, từ đó nghiên cứu, phát triển cơng cụ hỗ trợ quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng, tổng hợp và hệ thống các quy định ràng buộc theo mỗi tính chất dự án là rất cần thiết ở nền kinh tế đang phát triển và trong bối cảnh hội nhập, thu hút nhà đầu tư nước ngoài như ở nước ta

1.2.2 Một số câu hỏi đặt ra:

Trang 17

- Các yếu tố này tác động thế nào đến tiến độ chung và khả năng hoàn thành dự án từ lúc hình thành đến giai đoạn kết thúc xây dựng và vận hành đưa vào sử dụng?

- Giải pháp nào phù hợp để giải quyết các yếu tố gây khó khăn về pháp lý dự án đầu tư xây dựng?

1.3 Mục tiêu của đề tài:

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn cho việc vận dụng Luật định trong quá trình thực hiện các thủ tục cần thiết khi đầu tư xây dựng

- Phân tích, đánh giá, tìm ra các nhân tố quan trọng và mức độ tác động của chúng đến tiến độ chung của dự án đầu tư xây dựng

- Từ các kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp và phát triển công cụ hỗ trợ nhằm hạn chế các rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ chung khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Kết quả các mục tiêu sau khi thực hiện phân tích, nghiên cứu được thể hiện trong Chương 6 Kết luận và kiến nghị

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09/2022 đến tháng 06/2023

- Địa điểm: Dữ liệu được khảo sát và thu thập tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh

- Đối tượng khảo sát: Các nhân sự có nhiều năm cơng tác trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, thi công, quản lý dự án

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Các quy định về pháp lý dự án đầu tư xây dựng + Ngơn ngữ lập trình HTML, CSS, JavaScript và VBA

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 1.5.1 Đóng góp về mặt học thuật:

Trang 18

1.5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn:

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn trong q trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

- Phân tích, tổng hợp các quy định cụ thể trong Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn liên quan trực tiếp và gián tiếp đến dự án đầu tư xây dựng trong quá trình đầu tư xây dựng với các bước chi tiết

- Đề xuất, đưa ra giải pháp và tạo lập công cụ hỗ trợ tổng hợp các trình tự thực hiện, các quy định ứng với từng tính chất của dự án đầu tư xây dựng giúp người dùng có được cái nhìn tổng quan đến chi tiết về quy trình pháp lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam

1.6 Cấu trúc của luận văn:

- Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan

- Chương 3: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Tổng hợp và phân tích số liệu

- Chương 5: Ứng dụng ngơn ngữ lập trình tạo lập công cụ hỗ trợ pháp lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 19

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm về dự án đầu tư:

2.1.1 Dự án đầu tư:

Là hoạt động sử dụng tài chính, nhân lực để tiến hành các công việc liên quan cần thiết như đầu tư thiết bị, công cụ, máy móc, thiết kế, xây dựng và hồn thành các thủ tục pháp lý như đề xuất chủ trương đầu tư; thẩm định; xin phép xây dựng và các thủ tục có ràng buộc khác khi thực hiện dự án với mục đích sản xuất kinh doanh, các hoạt động này được tổ chức thực hiện tại một hoặc nhiều địa phương cụ thể và có khoảng thời gian thực hiện đã được tính tốn và lên kế hoạch trước

Căn cứ tính chất hoạt động và mục đích đầu tư, dự án đầu tư được chia thành hai loại bao gồm dự án đầu tư có cấu phần xây dựng và dự án đầu tư khơng có cấu phần xây dựng (Điều 6 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14) Các dự án không có cấu phần xây dựng có thể kể đến như các dự án về nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin, truyền thông; mua sắm vật tư, thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc các nhu cầu thiết yếu khác như y tế, giảng dạy, v.v Các dự án này khơng có cơng trình xây dựng

Trong phạm vi đề tài, học viên nghiên cứu các quy định và các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn khi thực hiện các thủ tục pháp lý cho dự án đầu tư có cấu phần xây dựng

2.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng: 2.1.2.1 Phân loại theo công năng, tính chất:

Dựa vào tính chất và cơng năng chính của cơng trình được xây dựng, dự án đầu tư xây dựng được phân thành các loại sau:

- Dự án dân dụng: là loại dự án được đầu tư có các cơng trình xây dựng với mục đích phục vụ các hoạt động và nhu cầu hằng ngày của người dân như nhà ở riêng lẻ, nhà hàng, khách sạn, khu nghĩ dưỡng, du lịch

- Dự án cơng nghiệp: Có cơng trình chính được xây dựng với mục đích phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh như nhà máy, xí nghiệp, các mỏ khai thác

- Dự án hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống chiếu sáng, trạm xử lý chất thải phát sinh khi thực hiện việc sản xuất, sinh hoạt hoặc hệ thống cung cấp điện, nước v.v

Trang 20

- Dự án xây dựng các cơng trình phục vụ cho các hoạt động sản xuất liên quan đến nông, lâm, ngư nghiệp

- Dự án xây dựng các công trình với mục đích bảo vệ Quốc gia và An ninh nhân dân

- Dự án hỗn hợp: là loại dự án có các cơng trình xây dựng với nhiều chức năng khác nhau như khu đô thị, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp

2.1.2.2 Phân loại theo nguồn vốn:

Dự vào nguồn gốc vốn bố trí để thực hiện dự án đầu tư xây dựng và các hình thức thực hiện đầu tư, dự án đầu tư được phân loại theo nguồn vốn bao gồm:

- Dự án đầu tư có nguồn vốn thực từ các hoạt động đầu tư của Nhà nước - Dự án đầu tư có nguồn vốn Nhà nước ngồi đầu tư cơng

- Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP): được thực hiện dựa trên hợp đồng giữa Nhà nước và nhà đầu tư, các doanh nghiệp

- Dự án đầu tư sử dụng vốn khác: Bao gồm các dự án được lập và đầu tư dựa trên nguồn vốn của tư nhân hoặc vốn tư nhân và vốn huy động hợp pháp từ các tổ chức tín dụng

- Dự án đầu tư có nguồn vốn hỗn hợp: Tùy thuộc vào tính chất và tỷ lệ vốn, dự án có nguồn vốn hỗn hợp được phân loại để quản lý Các dự án có sử dụng vốn đầu tư công sẽ được quản lý và thực hiện các thủ tục theo quy định của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14; Các dự án đối tác cơng tư có sự tham gia của vốn đầu tư công sẽ được quản lý theo quy định của Luật Đầu tư số 64/2020/QH14 Đối với dự án có sự tham gia của nhiều loại vốn khác nhau, việc phân loại quản lý phụ thuộc vào tỷ lệ vốn Nhà nước được bố trí đầu tư vào dự án đó, ngoại trừ trường hợp trong tổng vốn đầu tư có vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ lớn hơn 30% hoặc 500 tỷ VNĐ, các trường hợp còn lại thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định đối với dự án sử dụng vốn khác (Theo khoản 2 Điều 5 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP)

2.1.3 Phân loại cơng trình xây dựng: 2.1.3.1 Theo tính chất kết cấu:

Theo điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP quy định theo tính chất kết cấu cơng trình được phân thành các loại gồm:

Trang 21

- Cầu, đường, hầm, cảng

- Trụ, tháp, bể chứa, silô, tường chắn, đê, đập, kè - Kết cấu dạng đường ống

- Các kết cấu khác

2.1.3.2 Theo công năng sử dụng:

Cơng trình được phân loại dựa vào cơng năng sử dụng bao gồm: - Cơng trình phục vụ cho mục đích dân dụng

- Cơng trình phục vụ cho mục đích sản xuất cơng nghiệp - Cơng trình hạ tầng kỹ thuật

- Cơng trình xây dựng giao thơng

- Cơng trình phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp - Cơng trình sử dụng cho mục đích quốc phịng, an ninh

2.1.4 Phân cấp cơng trình:

Theo mức độ quan trọng của cơng trình, quy mô kết cấu và công suất sản xuất, cấp công trình được phân loại thành 05 cấp bao gồm: Cấp đặc biệt; cơng trình cấp I; cơng trình cấp II; cơng trình cấp III và cơng trình cấp IV

2.2 Tổng quan trình tự các bước thực hiện dự án đầu tư:

Các giai đoạn thực hiện dự án bao gồm ba giai đoạn: Chuẩn bị; Thực hiện dự án và Kết thúc xây dựng Các công việc trong mỗi giai đoạn được quy định cụ thể tại Điều 4 Nghị định 15/2021/NĐ-CP

2.2.1 Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án:

Giai đoạn chuẩn bị dự án là giai đoạn được xem là tiền đề, bao gồm các công việc quan trọng đặt nền móng để dự án được hình thành có thể kể đến như việc nghiên cứu tính khả thi của dự án, xin chủ trương từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, đấu giá, đấu thầu quyền sử dụng đất, thực hiện công tác lập, thẩm định hồ sơ quy hoạch v.v Các công việc cụ thể được quy định tại Điều 4, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Cơng việc chính yếu trong giai đoạn này bao gồm các công việc sau:

Trang 22

- Nghiên cứu tiền khả thi; Xin chủ trương đầu tư; Nghiên cứu khả thi: Việc thực hiện thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khi thực diện dự án đầu tư chỉ yêu cầu đối với các có tính chất quan trọng; Các dự án vốn Nhà nước hoặc các dự án có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội hoặc Thủ tướng chính phủ được quy định tại Luật Xây dựng sửa đổi số 62/2020/QH14 Các nội dung chính yếu trong nghiên cứu khả thi bao gồm vị trí thực hiện, giải pháp thiết kế sơ bộ, tính khả thi về kinh tế, tính khả thi về vận hành, tính khả thi về nguồn nhân lực

- Quy hoạch chi tiết xây dựng: Việc tiến hành lập, thẩm định quy hoạch chi tiết xây dựng nhằm mục đích xác định các chỉ tiêu về kiến trúc, hạ tầng trong dự án, các chỉ tiêu này cần phù hợp với quy hoạch phân khu tại vị trí thực hiện dự án, làm cơ sở để sơ bộ thiết kế, sơ bộ quy mơ cơng trình

2.2.2 Các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:

Sau khi hoàn thành các thủ tục ở giai đoạn chuẩn bị, dự án tiến hành các công việc khác để chuẩn bị cho cơng tác khởi cơng cơng trình, nội dung các công việc tùy thuộc vào đặc thù mỗi dự án, các công việc trong giai đoạn này được quy định tại Điều 4, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Cơng việc chính yếu trong giai đoạn này bao gồm các công việc sau:

- Chuẩn bị cho công tác thi công (mặt bằng, hành lang bảo vệ, v.v)

- Khảo sát xây dựng: Thực hiện các phần việc chuẩn bị cho thi cơng cơng trình - Thiết kế, phê duyệt thiết kế: Bao gồm các phần việc liên quan đến hồ sơ thiết kế xây dựng, dự tốn chi phí xây dựng

- Thực hiện các thủ tục về cấp phép xây dựng cho công trình - Thi cơng cơng trình

- Vận hành và chạy thử, nghiệm thu: Bao gồm các phần việc kiểm tra khả năng đáp ứng của hạ tầng kỹ thuật như các trạm xử lý, cung cấp nước, các thiết bị khác phục vụ cho q trình sử dụng cơng trình

2.2.3 Các cơng việc trong giai đoạn kết thúc xây dựng:

Bao gồm các công việc liên quan đến quyết tốn, xác nhận hồn thành, bàn giao hồ sơ thực hiện công tác lưu trữ theo quy định

Trang 23

Bảng 2.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước

STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp Kết quả

1 Mai Chiếm

Hoàng (2021)

“Phân tích đánh giá các rủi ro trong q trình lập và quyết định đầu tư dự án xây dựng.” Xây dựng mơ hình Bayesian Network để phân tích và đánh giá các nhân tố và định lượng rủi ro Đề xuất hạn chế rủi ro và phân tích hiệu quả tài chính đầu tư khi thực hiện dự án

2 Nguyễn Hải

Vũ (2022) “Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro về trật tự xây dựng đô thị trong công tác quản lý xây dựng tại tỉnh Đồng Tháp.”

Sử dụng công cụ nghiên cứu phương pháp mờ FAHP xác định các biến rủi ro Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu các rủi ro có thể ảnh hưởng đến cơng tác quản lý xây dựng đô thị để cơ quan quản lý Nhà nước có thể áp dụng triển kha một cách hiệu quả 3 Phạm Văn Linh (2022) “Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thẩm định dự án và thiết kế sau cơ sở của cơ quan chuyên môn về xây dựng.” Ứng dụng phần mềm SPSS thống kê mô tả dữ liệu Đưa ra các khuyến nghị về biện pháp ngăn chặn và khắc phục các rủi ro đối với từng đơn vị tham gia quá trình thẩm định dự án và thiết kế sau cơ sở của cơ quan chuyên môn về xây dựng 4 Nguyễn Anh Huy (2011) “Đánh giá mức độ rủi ro giữa các dự án chung cư và quản lý rủi ro dự án trong điều kiện Việt Nam.” Sử dụng phương pháp định lượng Analytic Hierachy Process (AHP) xác định mơ hình đánh giá rủi ro các dự án chung cư Nghiên cứu đã nhận dạng được 6 nhóm với 35 yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến đầu tư dự án chung cư

5 Trần Văn

Minh Cường

“Các yếu tố rủi ro anh hưởng đến tính hiệu quả của

Trang 24

STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp Kết quả (2010) các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng của các doanh nghiệp.” Process (AHP) xác định mơ hình đánh giá rủi ro

hưởng đến tính hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng của doanh nghiệp 6 Bùi Đức Thanh (2019) “Xác định đường dẫn rủi ro của các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng dự án nhà cao tầng trong giai đoạn hoàn thiện.”

Sử dụng các phân tích EFA, CFA phân tích các nhân tố và áp dụng mơ hình SEM để xây dựng mối liên hệ ảnh hưởng giữa các nhân tố tác động đến tiến độ dự án Xác định 8 nhóm nguyên nhân rủi ro gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án trong giai đoạn hoàn thiện

7 Nawari and

Adel Alsaffar (2017)

“Vai trị của BIM trong việc đơn giản hóa giấy phép xây dựng ở Kuwait.” Ứng dụng BIM trong cấp phép xây dựng và hỗ trợ quản lý xây dựng Đã mô tả việc sử dụng BIM để làm đơn giản hóa việc xin Giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng hiệu quả 8 Bayu Aditya Firmansyah (2006) “Phân tích rủi ro trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án xây dựng.”

Phương pháp phân tích độ nhạy

Đã chỉ ra 8 nhóm rủi ro trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án xây dựng

2.4 Sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng các Luật định trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng:

Bảng 2.2 Sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng

STT Nhóm nhân tố Các nhân tố ảnh hưởng Nguồn

tham khảo

1

Năng lực của nhà thầu tư

vấn

Chuyên môn của nhà thầu tư vấn lập dự án

không đáp ứng [9]

2 Chuyên môn của nhà thầu tư vấn quản lý dự

án không đáp ứng [9]

3 Chuyên môn của nhà thầu tư vấn thiết kế

Trang 25

STT Nhóm nhân tố Các nhân tố ảnh hưởng Nguồn tham khảo

4 Chuyên môn của nhà thầu khảo sát không

đáp ứng [9]

5 Chuyên môn của nhà thầu thẩm tra không

đáp ứng [9]

6 Chuyên môn của nhà thầu thi công không

đáp ứng [9]

7

Chủ đầu tư

Khả năng đáp ứng về mặt tài chính của chủ

đầu tư [9]

8 Am hiểu các quy định pháp lý liên quan

trong q trình đầu tư cịn hạn chế [2]

9 Khả năng hệ thống các quy định trong q

trình đầu tư cịn hạn chế [2]

10 Khó tiếp cận với các quy định của Pháp luật [2]

12

Thể chế và chính sách pháp luật

Thủ tục hành chính rườm rà tạo nên khó khăn

khi thực hiện [2]

14 Việc thay đổi các quy định chưa kịp thời tạo

nên sự chồng chéo [2]

15 Công tác quản lý, cải cách thủ tục chưa hiệu

quả [2]

16 Công tác hướng dẫn các quy định liên quan

đến dự án đầu tư chưa hiệu quả [2]

17

Quá trình phối hợp thực hiện

hồ sơ

Chủ đầu tư khó tiếp cận, phối hợp với cán bộ

thụ lý hồ sơ [9]

18

Chủ đầu tư truyền đạt không hiệu quả các nội dung cần chỉnh sửa hồ sơ khi tiếp nhận thông tin từ cán bộ thụ lý đến các nhà thầu

[9]

19 Các nhà thầu tư vấn không tuân thủ các yêu

cầu chỉnh sửa từ cán bộ thụ lý hồ sơ [9]

20 Nhà thầu tư vấn không bám sát kế hoạch

Trang 26

STT Nhóm nhân tố Các nhân tố ảnh hưởng Nguồn tham khảo

23

Sai sót của các hồ sơ liên quan

Hồ sơ thẩm định công nghệ sử dụng không

phù hợp [9]

24 Hồ sơ đánh giá tác động môi trường không

phù hợp [9]

25 Hồ sơ xin ý kiến, thẩm duyệt thiết kế về

phịng cháy và chữa cháy khơng phù hợp [9]

26 Hồ sơ thiết kế không phù hợp với đồ án quy

hoạch chi tiết xây dựng đã được duyệt [9]

27 Các chỉ tiêu kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật trong

quy hoạch phân khu không đáp ứng [9]

28

Bất khả kháng

Thay đổi lãi suất, thuế phí về hướng bất lợi [9]

29 Giá vật tư thay đổi [9]

30 Tình trạng trượt giá [9]

31 Dịch bệnh [9]

2.5 Tóm tắt chương 2:

Chương 2 trình bày các nội dung chính như sau:

- Nêu một số định nghĩa, khái niệm và tổng quan các bước thực hiện thủ tục pháp lý khi thực hiện đầu tư xây dựng

- Nêu một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài đang thực hiện và các kết quả đạt được bao gồm các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, làm cơ sở sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng

Trang 27

2.6 Khái niệm ngơn ngữ lập trình: 2.6.1 Khái niệm về ngơn ngữ lập trình:

Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các câu lệnh để viết các chương trình, thuật tốn giúp máy tính hiểu và thực hiện các yêu cầu về một số nội dung nhất định hoặc điều khiển các thiết bị như robot, máy móc khác Từ đó giúp người dùng có thể giao tiếp hoặc tương tác qua lại với máy tính

Trong khoảng thời gian từ những năm 1960 đến cuối những năm 1970 là thời kỳ bùng nổ của ngôn ngữ lập trình, hầu hết các ngơn ngữ lập trình chính đang được sử dụng đều được phát minh trong thời kỳ này (Nguồn Wikipedia) Những năm 1990, khi internet phát triển nhanh chóng, các ngơn ngữ lập trình được tích hợp với trình duyệt web được ra đời như JavaScript, PHP, HTML, CSS Phạm vi luận văn sẽ áp dụng ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và VBA tạo lập công cụ hỗ trợ pháp lý dự án đầu tư xây dựng

2.6.2 Khái niệm ngơn ngữ lập trình HTML:

HTML – Hyper Text Markup Language là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế để tạo nên các trang web, thể hiện trực quan các thơng tin văn bản, hình ảnh, âm thanh, có thể được kết hợp bởi các ngôn ngữ khác về hiển thị như CSS hoặc hành động JavaScript Phiên bản đầu tiên của HTML được xuất bản năm 1991, nhanh chóng phổ biến ở mức độ chóng mặt, HTML được xem như là chuẩn mực của một website HTML là file kết thúc với đuôi html hay htm, có thể xem các thơng tin siêu văn bản của chúng bằng bất kỳ trình duyệt web nào như Google Chrome, Firefox (nguồn Wikipedia)

Trang 28

Hình 2.1 Mẫu đoạn code HTML

2.6.3 Khái niệm ngơn ngữ lập trình CSS:

Được giới thiệu lần đầu tiên bởi Hakon Wium Lie vào năm 1994 và phát hành bản chính thức vào năm 1996 (nguồn Wikipedia), CSS - Cascading Style Sheets là một ngôn ngữ thiết kế xử lý, cài đặt giao diện của trang web CSS mô tả cách các phần tử HTML hiển thị trên màn hình, cho phép kiểm sốt màu chữ, khoảng cách các đoạn văn bản, cỡ chữ, kiểu chữ, kích thước các thành phần trên trang web, màu nền, bố cục web hiển thị trên những màn hình cũng như các hiệu ứng khác

Trang 29

2.6.4 Khái niệm ngơn ngữ lập trình JavaScript:

JavaScript được tạo ra bởi Brandan Eich vào năm 1995, được đặt tên đầu tiên là Mocha, JavaScript liên tục phát triển kể từ đó, hiện nay hầu hết các website đều đang sử dụng ngôn ngữ này JavaScript thường được viết tắt là JS, là một ngôn ngữ lập trình bậc cao, kết hợp cùng với HTML và CSS, JS giúp phát triển và thiết kế một trang web dễ dàng hơn, giúp tạo ra các hàm hành động có điều kiện cho nội dung đang hiển thị trên web Các thao tác cài đặt mà ngôn ngữ này cho phép như: Khai báo biến, thực hiện xác định và tính tốn hàm; Lưu trữ và truy xuất cho các giá trị; Tải và sử dụng các thông tin bên ngồi; Thêm bớt tính tương tác vào cho web (nguồn Wikipedia)

Hình 2.3 Mẫu đoạn code JS

2.6.5 Khái niệm ngơn ngữ lập trình VBA:

VBA viết tắt của Visual Basic for Applications, là một ngôn ngữ lập trình đi kèm với một số phần mềm của Microsoft, cho phép lập trình thực hiện các thao tác lặp đi lặp lại trên Microsoft Office, Autodesk AutoCAD… Công cụ hỗ trợ sẽ dùng ngôn ngữ này trong trường hợp cần thiết

2.7 Sự cần thiết của các ngôn ngữ lập trình được đề cập để phát triển cơng cụ hỗ trợ:

Trang 30

công cụ cũng như các tính năng có phần hạn chế, mục đích sử dụng các ngôn ngữ này nhằm phát triển thêm việc hỗ trợ chi tiết ở các bước như hỗ trợ truy suất dữ liệu, tự động đưa dữ liệu vào các biểu mẫu được quy định cho việc phát triển cơng cụ về sau

2.8 Tình hình phát triển các phần mềm, công cụ hỗ trợ quản lý dự án đầu tư xây dựng

2.8.1 Các phần mềm, công cụ hỗ trợ quản lý dự án xây dựng trong nước:

Worlplus – phần mềm chuyên biệt quản lý dự án xây dựng, được phát triển bởi doanh nghiệp trong nước, có các tính năng như Lập kế hoạch dự án: cho phép người quản lý và các nhân viên có thể tương tác trực tiếp với nhau để lên kế hoạch, trao đổi thơng tin và kiểm sốt các dự án trong cùng một thời điểm; Quản lý thực hiện dự án: cho phép người quản lý phân quyền, đề xuất phê duyệt dự án, giao nhiệm vụ, trao đổi và chia sẻ thông tin dự án liên tục một cách rõ ràng; Giám sát, báo cáo và đánh giá dự án; Quản lý ngân sách; Quản lý công việc nhóm

Ibom – phần mềm quản lý đầu tư hỗ trợ tổng hợp, quản lý hồ sơ ở hẩu hết các giai đoạn dự án như Hỗ trợ về hồ sơ pháp lý: tổng hợp hồ sơ pháp lý được ban hành theo giai đoạn đầu tư, danh mục hồ sơ pháp lý nhà thầu, cảnh báo hồ sơ bị chậm so với kết hoạch; Hỗ trợ bản vẽ thiết kế: quản lý và lưu trữ bản vẽ thiết kế theo bộ môn và giai đoạn thiết kế; Hỗ trợ tiến độ dự án: lập kế hoạch triển khai dự án, tự động xác định tiến độ và cảnh báo trên cơ sở tiến độ đã được duyệt; Hỗ trợ quản lý đấu thầu: danh mục gói thầu, lập kế hoạch đấu thầu tổng thể; Hỗ trợ quản lý hợp đồng, Hỗ trợ quản lý thi công…

2.8.2 Các phần mềm, công cụ hỗ trợ quản lý dự án xây dựng ngoài nước:

Asite – một công ty từ nước Anh từ năm 2001 đến nay đã cung cấp các phần mềm quản lý dự án bao gồm đầy đủ các mảng như quản lý hợp đồng, môi trường dữ liệu chung cho dự án xây dựng hỗ trợ làm việc trực tiếp trên nền tảng quản lý, quản lý tài chính dự án… và cả pháp lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 31

Các công cụ hỗ trợ cho quản lý dự án xây dựng đã được phát triển rộng rãi cả trong và ngoài nước Tuy nhiên, công cụ hỗ trợ chuyên sâu cho pháp lý đầu tư xây dựng còn đang hạn chế

2.9 Phân tích các bước pháp lý khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng: 2.9.1 Giai đoạn chuẩn bị:

2.9.1.1 Khảo sát xây dựng:

Nội dung và trình tự cơng việc khảo sát xây dựng được quy định tại Điều 25, 26, 27, 28, 29, 30 Mục 1 Chương III Nghị định số 15/2021/NĐ-CP bao gồm:

- Nhiệm vụ khảo sát: Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được lập nhằm sơ bộ quy trình, các nội dung cũng như các tiêu chí khi thực hiện việc khảo sát

- Phương án kỹ thuật: Sau khi nhiệm vụ khảo sát xây dựng được phê duyệt, nhà thầu tiến hành lên kế hoạch và phương án thực hiện các nội dung sao cho phù hợp với nhiệm vụ khảo sát đã được lập bao gồm các nội dung như trình tự thực hiện, các tiêu chuẩn áp dụng, máy móc, thiết bị và nhân lực thực hiện, tiến độ và các nội dung có liên quan khác

- Thực hiện cơng tác khảo sát và nghiệm thu: Các công việc thực hiện phải phù hợp với nội dung của nhiệm vụ, đề cương và phương án đã được chủ đầu tư phê duyệt Sau khi nhà thầu hoàn thành các công tác khảo sát, chủ đầu tư tiến hành công tác nghiệm thu và phê duyệt kết quả thông qua văn bản hoặc trên báo cáo mà nhà thầu phát hành

2.9.1.2 Các thủ tục nghiên cứu khả thi và xin chủ trương đầu tư:

Việc phân tích về các điều kiện thực hiện, sự cần thiết thực hiện, phương án thực hiện sơ bộ, phân tích các yếu tố quan trọng khác về tài chính, dịng tiền dự án cũng như tính hiệu quả của dự án đầu tư là rất cần thiết Các quy định về việc lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cũng như thủ tục xin chủ trương đầu tư từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được quy định tại Luật XD số 62/2020/QH14 và Luật đầu tư số 61/2020/QH14 Một số nội dung cần nghiên cứu trong báo cáo có thể kể đến như:

- Vị trí thực hiện, giải pháp thiết kế

Trang 32

trọng làm cơ sở để phân tích các yếu tố có liên quan khác như thời gian thực hiện dự án, các kỳ vọng lợi nhuận, từ đó đưa ra quyết định đầu tư

- Tính khả thi về vận hành: Nghiên cứu các yếu tố có liên quan để đảm bảo dự án được vận hành như nguồn tài nguyên sản xuất, tính khả thi của cơng nghệ sử dụng, tiêu thụ sản phẩm; Các kết nối về hạ tầng kỹ thuật

- Tính khả thi về nguồn nhân lực: Từ các yếu tố như vị trí thực hiện dự án, quy mơ, tính chất thực hiện, tiến hành phân tích đánh giá khả năng đáp ứng về nguồn nhân lực khi tiến hành xây dựng và sản xuất kinh doanh

2.9.1.3 Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng phục vụ lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng:

Trình tự trong hoạt động quy hoạch được quy định tại Điều 7 Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 bao gồm:

- Lập quy hoạch: Lập, thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch; Tổ chức lập quy hoạch

- Thẩm định quy hoạch

- Quyết định hoặc phê duyệt quy hoạch - Công bố quy hoạch

- Thực hiện quy hoạch

Các nội dung về quy hoạch chi tiết xây dựng được quy định chi tiết tại Thông tư 04/2022/TT-BXD

2.9.2 Giai đoạn thực hiện dự án:

2.9.2.1 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn:

Các cơng việc thực hiện và các nội dung chi tiết ở bước chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn được quy định tại Thông tư số 195/2019/TT-BQP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 18/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt phương án kỹ thuật thi cơng, dự tốn điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ và công văn đề nghị thẩm định

- Phương án kỹ thuật thi công

Trang 33

- Thuyết minh dự toán điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ - Các tài liệu pháp lý khác có liên quan

2.9.2.2 Khảo sát xây dựng; Lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:

Sau khi các thủ tục pháp lý đứng trước như xin phép chủ trương, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, tiền khả thi, các thủ tục về mơi trường, phịng cháy và chữa cháy, quy hoạch chi tiết v.v đã được hồn thành thì các thơng số ràng buộc cho cơng trình như các chỉ tiêu kiến trúc, cơng suất hạ tầng kỹ thuật cũng đã được xác định Dự án tiến hành các công tác để chuẩn bị cho việc thi công như lập thuyết minh, bản vẽ, bảng tính và tiến hành cơng tác thẩm tra, phê duyệt hồ sơ thiết kế xây dựng; dự toán kinh phí và các cơng việc khác để chuẩn bị khởi công xây dựng Các chỉ tiêu và thông số trong thiết kế cần bằng hoặc nhỏ hơn các chỉ tiêu đã được duyệt trong các hồ sơ trước đó

2.9.2.3 Cấp phép xây dựng:

Sau khi hoàn thành các hồ sơ về thiết kế xây dựng, các thủ tục về thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định đầu tư xây dựng và các thủ tục khác có liên quan về lĩnh vực mơi trường; Phịng cháy chữa cháy; Thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ thuật, dự án tiến hành lập hồ sơ xin cấp phép xây dựng công trình Điều kiện và thành phần hồ sơ được quy định tại Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Trong quá trình thi công, công cần cần tuân thủ các chỉ tiêu, số liệu được thể hiện trong giấy phép

2.9.2.4 Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng:

Nhà thầu được lựa chọn, ký kết và thực hiện xây dựng cơng trình phải đáp ứng các u cầu về năng lực được quy định tại Nghị định số 15/2021/NĐ-CP

Tùy thuộc vào loại hình dự án đầu tư và nguồn vốn sử dụng cho dự án, nhà thầu được lựa chọn thơng qua hình thức đấu thầu lựa chọn nhà thầu hoặc chỉ định thầu

2.9.2.5 Thi công, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình:

Trang 34

2.9.2.6 Tạm ứng thanh tốn khối lượng hồn thành:

Các quy định về tạm ứng hợp đồng xây dựng được quy định cụ thể tại Điều 18 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP tùy thuộc vào loại hợp đồng và công việc thực hiện

2.9.2.7 Vận hành và chạy thử cơng trình; Nghiệm thu cơng trình:

Các cơng việc liên quan đến giai đoạn này bao gồm:

- Nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có) được quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định số 136/NĐ-CP: Bao gồm các công việc kiểm tra cơng trình thực tế thi cơng phù hợp với hồ sơ đã được thẩm duyệt theo các thiết kế đã được thẩm duyệt của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Trường hợp cơng trình thi cơng không đáp ứng theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm duyệt trước đó, cơng trình tiến hành các giải pháp khắc phục, sửa chữa, cam kết thực hiện các giải pháp khắc phục và tiến hành nghiệm thu lại lần 2

- Kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình: Bao gồm các cơng việc kiểm tra về hồ sơ quản lý chất lượng trong quá trình thi công, hồ sơ thi công, nghiệm thu đưa vào sử dụng giữa chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan Trường hợp cơng trình khơng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ đã được chấp thuận phải tiến hành khắc phục, sửa chữa, cam kết thực hiện các giải pháp khắc phục và tiến hành công tác kiểm tra nghiệm thu lại lần 2

- Các thủ tục về cấp giấy phép môi trường, vận hành thử nghiệm hoặc đăng ký môi trường được quy định tại Điều 39 và Điều 49 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất của dự án và cơng trình, sau khi hồn thành q trình thi cơng, dự án tiến hành thực hiện các cơng việc cần thiết để có giấy phép mơi trường và tiến hành vận hành chạy thử

2.9.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng:

Trang 36

Mơ tả quy trình:

 Bước 1: Từ cơng việc thực tiễn và các quy định của pháp luật về pháp lý dự án

đầu tư, xác định đề tài nghiên cứu, đưa ra các mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và những đóng góp về mặt học thuật và thực tiễn của đề tài

 Bước 2: Tham khảo những tài liệu, nghiên cứu trước có liên quan để sơ bộ

những nhân tố gây khó khăn trong việc vận dụng các Luật định khi lập dự án đầu tư xây dựng Tham khảo ý kiến của các nhân sự có kinh nghiệm làm việc trong dự án đầu tư xây dựng để bổ sung, hoàn thiện các nhân tố, thiết kế bảng khảo sát và tiến hành khảo sát, thu thập số liệu

 Bước 3:

- Sau khi có kết quả khảo sát, tiến hành phân tích số liệu, kiểm định Cronbach’s Alpha (CA) để loại bỏ các biến khơng phù hợp

- Phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) để phân loại các nhân tố chính và các nhóm yếu tố có quan hệ với nhau

- Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis (CFA) để kiểm định mơ hình, thang đo

- Sử dụng mơ hình Structural Equation Model (SEM) xác định mối tương quan giữa các yếu tố, tổng hợp các kết quả để xác định các nguyên nhân gây khó khăn trong việc vận dụng các Luật định trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

 Bước 4: Từ các nhân tố có ảnh hưởng lớn đã được xác định, tiến hành tổng

hợp, phân tích các quy định của Pháp luật liên quan, định hướng các nội dung cần hỗ trợ của công cụ và tạo lập công cụ hỗ trợ

Trang 37

3.2 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát:

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi

Từ q trình thực tế cơng tác và tham khảo các nghiên cứu khác, thống kê sơ bộ các yếu tố được thể hiện ở bảng 2.2

Tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong ngành bao gồm 3 chuyên gia thuộc chủ thể nhà đầu tư đang đảm nhận các vị trí liên quan đến hồ sơ, thủ tục pháp lý, thẩm định dự án đầu tư xây dựng; 5 chuyên gia thuộc đơn vị tư vấn quản lý dự án; 5 chuyên gia thuộc đơn vị nhà thầu thi cơng Các nhân sự có kinh nghiệm từ hơn 10 năm trong ngành xây dựng và đã tham gia trên 8 dự án đầu tư xây dựng

Trang 38

Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng Luật định

STT Nhóm nhân tố

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng Luật định khi thực hiện dự

án đầu tư xây dựng

Nguồn tham khảo 1 Năng lực của nhà thầu tư vấn

Chuyên môn của nhà thầu tư vấn lập dự án

không đáp ứng [8]

2 Chuyên môn của nhà thầu tư vấn quản lý dự

án không đáp ứng [8]

3 Chuyên môn của nhà thầu tư vấn thiết kế

không đáp ứng [8]

4 Chuyên môn của nhà thầu khảo sát không đáp

ứng [8]

5 Chuyên môn của nhà thầu thẩm tra không đáp

ứng [8]

6 Chuyên môn của nhà thầu thi công không đáp

ứng [8]

7

Chủ đầu tư

Khả năng đáp ứng về mặt tài chính của chủ

đầu tư [8]

8 Am hiểu các quy định pháp lý liên quan trong

q trình đầu tư cịn hạn chế [1]

9 Khả năng hệ thống các quy định trong q

trình đầu tư cịn hạn chế [1]

10 Khó tiếp cận với các quy định của Pháp luật [1]

11

Chủ đầu tư / người quyết định đầu tư là người nước ngoài dẫn đến việc phải mất nhiều thời gian hơn trong việc tìm hiểu các quy định trong quá trình đầu tư

Ý kiến chuyên gia 12 Thể chế và chính sách pháp luật

Thủ tục hành chính rườm rà tạo nên khó khăn

khi thực hiện [1]

13

Các quy định liên quan đến pháp lý dự án đầu tư chồng chéo gây khó khăn trong q trình thực hiện

Trang 39

STT Nhóm nhân tố

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng Luật định khi thực hiện dự

án đầu tư xây dựng

Nguồn tham khảo

14 Việc thay đổi các quy định chưa kịp thời tạo

nên sự chồng chéo [1]

15 Công tác quản lý, cải cách thủ tục chưa hiệu

quả [1]

16 Công tác hướng dẫn các quy định liên quan

đến dự án đầu tư chưa hiệu quả [1]

17

Quá trình phối hợp thực hiện

hồ sơ

Chủ đầu tư khó tiếp cận, phối hợp với cán bộ

thụ lý hồ sơ [8]

18

Chủ đầu tư truyền đạt không hiệu quả các nội dung cần chỉnh sửa hồ sơ khi tiếp nhận thông tin từ cán bộ thụ lý đến các nhà thầu

[8]

19 Các nhà thầu tư vấn không tuân thủ các yêu

cầu chỉnh sửa từ cán bộ thụ lý hồ sơ [8]

20 Nhà thầu tư vấn không bám sát kế hoạch công

việc đã thống nhất trong dự án [8]

21

Bảo lưu các quan điểm giữa nhà thầu tư vấn thiết kế và nhà thầu tư vấn thẩm tra làm kéo dài quá trình thẩm tra hồ sơ

Ý kiến của chuyên gia

22 Né tránh trách nhiệm của các nhà thầu tư vấn

trong quá trình thực hiện thẩm định

Ý kiến của chuyên gia 23

Sai sót của các hồ sơ liên quan

Hồ sơ thẩm định công nghệ sử dụng không

phù hợp [8]

24 Hồ sơ đánh giá tác động môi trường không

phù hợp [8]

25 Hồ sơ xin ý kiến, thẩm duyệt thiết kế về phịng

cháy và chữa cháy khơng phù hợp [8]

26 Hồ sơ thiết kế không phù hợp với đồ án quy

hoạch chi tiết xây dựng đã được duyệt [8]

27 Các chỉ tiêu kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật trong

Trang 40

STT Nhóm nhân tố

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn trong việc vận dụng Luật định khi thực hiện dự

án đầu tư xây dựng

Nguồn tham khảo

28

Bất khả kháng

Thay đổi lãi suất, thuế phí về hướng bất lợi [8]

29 Giá vật tư thay đổi tác động đến quá trình thực

hiện dự án [8]

30 Tình trạng trượt giá tác động đến quá trình

thực hiện dự án [8]

31 Dịch bệnh tác động đến quá trình thực hiện dự

án [8]

Bảng 3.2 Tổng hợp các nhân tố sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia lần 2

STT Các nhân tố khác ảnh hưởng đến quá trình vận dụng Luật định khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng

32 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công không phù hợp với hồ sơ cấp phép xây dựng

33 Có các thay đổi thiết kế khơng phù hợp so với hồ sơ cấp phép xây dựng

34 Quá trình vận hành thử nghiệm, chạy thử có kết quả khơng đáp ứng các quy

định 35

Q trình thực hiện cơng tác nghiệm thu của chủ đầu tư chưa phù hợp dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra cơng tác nghiệm thu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Bố cục bảng câu hỏi như sau:

- Phần giới thiệu: Giới thiệu tên đề tài, tổng quan về các mục tiêu thực hiện và ý nghĩa của đề tài Trình bày nội dung của bảng khảo sát để người được khảo sát nắm rõ và thực hiện

- Phần A: Phần thông tin chung có mục đích xác định các thông tin của người được khảo sát về chuyên ngành; Vai trò, vị trí cơng tác; Kinh nghiệm cơng tác và một số thông tin khác

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN