Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
5,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GIẤY TỪ PHẾ PHẨM THÂN CÂY CHUỐI MÃ SỐ: SV2022-111 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHAN PHỤNG NHƯ TIÊN SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2022 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GIẤY TỪ PHẾ PHẨM THÂN CÂY CHUỐI SV2022-111 Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Hóa Học Thực Phẩm SV thực hiện: Phan Phụng Như Tiên Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 18150CLC0A, khoa Đào tạo Chất lượng cao Năm thứ: / Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật Mơi trường Người hướng dẫn: TS Hồng Thị Tuyết Nhung TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vi MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết đề tài ix Mục tiêu nghiên cứu: xi Nội dung nghiên cứu xi Đối tượng phạm vi nghiên cứu xi 4.1 Đối tượng nghiên cứu: xi 4.2 Phạm vi nghiên cứu: xi Phương pháp nghiên cứu xii Ý nghĩa khoa học thực tiễn .xiii 6.1 Ý nghĩa khoa học xiii 6.2 Ý nghĩa thực tiễn xiii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung phế phẩm nông nghiệp 1.2 Một số nghiên cứu giấy làm từ phế phẩm nông nghiệp: 1.2.1 Nghiên cứu nước: 1.2.3 Nghiên cứu nước: 1.3 Tổng quan quy trình làm giấy từ phế phẩm nông nghiệp 1.4 Ứng dụng thân chuối đời sống 1.4.1 Trồng rau: 1.4.2 Sản xuất giấy gỗ ép: 1.4.3 Dệt chiếu: 1.4.4 Sản phẩm thời trang: 10 1.4.5 Đồ thủ công mỹ nghệ: 11 i CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Tính chất phế phẩm thân chuối 12 2.2 So sánh thân chuối với số phế phẩm khác: 13 2.3 Quá trình loại bỏ lignin phế phẩm nông nghiệp 14 2.4 Cơ chế hoạt động công dụng tinh bột biến tính 16 2.4.1 Tinh bột biến tính cơng nghệ sản xuất giấy 16 2.4.2 Các loại tinh bột biến tính cơng nghệ sản xuất giấy 17 2.4.3 Tinh bột cation VN-6105 17 2.4.4 Lợi ích sản phẩm 18 2.4.5 Ứng dụng tinh bột biến tính 18 2.5 Ý nghĩa ký hiệu giá trị màu sắc máy đo màu: 19 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu, dụng cụ thiết bị 22 3.1.1 Vật liệu, hóa chất 22 3.1.2 Dụng cụ 22 3.1.3 Thiết bị 23 3.2 Điều chế vật liệu 25 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 25 3.2.2 Quy trình điều chế vật liệu 25 3.3 Khảo sát nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ): 28 3.4 Khảo sát khối lượng bột cation tối ưu 30 3.5 Khảo sát thay đổi định lượng giấy GSM 30 3.6 Khảo sát chất lượng sản phẩm bổ sung phụ gia 31 3.8 Phương pháp đo tiêu giấy 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 33 4.1 Quy ước ký hiệu mẫu thí nghiệm sử dụng báo cáo 33 4.2 Khảo sát nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 33 4.2.1 Độ bền kéo (Tensible Stress) giấy thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 33 ii 4.2.2 Độ ẩm giấy thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 36 4.2.3 Độ thấm nước giấy thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) : ……………………………………………………………………………… 38 4.2.4 Độ màu giấy thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 40 4.3 Khảo sát khối lượng bột cation 43 4.3.1 Độ bền kéo (Tensible Stress) giấy thay khối lượng bột cation 43 4.3.2 Độ ẩm giấy thay đổi khối lượng bột cation 44 4.3.3 Độ thấm nước giấy thay đổi khối lượng bột cation 46 4.4 Tối ưu yếu tố điều chế sản phẩm thay đổi định lượng giấy GSM 48 4.4.1 Độ bền kéo (Tensible Stress) giấy thay đổi định lượng giấy GSM 49 4.4.2 Độ ẩm độ thấm nước giấy thay đổi định lượng giấy GSM 51 4.4.3 Độ màu giấy thay đổi định lượng giấy GSM 53 4.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm bổ sung phụ gia 54 4.5.1 Khảo sát chất lượng giấy thay đổi lượng Glycerol 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC BẢNG 64 Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm: 64 Bảng số liệu độ ẩm thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ): 65 Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ): 66 Bảng số liệu độ màu thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 67 Bảng số liệu độ màu thay đổi tỷ lệ khối lượng bột cation / khối lượng chuối khô (%) (w/w) 68 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi định lượng giấy GSM 69 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol 69 Bảng số liệu độ màu mẫu giấy khác 70 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương Bảng Tính chất vật lý số sợi cellulose khác [20] 13 Bảng 2 Tính chất hóa học số sợi cellulose khác [20] 13 Bảng Đặc tính tinh bột Cation VN-6105 17 Chương Bảng Danh mục thiết bị 23 Bảng Các thí nghiệm khảo sát nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) tối ưu 28 Chương Bảng Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 33 Bảng Bảng số liệu độ ẩm thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 36 Bảng Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 38 Bảng 4 Bảng số liệu độ màu thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) 41 Bảng Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi khối lượng bột cation 43 Bảng Bảng số liệu độ ẩm thay đổi khối lượng bột cation 45 Bảng Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi khối lượng bột cation 46 Bảng Bảng số liệu độ màu thay đổi khối lượng bột cation 47 Bảng Bảng thống kê thông số giấy 48 Bảng 10 Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi định lượng giấy GSM 49 Bảng 11 Bảng số liệu độ ẩm thay đổi định lượng giấy GSM 51 Bảng 12 Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi định lượng giấy GSM 51 Bảng 13 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi định lượng giấy GSM 53 Bảng 14 Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi lượng Glycerol 54 Bảng 15 Bảng số liệu độ ẩm thay đổi lượng Glycerol 56 Bảng 16 Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi lượng Glycerol 56 Bảng 17 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol 58 iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GSM Grams per square Meter Số gram mét vuông giấy VPPA Vietnam Pulp and Paper Association Hiệp hội Giấy Bột giấy Việt Nam THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng quy trình điều chế giấy từ phế phẩm thân chuối - Chủ nhiệm đề tài: Phan Phụng Như Tiên - Lớp: 18150CL0A Mã số SV: 18150059 Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Trương Võ Cẩm MSSV Lớp Khoa 20150072 20150B Cơng nghệ Hóa học Khánh Trần Út Thương Thực phẩm 18150058 18150CL0B Đào tạo Chất lượng cao - Người hướng dẫn: TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Mục tiêu đề tài: Sản xuất sản phẩm giấy tối ưu từ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quy trình điều chế giấy từ thân chuối Tính sáng tạo: Hiện nay, phát triển ngành sản xuất sản phẩm làm từ nylon diễn mạnh mẽ gây nhiều tác động xấu đến môi trường Tại Việt Nam, chiến dịch “Nói khơng với rác thải nhựa” triển khai nhằm khuyến khích việc tạo sản phẩm sinh học có khả tái chế Ngành giấy ln Chính phủ đánh giá lĩnh vực cần quan tâm ngành bao bì giấy giấy tái chế Mặt khác, nguồn phế phẩm nông nghiệp nước ta thải năm chiếm khoảng 60-70 triệu tấn, có 80% không sử dụng được, chúng thải tác động tiêu cực đến mơi trường mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Vì phân tích trên, nhóm tiến hành nghiên cứu điều chế giấy từ nguồn phế phẩm nông nghiệp cụ thể thân vi chuối, giúp tạo sản phẩm sinh học thân thiện môi trường đồng thời giảm thiểu lượng phế phẩm nơng nghiệp thải bên ngồi Kết nghiên cứu: Chất lượng sản phẩm giấy đạt kết tối ưu khi: Chuối khô ngâm nồng độ NaOH 3% thời gian 12 giờ, tỉ lệ khối lượng bột cation / khối lượng chuối khô (%) (w/w) 0.5% Phụ gia bổ sung vào giấy nằm khoảng sau: tỉ lệ thể tích Glycerol / khối lượng chuối khơ (%) (v/w) khoảng - 50%, Sản phẩm giấy làm q trình điều chế có kích thước khoảng 24.5 cm x 24.5 cm, độ dày 0.127 mm, khối lượng trung bình 4.11 g, GSM trung bình 68, độ bền kéo 46.55 (N/mm2), độ ẩm trung bình 8.18%, độ thấm nước 60.15%, sản phẩm có màu vàng nâu tự nhiên Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân thông qua việc sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường, cụ thể giấy từ thân chuối Đề tài sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp Việt Nam để ứng dụng vào việc nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ giảm lượng rác thải bỏ ngồi mơi trường, từ giúp cải thiện mơi trường sống tốt Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài Phan Phụng Như Tiên vii Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Người hướng dẫn TS Hoàng Thị Tuyết Nhung viii 18 65 16 60 14 55 12 50 10 45 40 Độ ẩm (%) Độ thấm nước (%) 70 0G 0.5G 1G 2G 4G 8G Mẫu Độ thấm nước Độ ẩm Hình 38: Đồ thị độ thấm nước độ ẩm giấy thay đổi thay đổi lượng Glycerol Nhận xét: Dựa vào đồ thị độ thấm nước độ ẩm giấy thay đổi lượng Glycerol (hình 4.18) nhìn chung độ thấm nước mẫu không thay đổi nhiều, độ ẩm tăng dần tăng định lượng Glycerol Về độ thấm nước, mẫu không thêm Glycerol độ thấm nước cao 60%, bổ sung thêm 0.5 ml Glycerol độ thấm nước mẫu giảm xuống nhanh, từ 60% giảm 51%, bổ sung thêm lượng Glycerol độ thấm nước mẫu thay đổi không đáng kể Khi bổ sung thêm phụ gia Glycerol vào, độ thấm nước giấy cải thiện đáng kể, lượng Glycerol lắp đầy lổ trống có giấy, làm chậm q trình thâm nhập nước vào giấy Tuy nhiên, thêm nhiều Glycerol độ thấm nước giấy khơng giảm xuống, có lẽ lúc đến điểm bão hịa, nên Glycerol khơng cịn cải thiện tính thấm nước giấy Về độ ẩm, thay đổi thay đổi lượng Glycerol mẫu có độ ẩm tăng dần Tuy nhiên, bổ sung Glycerol khoảng ml −8 ml, độ ẩm mẫu có biến động mạnh, tăng từ 9% lên 15% Ở mẫu 8G có giá trị độ ẩm cao 15% tức bổ sung thêm mL Glycerol giá trị độ ẩm giấy cao Khi bổ sung nhiều lượng Glycerol giấy trở nên mềm, lượng nước giấy nhiều mẫu khơng thêm Glycerol (mẫu tối ưu) từ làm tăng độ ẩm có giấy Độ ẩm giấy thơng thường khoảng – 12 %, thay đổi tùy theo thành phần có giấy, giấy có độ ẩm cao gây ảnh 57 hưởng lớn trình vận chuyển bảo quản sản phẩm, giấy dễ bị hư hỏng, móp mép, cong vênh mép Vì lượng Glycerol bổ sung nên nằm khoảng từ – mL để giấy làm có chất lượng tốt, độ ẩm phù hợp để dễ dàng vận chuyển bảo quản 4.5.1.3 Độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol Hình 39: Các mẫu giấy thay đổi lượng Glycerol Bảng 17 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol Trung bình Trung bình ∆L ∆E 0G -44.71 48.12 0.5G -57.78 58.63 1G -59.72 60.44 2G -57.48 58.59 4G -58.13 58.97 8G -59.89 60.83 STT Kí hiệu mẫu Mẫu -44 0G 0.5G 1G 2G 4G 8G -47 Giá trị ∆L -50 -53 -56 -59 -62 Hình 40: Đồ thị độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol 58 Nhận xét: Dựa vào đồ thị độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol (hình 4.20) ta thấy mẫu có độ chênh lệch độ sáng L < 0, chứng tỏ mẫu có nhiều màu đen (các mẫu tối) so với mẫu chuẩn máy màu trắng Các mẫu bổ sung lượng Glycerol có màu tối đậm, tăng lượng Glycerol màu giấy thay đổi khơng đáng kể mẫu sáng mẫu có định lượng GSM thấp Bởi Glycerol chất lỏng, không màu nên bổ sung vào khơng làm thay đổi màu giấy Kết thí nghiệm có khác biệt lớn mẫu 0G mẫu cịn lại có sai sót q trình làm giấy, làm mẫu có độ sáng so với mẫu bổ sung lượng Glycerol vào 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Đề tài “ Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quy trình làm giấy từ thân chuối”, nhóm nghiên cứu đạt kết sau: − Điều chế giấy từ phế phẩm nông nghiệp cụ thể thân chuối thành công − Giấy từ thân chuối đạt chất lượng tối ưu khi: chuối khô ngâm nồng độ NaOH 3% thời gian 12 giờ, tỉ lệ khối lượng bột cation / khối lượng chuối khô (%)(w/w) 0.5% Phụ gia bổ sung vào giấy nên nằm khoảng tỉ lệ sau, để giấy đạt chất lượng độ bền kéo tốt, đáp ứng mục đích sử dụng khác nhau: tỉ lệ thể tích Glycerol / khối lượng chuối khơ (%) (v/w) khoảng – 50% − Sản phẩm giấy làm q trình điều chế có kích thước khoảng 24.5 cm × 24.5 cm, độ dày 0.127 mm, khối lượng trung bình 4.11 g, GSM trung bình 68, độ bền kéo 46.55 (N/mm2), độ ẩm trung bình 8.18%, độ thấm nước 60.15%, sản phẩm có màu vàng nâu tự nhiên − Kết phổ FTIR cho thấy, sản phẩm gồm gốc tự nhiên sợi cellulose, nhóm chức phổ biến đại phân tử hữu có nguyên liệu thơ, khơng tìm thấy gốc hay nhóm chất khó phân hủy Cho thấy sản phẩm giấy hoàn toàn tự nhiên, có khả phân hủy hồn tồn, thân thiện với môi trường ❖ Kiến nghị Với khảo thực đề tài, để việc nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất giấy từ thân chuối phát triển nhóm nghiên cứu có số đề xuất sau: − Nước ta có nguồn phế phẩm nơng nghiệp dồi đa dạng loại phế phẩm, nên ngồi việc nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giấy từ thân chuối, cịn nghiên cứu sản xuất giấy từ phế phẩm nông nghiệp khác như: bã mía, vỏ bắp, rơm, lục bình,… góp phần giảm thiểu lượng phế phẩm bị thải bỏ môi trường đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân − Trong nghiên cứu sử dụng chuối sứ (tên gọi khác chuối xiêm, chuối hương) sau thu hoạch, phơi khô trồng khu vực Nam Bộ để tiến hành điều chế giấy Trong thực tế có nhiều loại chuối, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, địa lý khác mà có 60 giống chuối khác nên cần tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm làm giấy từ giống chuối khác để đánh giá chất lượng sản phẩm giấy, màu sắc giấy điều thực tế so với giống chuối nhóm nghiên cứu phịng thí nghiệm − Trong trình thực điều chế sản phẩm cần lượng nước lớn cho công đoạn ngâm, rửa hóa chất, dụng cụ Hóa chất dễ gây mùi, ăn mòn thiết bị, dụng cụ độ kiềm cao, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mơi trường Cần có giải pháp tận dụng lại lượng nước, hóa chất phù hợp Nhưng thiết nghĩ đề tài đóng góp giảm bớt đáng kể ô nhiễm môi trường sản phẩm khó phân hủy, q trình điều chế thải nhiều chất thải nguy hại − Hơn hết, Chính phủ cần khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, nhóm nghiên cứu để thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học mang tính sáng tạo, tạo sản phẩm từ phụ phẩm nông nghiệp khơng thân thiện mơi trường mà cịn góp phần giải vấn đề nhiễm q trình sản xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn internet: https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/nylon-la-gi-co-baonhieuloai-nylon-nao-an-toan-ch-1170780 [2] Nguồn internet: http://vea.gov.vn/detail?$id=1567 [3] Nguồn internet : https://vppa.vn/giay-bao-bi-cao-cap-co-hoi-cho-cac-nha-sanxuattiem-nang/ [4] Nguồn internet: https://consosukien.vn/cong-nghie-p-gia-y-vie-t-nam-trie-n-vo-ngva-tha-ch-thu-c.htm [5] Nguồn internet: https://intriphat.com/nganh-bao-bi-giay-viet [6] Nguồn internet: https://trungtamytehuyentanson.com.vn/index.php/tinsuc-khoe-yhoc/rac-thai-nhua-thuc-trang-tac-hai-va-hanh-dong-cua-moi-chung-ta-73.html [7] Nguồn internet: https://by.com.vn/4yKDYx [8] Nguồn internet: https://by.com.vn/uW7ixm [9] Nguồn internet: https://moitruong.net.vn/co-sinh-vien-nho-voi-dai-sang-che-xanh/ [10] Nguồn internet: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/lam-giay-tu-dai-sen54576.htm [11] Nguồn internet: https://www.techxlab.org/solutions/storm-the-castle-paper-makingbanana [12] Lakhan Singh, Dr Tarun Kanti Bandyopadhyay (2013), “Handmade paper from banana stem”, International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 4, Issue [13] Khalsa Al-Sulaimani, Dr Priy Brat Dwivedi et.al (2017), “Production of handmade papers from sugar cane bagasse and banana fibers in Oman”, International Journal of Students’ Research In Technology & Management, tr 18-19 [14] Prashant A Giri, Ramprasad Nigudkar, Shubham D Kalan (2018), “Experimental Investigation of Kraft Paper Making from Banana (Musa Sapientum) Stem Fibers and Study of Advancements in Fiber Extraction Process”, Journal of Emerging Technologies and Innovative Research (JETIR) 62 [15] N Suseno, T Adiarto, M Sifra1 and V Elvira (2019), “Utilization of rice straw and used paper for the recycle papermaking”, International Conference on Informatics, Technology and Engineering [16] Nguồn internet: https://cokhitrauvang.com/bai-viet/thanh-phan-dinh-duong-cuachuoi/#:~:text=%C4%90%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB%AFng% 20c%C3%A2y%20chu%E1%BB%91i,lo%C3%A0i%20v%E1%BA%ADt%20nu%C3% B4i%20n%C3%B3i%20chung [17] Nguồn ỉnternet: https://ideabank.vn/the-gioi-y-tuong/y-tuong-khac/8-y-tuong-hay-tuthan-cay-chuoi/ [18] Nguồn internet: https://thanhnien.vn/bien-be-chuoi-thanh-chieu-nampost515557.html [19] Nguồn internet: https://mekongasean.vn/loi-di-moi-cho-nganh-thoi-trang-nho soisinh-hoc-tu-chuoi-va-cam-post5925.html [20] N.Venkateshwaran and A Elayaperumal (2010), “Banana Fiber Reinforced Polymer Composites - A Review”, Journal of Reinforced Plastics and Composites 2010, tr 2391 [21] Nguồn internet: https://thuanphathung.com/vi/san-pham/tinh-bot-bien-tinh/tinh-botbien-tinh-cho-giay/ [22] Nguồn internet: https://by.com.vn/NgTi1C [23] K.M.Y.Arafat1,J.Nayeem1, A H Quadery1, M A Quaiyyum2 M.Sarwar Jahanl (2018), “Handmade paper from waste banana fibre”, Bangladesh journal of scientific and industrial research, 53(2), tr 84 63 PHỤ LỤC BẢNG Bảng số liệu độ bền kéo thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm: Độ bền kéo STT Kí hiệu mẫu Độ dày trung bình Độ lệch sản phẩm (mm) (Tensile stress) chuẩn SD (N/mm2) 2N6h 0.142 23.17 1.60 3N6h 0.121 38.56 4.39 4N6h 0.14 40.86 3.56 5N6h 0.10 39.05 2.97 2N12h 0.12 37.81 1.54 3N12h 0.127 46.55 5.41 4N12h 0.123 43.01 3.73 5N12h 0.098 40.28 2.49 2N18h 0.123 33.21 3.05 10 3N18h 0.135 33.96 4.39 11 4N18h 0.123 34.39 2.00 12 5N18h 0.111 44.03 6.69 13 2N24h 0.14 31.62 3.57 14 3N24h 0.118 45.52 5.92 15 4N24h 0.116 44.32 0.02 16 5N24h 0.111 40.82 6.88 17 2N36h 0.135 36.88 5.35 18 3N36h 0.112 45.88 0.39 19 4N36h 0.116 44.61 3.96 20 5N36h 0.126 37.89 6.73 21 1N48h 0.123 28.38 2.75 22 2N48h 0.12 34.29 3.27 23 3N48h 0.105 43.46 3.89 64 24 4N48h 0.116 43.97 6.82 25 5N48h 0.116 38.31 2.99 Bảng số liệu độ ẩm thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ): Độ ẩm trung bình Độ lệch chuẩn (%) SD 2N6h 6.26 0.46 3N6h 5.94 0.33 4N6h 6.02 0.05 5N6h 5.44 2N12h 9.98 1.66 3N12h 8.18 0.1 4N12h 7.02 0.08 5N12h 7.06 0.67 2N18h 7.72 0.24 10 3N18h 7.05 0.5 11 4N18h 7.5 0.52 12 5N18h 7.12 1.08 13 2N24h 7.05 1.12 14 3N24h 8.73 1.02 15 4N24h 8.08 0.48 16 5N24h 7.28 0.46 17 2N36h 7.33 0.08 18 3N36h 8.08 0.61 19 4N36h 7.49 0.04 20 5N36h 6.84 0.19 21 1N48h 6.42 0.39 22 2N48h 6.41 0.33 23 3N48h 5.47 0.8 STT Kí hiệu mẫu 65 24 4N48h 6.42 0.4 25 5N48h 5.92 0.13 Bảng số liệu độ thấm nước thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ): Độ thấm nước STT Kí hiệu mẫu trung bình (%) Độ lệch chuẩn SD 2N6h 60.33 1.88 3N6h 60.34 0.65 4N6h 62.85 1.48 5N6h 63.47 1.43 2N12h 59.39 0.20 3N12h 60.15 3.91 4N12h 58.82 1.47 5N12h 59.09 3.15 2N18h 57.06 3.76 10 3N18h 62.02 3.13 11 4N18h 61.82 2.04 12 5N18h 58.91 1.76 13 2N24h 58.79 0.75 14 3N24h 59.74 2.02 15 4N24h 61.42 2.01 16 5N24h 63.16 0.53 17 2N36h 62.25 1.70 18 3N36h 66.44 1.01 19 4N36h 67.02 0.95 20 5N36h 63.25 1.85 21 1N48h 55.39 1.45 66 22 2N48h 55.80 1.97 23 3N48h 57.68 1.53 24 4N48h 59.43 6.87 25 5N48h 61.38 1.29 Bảng số liệu độ màu thay đổi nồng độ NaOH thời gian ngâm (ủ) Trung Trung Trung Trung bình ∆a bình ∆b bình ∆L bình ∆E 2N6h 8.60 11.69 -46.03 48.26 3N6h 10.07 15.31 -41.25 45.15 4N6h 9.24 14.40 -43.01 46.29 5N6h 9.53 17.85 -39.60 44.47 2N12h 10.17 13.99 -47.32 50.38 3N12h 8.07 13.27 -45.32 47.91 4N12h 10.61 16.63 -43.97 47.77 5N12h 11.00 17.26 -38.15 45.84 2N18h 8.97 16.26 -40.05 44.15 10 3N18h 8.45 16.02 -37.95 42.20 11 4N18h 7.52 14.78 -37.98 41.45 12 5N18h 9.40 19.50 -31.11 37.93 13 2N24h 9.67 17.87 -35.34 40.77 14 3N24h 8.84 19.13 -32.62 38.84 15 4N24h 8.06 19.40 -29.72 36.41 STT Ký hiệu mẫu 67 16 5N24h 8.18 20.02 -29.61 36.66 17 2N36h 9.13 17.16 -36.68 41.53 18 3N36h 10.08 18.21 -37.65 43.02 19 4N36h 9.07 15.67 -38.73 42.85 20 5N36h 8.70 17.21 -33.82 38.94 21 1N48h 10.59 15.44 -41.06 45.14 22 2N48h 9.66 16.78 -36.74 41.53 23 3N48h 8.62 18.42 -31.86 37.82 24 4N48h 8.35 18.82 -32.27 38.29 25 5N48h 7.61 18.71 -30.12 36.28 Bảng số liệu độ màu thay đổi tỷ lệ khối lượng bột cation / khối lượng chuối khô (%) (w/w) Kí hiệu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình mẫu ∆a ∆b ∆L ∆E 0C 10.35 17.70 -46.84 50.10 12.5C 8.88 18.90 -41.60 45.27 25C 9.20 20.52 -40.97 45.33 50C 9.48 19.72 -42.04 46.09 75C 9.06 18.17 -43.91 47.21 STT 68 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi định lượng giấy GSM STT Kí hiệu mẫu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình ∆a ∆b ∆L ∆E 32 GSM 9.35 14.30 -49.30 51.37 58 GSM 8.35 11.77 -53.52 54.85 84 GSM 6.41 9.50 -55.95 56.68 107 GSM 5.65 8.91 -57.24 57.80 136 GSM 5.46 8.74 -57.52 58.05 180 GSM 4.90 8.06 -58.86 59.27 Bảng số liệu độ màu giấy thay đổi lượng Glycerol Kí hiệu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình mẫu ∆a ∆b ∆L ∆E 0G 9.09 18.53 -44.71 48.12 5G 7.14 10.07 -57.78 58.63 10G 6.93 9.26 -59.72 60.44 20G 8.12 11.03 -57.48 58.59 40G 7.31 9.91 -58.13 58.97 80G 8.06 10.05 -59.89 60.83 STT 69 Bảng số liệu độ màu mẫu giấy khác STT Kí hiệu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình mẫu ∆a ∆b ∆L ∆E Tối ưu 5.46 8.74 - 57.52 58.05 4.34 12.23 - 23.72 27.04 0.11 5.29 - 0.75 5.34 4.26 13.84 - 31.59 34.76 0.24 1.27 1.23 1.79 Kraft nâu từ thân chuối Kraft trắng từ thân chuối Kraft nâu thị trường Kraft trắng thị trường 70