Tiểu luận TLHTT - Những đặc điểm tâm lý nổi bật của nông dân Việt Nam và ý nghĩa của nó trong hoạt động tuyên truyền

26 3 0
Tiểu luận TLHTT - Những đặc điểm tâm lý nổi bật của nông dân Việt Nam và ý nghĩa của nó trong hoạt động tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình vận động phát triển dân tộc giới, dân tộc hình thành truyền thống văn hố đặc trưng cho dân tộc Văn hoá sản phẩm người tự nhiên, nên khác biệt truyền thống văn hoá dân tộc khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý - khí hậu) xã hội (lịch sử kinh tế) quy định Trong phát triển kinh tế nay, xu hướng hội nhập kinh tế nước tất yếu dẫn đến "va chạm" văn hố khác Trong đó, đặc điểm tâm lý dân tộc "cốt lõi" tạo nên thuận lợi cản trở trình hội nhập Việt Nam ta đất nước đà hội nhập, giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, để đạt thành cơng ngày hơm phấn lớn nhờ vào công sức người dân đến quan chức Đảng Nhà nước lãnh đạo Đất nước ta vốn biết đến với đất nước có truyền thống canh tác nơng nghiệp lâu đời, với 80% nông nghiệp, mà dù thời kì hay giai đoạn người nơng dân, nơng thơn làng xã, kinh tế nơng nghiệp góp phần vơ quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, lịch sử, đất nước Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta trọng đến điều lấy điểm mạnh để phát huy đưa đất nước ta lên cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa Điều thể rõ số thị, nghị số Đại hội VI, VII, VIII Đặc biệt đại hội IX, nghị TW “Đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010” nhấn mạnh “…Ra sức bồi dưỡng sức dân nông thơn phát huy vai trị giai cấp nơng dân nghiệp đổi mới, tập trung đạo tạo nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, phát triển nơng thơng tồn diện, tiêu thụ nơng sản hàng hóa, bảo hiểm sản xuất bảo hiểm xã hội, phát huy lợi vùng, giúp đỡ vùng khó khăn, phân bố dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải cơng ăn, việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nơng thơn mới”… Có thể khẳng định: Thiếu tham gia nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thành cơng Mặc dù đạt nhiều thành tựu cải cách, phát triển kinh tế nông thôn gặp nhiều hạn chế bất cập phương thức sản xuất, canh tác đất đai, khí hậu,… nông nghiệp Tỉ lệ hộ nghèo nước giảm nhiều so với trước là: hết năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo nước 6,7% (giảm 1,53% so với cuối năm 2016); ước đến cuối năm 2018 6% (giảm khoảng 1,0-1,3% so với năm 2017); tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5,43%/năm; xã thuộc Chương trình 135 giảm khoảng 3-4%/năm, đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng năm theo Nghị 142/2016/QH13 Tình trạng tái nghèo kiềm chế có xu hướng giảm tích cực, tỷ lệ tái nghèo trung bình nước giảm từ 0,13% (năm 2016) xuống 0,10% (năm 2017); bên cạnh 10 tỉnh, thành phố trì tình trạng khơng tái nghèo, số tỉnh thuộc khu vực khó khăn đạt thành tích ấn tượng kéo giảm tỷ lệ tái nghèo Tuy nhiên, tốc độ giữ vửng giảm nghèo chưa thực bền vững, tốc độ giảm nghèo không đồng vùng, miền; khu vực huyện nghèo nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo 50%, số nơi 60%; xu hướng gia tăng khoảng cách giàu - nghèo ngày rõ rệt Hết năm 2017, nước tới 30.012 hộ người có cơng với cách mạng thuộc diện hộ nghèo, chiếm tới 1,8% hộ nghèo nước, tập trung tới 38% khu vực miền núi Đông Bắc Do vậy, để đạt nhiều thành tựu hơn, cơng cơng nghiệp hóahiện đại hóa nhanh chóng cần phải nâng cao vai trị người nông dân nữa, họ lực lượng lao động chính, điểm mấu chốt cơng Mặt khác, truyền thống lâu đời phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, cách sinh hoạt, tư tưởng, ng nông dân theo lối mịn khó thay đổi cách nhanh chóng, mà tìm hiểu tâm lý người nơng dân, suy nghĩ họ giải pháp để thay đổi nâng cao vai trị người nơng dân Chính em chọn đề tài: “ Những đặc điểm tâm lý bật người nông dân Việt Nam ý nghĩa hoạt động tuyên truyền ”, nhằm đưa đặc điểm mổi bật tâm lý người nông dân hiểu rõ hình thành tính cách, tâm lý có bật, hạn chế công tác tuyên truyền ý nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở đưa đặc điểm tâm lý bật người nông dân Việt Nam ý nghĩa hoạt động tuyên truyền em xin đưa số khái niệm người nông dân Việt Nam, lợi ích hạn chế đặc điểm, cuối đưa ý nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tẩm lý bật người nơng dân ý nghĩa công tác tuyên truyền Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam Đưa ý nghĩa đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam công tác tuyên truyền 3.2 Phạm vi khảo sát đề tài Phạm vi khảo sát đề tài khu vực nông thôn Việt Nam Kết cấu tài liệu Chương I: Một số khái niệm người nông dân Việt Nam tâm lý người nông dân Việt Nam Chương II: Đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam Chương III: Ý nghĩa đặc điểm tâm lý người nông dân công tác tuyên truyền NỘI DUNG Chương I: Một số khái niệm người nông dân Việt Nam sở hình thành tâm lý người nông dân Việt Nam Khái niệm người nông dân Việt Nam Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội Trong lịch sử, nhiều văn minh lấy nông nghiệp làm tảng phát triển giai cấp nông dân, tổ chức chặt chẽ văn minh Ai Cập Đến thời kỳ Hy Lạp, La Mã, hình thành dần tầng lớp tiểu nơng từ sở ruộng đất lớn chủ đất, hay chúa đất Tiếp đó, nơng thơn tầng lớp phú nông, địa chủ, với tư sản thành thị Ngày nay, nơng dân có sinh hoạt tổ chức khác địa phương, quốc gia Nhìn chung, nơng dân người nghèo, bị phụ thuộc vào tầng lớp hay cịn gọi tá điền, nơng nô Ở quốc gia vùng châu thổ sông lớn Đông Nam Á, người nông dân lao động nặng nhọc hiệu công việc suất lao động thấp Ở nước phương Tây, trung nông tầng lớp quan trọng, tầng lớp tiểu nông ngày Ở Mỹ, chủ trang trại có hợp đồng với cơng ty vật tư, hóa chất, khí sử dụng nhân cơng tạm thời Các chủ trang trại chiếm 10% dân cư nông dân làm hai phần sản lượng nông nghiệp Mỹ Nông dân người lao động sống bằng nghề làm ruộng, người nông dân Việt Nam người sống lâu dài thôn, làng, bản, ấp, lấy sản xuất nơng nghiệp làm nguồn sống hình thức hộ gia đình Cơ sở hình thành tâm lý người nơng dân Việt Nam Ở Việt Nam, người nông dân sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Họ sống cố định chỗ, mái nhà với mảnh vườn bao bọc luỹ trẻ làng bảo vệ Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều tượng tự nhiên trời, đất, nắng, mưa… Bởi mà họ tơn trọng, hồ thuận với tự nhiên phụ thuộc vào Sống phụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động Người Việt tích luỹ kinh nghiệm phong phú sản xuất Đó hệ thống tri thức thu bằng đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính Trong quan hệ ứng xử người với từ gia đình đến làng xóm theo ngun tắc trọng tình (duy tình) Hàng xóm sống cố định lâu dài với môi trường thuận lợi để người nông dân tạo sống hoà thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: ”Một bồ lý khơng tí tình (tục ngữ)” Lối sống trọng tình cảm tất yếu đẩy "lý" (luật pháp) xuống hàng thứ hai Lối sống trọng tình dẫn đến cách ứng xử linh hoạt thích ứng nhanh với điều kiện hoàn cảnh cụ thể: ”Ở bầu trịn, ống dài, Đi với bụt mặc áo cà sa/ Đi với ma mặc áo giấy (tục ngữ)” Với nhu cầu sống hòa thuận sở gốc tình cảm người với làng xóm làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở tâm lý hiếu hòa mối quan hệ xã hội dựa tơn trọng cư xử bình đẳng với Do vậy, người nông dân coi trọng tập thể, cộng đồng, làm việc phải tính đến tập thể Lối sống linh hoạt, trọng tình, dân chủ đặc điểm tích cực, mặt trái đặc điểm tâm lý áp đặt, tuỳ tiện, tâm lý "hịa làng", khơng thường coi trọng phép nước (pháp luật): "Phép vua thua lệ làng", "Đưa đến trước cửa quan, bên lý bên tình” Cuộc sống nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, người nông dân phải dựa vào để chống chọi lại với thiên tai Hơn nữa, nơng nghiệp lúa nước lại mang tính thời vụ cao, điều có nghĩa người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ cho kịp thời vụ Do đó, tính cộng đồng đặc điểm tâm lý đặc trưng người Việt Nam văn hóa làng xã Ở Việt Nam, làng xã gia tộc nhiều đồng với Bởi vậy, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng người Việt Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người họ có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ vật chất, tinh thần dìu dắt, làm chỗ dựa cho trị (Một người làm quan họ nhờ) Quan hệ huyết thống sở tính tôn ti: người sinh trước bậc trên, người sinh sau bậc Tính tơn ti trật tự dòng tộc dẫn đến mặt trái tâm lý gia trưởng, trọng nam khinh nữ đặc biệt tâm lý địa phương, cục Đây rào cản lớn q trình hội nhập người nơng dân Việt Làng xã Việt Nam vương quốc thu nhỏ với luật pháp riêng (hương ước) tạo nên cố kết, bền vững làng xã tạo nên tâm lý bè phái, địa phương, ích kỷ Hương ước làng xã hệ thống giá trị, chuẩn mực làng xã, quy định cung cách ứng xử, lối sống cá nhân làng, tạo nên đồng nhất, mà trước hết dòng họ Sự đồng mà sở tính cộng đồng có mặt tích cực làm cho người ln đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn (trong dòng họ trước hết) như: ”Chị ngã em nâng (tục ngữ)” Nhưng mặt trái tính đồng ý thức cá nhân bị thủ tiêu Sự đồng (giống nhau) dẫn đến chỗ người nông dân Việt Nam nhiều có thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, vào số đơng: ’Nước thuyền Cha chung khơng khóc (tục ngữ)” Cũng từ đó, nhược điểm họ tâm lý cào bằng, đố kỵ, không muốn cho (để cho tất người đồng nhất, nhau) – Xấu tốt lỏi (tục ngữ) – cịn biểu khơng địa phương Ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam nay, người ta coi trọng tiếng (danh dự) thứ khác Do vậy, họ sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nấng cho cháu học hành, đỗ đạt Tâm lý sĩ diện đời sống làng xã người nông dân dẫn đến tính khoa trương, trọng hình thức Mặc dù đời sống kinh tế người nông dân văn cịn khó khăn, họ sẵn sàng tn theo thủ tục, nghi lễ nặng nề, tốn cưới xin, ma chay, khao vọng, hội lễ… Những hủ tục gây nên tiêu tốn kinh phí lớn cho cá nhân cho cộng đồng, dẫn đến đói nghèo nhiều gia đình nông dân Đây vật cản lớn trình hội nhập kinh tế người nơng dân Việt Nam Ngày nay, văn hố làng xã cịn ảnh hưởng đến đời sống đô thị, khiến cho đô thị Việt Nam phảng phất nét, phong cách nông thôn Như vậy, để thực thành công q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, với nhiệm vụ trị khác, cần khắc phục ảnh hưởng tiêu cực số yếu tố tâm lý Đây nhiệm vụ quan trọng Do cần tìm hiểu rõ đặc điểm tâm lý người nông dân để có cơng tác tun truyền hiệu góp phần thành cơng vào q trình cơng nghiệp hóa- địa hóa, nâng tầm đất nước Chương II: Những đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam Đặc điểm nhận thức người nông dân Việt Nam 1.1 Bước đầu hình thành tư “sản xuất hàng hóa” Trong điều kiện nơng nghiệp lạc hậu xã hội khép kín người nông dân xưa chuyên tâm sản xuất thoả mãn nhu cầu thiết yếu cho sống Gia đình họ thấy phải có mảnh ruộng trồng lúa, mảnh vườn trồng rau để đảm bảo ăn hàng ngày, phải có bụi tre, vài lấy gỗ để cung cấp vật liệu tạo nên đồ gia dụng; phải nuôi lấy vài gà, vịt cao lợn… dành cho giỗ, ngày tết Do người nơng dân thấy cần cố gắng tạo nên Nếp suy nghĩ sản xuất quẩn quanh vòng tự cung, tự cấp hoàn toàn dựa vào điều kiện tự nhiên sức lực người Người nơng dân chưa có thói quen suy nghĩ, tính tốn để lao động đem lại hiệu cao Đây biểu tâm lý cào bằng, an phận người nông dân, đặc điểm tâm lý vô đặc thù nhận thức người nông dân Việt Nam Từ có sách khốn, người nơng dân cởi trói, sức lao động giải phóng nâng cao suất lúa Đặc biệt, hàng loạt chủ trương, sách nơng thơn, nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, hỗ trợ vốn, vật tư kỹ thuật, cải tiến cở hạ tầng, đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm cho nếp suy nghĩ cũ dần thay đổi Người nông dân không chuyên canh lúa mà tuỳ theo đặc điểm riêng địa phương đưa chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn quả… thành nghề Những nghề truyền thống bắt đầu phát triển nông thôn, trở thành làng nghề truyền thống tiếng góp phần mang lại nét đẹp cho văn hóa làng nghề Việt Nam Người nơng dân có thu nhập hàng hoá họ bán Họ bắt đầu tham gia vào kinh tế hàng hoá, vào hoạt động kinh doanh Kinh doanh phải tính tới vốn, tới lãi, tới giá cả, tới chất lượng sản phẩm, tới cạnh tranh… vấn đề phức tạp để trì phát triển sản xuất Như vậy, hoạt động sản xuất, với điều kiện khác nhau, tư người nông dân chuyển dần từ tư “tự cung, tự cấp” sang tư “sản xuất hàng hố”, dù hàng hố sản phẩm tiểu thủ công hay sản phẩm nông nghiệp Tư nảy sinh điều kiện nhu cầu phát triển tăng trưởng sản xuất Đó biến đổi lớn tâm lý, có ý nghĩa lớn phát triển nông thôn ta vốn bao năm trì trệ Tuy nhiên mức độ phụ thuộc nhiều vào biến đổi vùng địa lý khác Vì mà tạo nên khác biệt trình phát triển vùng, địa phương Tạo nên thúc đẩy khách quan cần thiết để làm đòn bẩy mạnh mẽ tâm lý, ý thức người để từ có tác động lại thực nhiệm vụ quan trọng công đổi nông thôn ngày Đó quan hệ biểu tâm lý, ý thức người tồn khách quan 1.2 Bước đầu phát triển tư lý tính, khoa học Trong điều kiện kinh tế tiểu nông, tự cung tự cấp tồn lâu dài, lao động sản xuất chủ yếu dựa vào sức lực người, công cụ thô sơ kinh nghiệm cảm tính tích lũy truyền thụ từ hệ sang hệ khác cách trực tiếp thông quan hoạt động thực tiễn tạo nên hoạt động tư cảm tính Mọi cơng việc diễn theo tập quán cố hữu khó thay đỏi Có khoảng thời gian dài, cố gắng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp gặp nhiều trắc trở, Coi trọng bước đầu biết tính tốn làm ăn, coi trọng khoa học kỹ thuật, biết áp dụng tri thức khoa học - kỹ thuật sản xuất biểu biến đổi nếp tư duy: tư lý tính - khoa học bước đầu có phát triển Chính mà nhiều nơng phẩm trở thành hàng hoá cung cấp cho thị trường Chỉ riêng sản xuất lúa gạo, dù diện trồng lúa có phần thu hẹp, nhân lực bị chia sử suất tăng nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật Đất nước từ chỗ phải nhập gạo trở thành nước xuất gạo đứng thứ nhì, thứ ba giới, bước tiến có phần đổi tư người nông dân 1.3 Sự thay đổi định kiến giàu nghèo Xóa bỏ tư “an phận thủ thường”, “bình quân chủ nghĩa” lối suy nghĩ sai lệch giàu - nghèo với kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp làng xã xưa Thay vào nhận thức công đổi đất nước Đảng “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” khơi dậy khát vọng, ham muốn thay đổi kinh tế, mong muốn làm giàu mà lâu chế quản lý chưa đủ để đáp ứng Người nơng dân tìm tịi động làm giàu điều kiện đáp ứng Chủ trương, sách Đảng Nhà nước có nhiều điều mở rộng, khơi dậy cho họ sở để họ thay đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế nông nghiệp áp dụng khoa học công nghệ đại Cơ chế quản lý, điều tiết góp phần thúc đẩy người nông dân nhận thức thực động Định kiến giàu nghèo dẫn thay đổi, họ biết áp dụng khoa học- kỹ thuật vào sản xuất tạo thuận lợi cho chế biến hàng hóa, đóng gói sản phẩm,… Cùng khuyến khích biết vận dụng điều đó, biết tư duy, tính tốn để xây dựng nên sở sản xuất, kinh tế ổn định, đổi lãng xã Trên thực tế, có người làng giàu lên, người khác học tập kinh nghiệm, phấn đấu, đua đưa kinh tế lên Điều trở thành phong trào vùng nông thôn, tạo phân hóa giàu nghèo rõ rệt Định kiến thay đổi dần kèm theo q trình nâng cao dân trí Cho nên, học tập kinh nghiệm tạo phong trào biểu minh chứng cụ thể, rõ ràng cho việc thay đổi nhận thức chúng người nông dân Việt Nam Tuy tăng trưởng gia đình vùng, địa phương khơng đồng nói chung ta nhận thấy biến đổi định tượng giàu-nghèo người nông dân Từ mà tượng “bình qn chủ nghĩa” thay đổi, thay vào tượng giàu-nghèo điều tất yếu xã hội hiên Cũng từ mà đố kị người giàu trước khâm phục, khen ngợi học hỏi người biết làm giàu, khuyến khích làm giàu, nâng cao chí tâm làm giàu Tóm lại, tư kinh tế sản xuất hàng hóa chỗ cho “tư tự cung tự cấp”, tư khoa học bắt đầu nảy nở thay cho tư “kinh nghiệm chủ nghĩa” biểu lao đọng sản xuất, hoạt động chủ yếu người nơng dân, với quan niệm giàu -nghèo đặc điểm tâm lý đổi mới, bật tư người nông dân Điều đổi tác động vô tích cực tư người đến q trình phát tiển cá nhân nơng dân phát triển kinh tếxã hội vùng nông thôn, địa phương điều vô quan trọng đói với đất nước đà phát triển đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Đặc điểm tình cảm người nơng dân Việt Nam Nhắc đến tình cảm người nơng dân ta ln biết rằng họ có nét đặc trưng riêng hình thành biểu đặc biệt đặc điểm tâm lý tình cảm họ mơi trường khép kín lãng xã vùng gần gũi lân cận Đó tình cảm túy, chân chất mang nét thô lại gần gũi khiến cho ta ln đậm sâu tình cảm dịng họ, gia tộc, tình cảm làng xóm láng giềng từ xa xưa đến nay, tình cảm làng xóm dưới,… 2.1 Tình cảm người nơng dân quan hệ dòng họ Mối quan hệ dòng họ người nông dân xác lập dựa người có huyết thống, nguồn gốc tổ tiên mối quan hệ tự nhiên, tất nhiên quan hệ lồi người “Chim có tổ, người có tông” học tất người Việt Nam, tiềm thức người Việt Nam luôn coi trọng điều đặt lên hàng đầu Với người nông dân, họ hàn thường quần tụ với từ đời sang đời khác làng, xã Điều thể nhu cầu, mục đích người nhu cầu đấu tranh sinh tồn, dòng họ tồn thực tế nhóm thức, cộng đồng chặt chẽ, gắn bó, liên kết hoạt đọng chung, có giao tiếp trực tiếp, từ tình cảm họ mang sắc thái riêng Tình cảm huyết thống tình cảm người nơng dân đề cao ngày Đây nét văn hóa truyền thống vơ sâu xa nét đẹp đáng tự hào người nông dân Việt Nam Tình cảm huyết thống tình cảm hệ gia đình, từ ơng bà bố mẹ tới cái, cháu chắt Tình cảm gia đình ln thứ thiêng liêng đẹp đẽ nhất, có khó khăn đến đâu, khổ cực đến nhường gia đình ln nơi bao dung đùm bọc, mà có câu “lá lành đúm rách”, “khơn ngoan đối đáp người ngồi/ gà mẹ hoài đá nhau” Nhưng ngày môi trưỡng xã hội ngày thay đổi lên sở vật chất mà đơi tình cảm huyết thống khơng cịn đề cao xưa * Sự phân biệt dòng họ: Sự phân biệt dòng họ ăn sâu tiềm thức người nơng dân, chi phối q trình tri giác xã hội, tình cảm hành vi ứng xử mối quan hệ làng xã Nhắc đến làng nhắc đến dòng họ Mỗi người khơng nhận nhìn nhận cá nhân mà địa điện cho dòng họ Ngay việc hôn nhân việc riêng đôi tria gái mà kết thân hai dòng họ, người dòn họ gia nhập vào dịng họ Trước kết hơn, người ta tìm hiểu xem xét cặn kẽ khơng thân đôi trai gái mà đến cội nguồn, dịng giống theo quan niệm “lấy vợ xem tơng lấy chồng kén giống”, phải có “mơn đăng hậu đối” Khơng vậy, người trai mà có trách nhiệm kế thừa dòng họ hay gọi trưởng tộc áp lực khơng lên đơi trai gái mà gia đình khơng có cháu trai nối dõi tông đường Những quan điểm hằn sâu vào nếp suy nghĩ người nông dân Việt Nam ngày khó để thay đổi Coi trọng dòng họ yếu tố tích cực truyền thống Việt Nam phân biệt dòng họ cách cực đoan thường thấy làng xã lại tượng tâm lý dễ dấn đến tài sản chung Trong đời sống tinh thần, làng thờ chung vị thần “thành hoàng làng”, “lệ làng” đặt ra, sống theo phong tục tập quán chung, vui ngày lễ hội đình đám vào mùa Tất điều tạo nên điều đặc biệt tâm lý cộng đồng bền chặt biểu bật tình cảm người nơng dân mối quan hệ với người làng Điều đem lại nhiều yếu tố tích cực đem lại tiêu cực khuôn khổ người lại “ta” làng cứng ngắc, tạo nên mặt tâm lý rập khn, xóa nhịa tơi riêng biệt người, hạn chế phát triển cá nhân phát triển chung Tóm lại, tình cảm người nơng dân mối quan hệ dịng họ, tình cảm huyết thống tình cảm hết sực đặc biệt, đậm nét riêng tâm lý người nông dân Nó góp phần tơ điểm thêm cho đặc trung văn hóa dân tộc, tạo gắn kết bền chặt xã hội điều hạn chế 2.2 Tình cảm người nơng dân tình làng nghĩa xóm Trong mơi trường khép kín biệt lập, người nơng dân có mối quan hệ làng Mối quan hệ có chiều sâu lịch sử cò tiếp nối lâu dài tương lai, từ hệ sang hệ khác Người làng cư sử với dựa tình nghĩa, khơng dựa lý lẽ Người cao tuổi tơn kính lên hàng đầu, mà dân gian xưa ln dạy rằng “kính lão đắc thọ” Những gia đình khó khăn hoạn nạn giúp đỡ từ người làng Khơng mà việc quan trọng, đình đám “hội hiếu”, “hội hỷ” có góp mặt người làng đến giúp đỡ, đỡ đần cho trọn vẹn “hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” Cuộc sống người nơng dân niềm nở gần gũi hết, gặp mặt, hội họp, hay kể đường lời chào cất cao niềm nở Đây quy tắc ứng xử việc giao tiếp làng, “lời chào cao mâm cỗ” Trọng tình làng nghĩa xóm nét đẹp sâu sắc tâm lý tình cảm người nơng dân Tuy nhiên người làng người nơng dân có tâm lý tình cảm cịn người ngồi làng họ lại có tư cục Đó thuộc làng xã họ ln đề cao lợi ích làng xã lên hàng đầu làng thường có đố kị, ganh ghét nhau, đua nhau, làng muốn làng Tính cục người nơng dân hạn chế tầm nhìn xa trơng rộng người nơng dân, gây rào cản hịa nhập vào sống cộng đồng rộng lớn vào phát triển chung xã hội Dù người nông dân nhận thức sâu sắc rằng họ hàng- làng xãđất nước ba nhóm xã hội chủ yếu mà cá nhân ràng buộc Họ hàng gộp lại thành làng xã làng xã lại thành nhóm lớn đất nước Trong ngơn ngữ đời thường, người ta ghép làng với nước “sống làng, sang nước”, “họ hàng khinh trước, làng nước khinh sau” Mối quan hệ làng nước hóa thành mối quan hệ truyền thuyết “Âu Cơ để bọc trăm trứng” người nước gọi “đồng bào” sinh từ nguồn gốc, chung giống nòi, “con Lạc, cháu Hồng”, ông tổ Hùng Vương Tình yêu nước ẩn sâu tâm thức người bừng sáng đất nước đứng trước khó khăn thử thách, cần đồng tâm trí Khi tính cộng đồng làng hạn hẹp lại phát triển thành tính cộng đồng dân tộc lớn, tình cảm huyết thống, tình cảm làng xóm thành tình u thương nước đậm sâu Khi có giặc ngoại xâm, làng xã bao giời chỗ hậu phương vững chắc, nguồn cung cấp lương thực, lực lượng cho tiền tuyến nới chịu đựng nhiều nỗi đau mát để làm nên chiến thắng dân tộc Bởi thế, “nhiễu điều phú lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Một vài nét tình cách bật người nơng dân 3.1 Những nét tình cách biểu lao động sản xuất người nông dân Việt Nam Nước ta xưa với công nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ lao động sản xuất chủ yếu dựa vào sức người Từ già tới trẻ ln có trách nhiệm góp cơng sức vào công việc để lo lắng cho ấm no gia đình Từ nhà ngồi đồng người việc từ sáng sớm tinh mơ tối mịt, người cần mẫn làm việc Tính cần cù lao động nét đẹp tính cách làm bật trở thành truyền thống tốt đẹp cảu người nông dân Việt Nam Cho đến ngày nay, nét đẹp tiếp tục trì có khoa học kỹ thuật hỗ trợ Cần cù kèm theo khoa học kỹ thuật, kinh tế nông nghiệp nước ta ngày nâng cao hứa hẹn nhiều thành công tương lai Tuy nhiên, tư tưởng làm việc nhóm chưa cao quy chế áp dụng sản xuất sản phẩm nông nghiệp không người nông dân đề cao, giữ tư tưởng hạn chế xuề xịa, thời gian làm việc khơng trọng nhiều, hành vi tự khiến ảnh hưởng đến qúa trình phát triển hoạt động chung 3.2 Những tính cách biểu sinh hoạt Tính đơn giản nét tính cách đặc trưng bật người nơng dân xưa, họ đơn giản tất cả: suy nghĩ, tình cảm, sinh hoạt,… Sản xuất nơng nghiệp trước chưa thỏa mã đủ yêu cầu tối thiểu người nông dân, dù họ dành hầu hết thời gian vào lao động sản xuất Cho nên nhu cầu đủ ăn, đủ mặc, có mái nhà vào nắng mưa mục đích phấn đấu đời người Giàu có mơ mộng xa vời người nông dân xưa Khi đời sống vật chất thấp kém, ăn mặc cịn nỗi lo đời sống tinh thần không đủ điều kiện để phát triển Tất nhu cầu vật chất tình thần hạn hẹp thảo mãn cahsc đơn giản hình thức lẫn nội dung “Ăn lấy no,mặc lấy ấm”, “ăn chắc, mặc bền” coi tiêu chuẩn ăn, mặc người nơng dân xưa Trong hồn cảnh bận rộn, vui chơi, giải trí, thể thao tự cung tự cấp Tùy địa phương mà hát ví, hát đối, hát ghẹo, hát xoan, hát tuồng chèo, … trình diễn Những trị chơi dân gian đơn giản: đấu vật, đánh cờ, chọi gà, kéo co,… giải trí nhiều địa phương Tất mang tình chất dân gian, gần gũi với sống nông thôn Tuy đơn giản nội dung lẫn hình thức mang lại niềm vui, mối giao hịa tình cảm cộng đồng, giải tỏa phần nỗi vất vả ngày lao động Ngày điều kiện đời sống kinh tế, vật chất ngày nâng cao phát triển tính đơn giản lao động, sinh họat ngày giảm dần Nhu cầu ăn, mặc ngày đa dạng phong phú với nhiều lựa chọn từ giá thành đến chất lượng phù hợp với nhiều người tiêu dùng khác Dù vậy, đất nước đà hội nhập nhiều cai du nhập khiến văn hóa bị xóa trộn nhiều thứ, lối sống không lành mạnh, hành xử không hợp phong mỹ tục, cần nhiều uốn nắn hiểu biết sâu rộng vùng địa phương Tính an phận nét đặc trưng cho tâm lý người nông dân Trong điều kiện sản xuất trước đây, với tính chịu đựng, tính thích nghi với hồn cảnh tính an phận Người nơng dân xưa chấp nhận sống nghèo nàn lạc hậu số phận ông trời đặt thay đổi Họ tự nhủ rằng: “cây khơ khơ, phận nghèo đến nơi mô nghèo” Để đối phó với thiên tai họ có cách chắt chiu, dành dụm “ tích cốc phịng cơ, tích y phịng hàn”, họ hài lòng với lối sống mong sống đầy đủ không mơ mộng cao sang Họ khơng dám bứt phá với lối suy nghĩ, mà tính an phận tiêu triệt tích cực người nơng dân xưa hoạt động để vươn lên sống ấm no Nhưng từ ngày chế đổi mới, quan tâm Đảng Nhà nước nông nghiệp nâng cao với hàng loạt sách đời cách đắn nhất, kinh tế nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc Người nơng dân khỏi đói nghèo có động thúc đẩy phát triển vươn lên giàu Nhiều nông dân nắm bắt hội, phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp, lao động sản xuất theo phong cách tính an phận nhường bước cho khát khao đổi vật chất lẫn tình thần Tóm lại, qua đặc điểm vô bặt đặc trung tâm lý người nông dân Việt Nam từ xưa đến nay, có điểm hạn chế có điểm tích cực Những điểm hạn chế ngày xóa bỏ, thay đổi để phù hợp với công đổi đất nước tính đơn giản, tính an phận cịn điểm tích cực ln giữ vững ngày phát huy lịng u nước, tính cần cù lao động sản xuất người nông dân Việt Nam Những điều góp phần tạo nên thành công định cho kinh tế nông nghiệp đất nước, phát triển vùng nông thôn, địa phương, tạo điều kiện phát huy sáng tạo lao động sản xuất đẩy mạnh trình đại hóa- cơng nghiệp hóa Tư người nơng dân đổi tạo cho sống thay đổi rõ rết đáng kể từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần cách hợp lý

Ngày đăng: 25/10/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan