1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ii điện từ học không giải

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ II ĐIỆN TỪ HỌC CHỦ ĐỀ NAM CHÂM VĨNH CỬU Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có: A Một cực B Hai cực C Ba cực D Bốn cực Câu 2: Có hai kim loại A, B bề ngồi giống hệt nhau, nam châm Làm để xác định nam châm? A Đưa A lại gần B, A hút B A nam châm B Đưa A lại gần B, A đẩy B A nam châm C Dùng sợi mềm buộc vào kim loại treo lên, cân ln nằm theo hướng Bắc - Nam nam châm D Đưa kim loại lên cao thả cho rơi, ln rơi lệch cực Trái Đất nam châm Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Có thể hút vật sắt D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt Câu 4: Chọn câu trả lời Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phần B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 5: Khi hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi để hai cực khác tên gần C Khi hai cực Nam để gần D Khi để hai cực tên gần Câu 6: Khi nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa Nhận định sau đúng? A Mỗi nửa tạo thành nam châm có từ cực đầu B Hai hết từ tính C Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực tên hai đầu D Mỗi nửa tạo thành nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu Câu 7: Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất Câu 8: Trong bệnh viện, bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách an toàn dụng cụ sau đây? A Dùng kéo B Dùng nam châm C Dùng kìm D Dùng viên bi cịn tốt Câu 9: Hai nam châm đặt sau: Thanh nam châm (2) lơ lửng nam châm (1) do: A Lực hút hai nam châm cực tên gần B Lực đẩy hai nam châm cực tên gần C Lực hút hai nam châm cực khác tên gần D Lực đẩy hai nam châm cực khác tên gần Câu 10: Dụng cụ nam châm vĩnh cửu? A La bàn B Loa điện C Rơ le điện từ D Đinamo xe đạp CHỦ ĐỀ TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Câu 1: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh Trái Đất Câu 2: Chọn phương án sai Trong thí nghiệm Ơ – xtét, đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì: A Kim nam châm đứng n khơng thay đổi B Có lực tác dụng lên kim nam châm C Lực tác dụng lên kim nam châm lực từ D Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu Câu 3: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần Lực là: A lực điện B lực hấp dẫn C lực từ D lực đàn hồi Câu 4: Từ trường là: A không gian xung quanh điện tích đứng n, xung quanh dịng điện có khả tác dụng điện lên kim nam châm đặt B khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt C khơng gian xung quanh điện tích có khả tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt D khơng gian xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên điện tích đặt Câu 5: Ta nhận biết từ trường bằng: A Điện tích thử B Nam châm thử C Dòng điện thử D Bút thử điện Câu 6: Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn để thử mà có kim nam châm Cách sau kiểm tra pin có cịn điện hay không? A Đưa kim nam châm lại gần cực dương pin, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện B Đưa kim nam châm lại gần cực âm pin, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện C Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện D Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, lệch khỏi vị trí ban đầu cục pin hết điện Câu 7: Để kiểm tra xem dây dẫn chạy qua nhà có dịng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta dùng dụng cụ đây? A Một cục nam châm vĩnh cửu B Điện tích thử C Kim nam châm D Điện tích đứng yên Câu 8: Dựa vào tượng để kết luận rằng: Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A Dây dẫn hút vụn sắt gần B Dây dẫn hút nam châm gần C Dịng điện làm cho kim nam châm ln hướng với dây dẫn D Dòng điện làm cho kim nam châm để gần song song với bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu Câu 9: Người ta dùng cụ để nhận biết từ trường? A Dùng ampe kế B Dùng vôn kế C Dùng áp kế D Dùng kim nam châm có trục quay Câu 10: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn CHỦ ĐỀ TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ Câu 1: Từ phổ hình ảnh cụ thể về: A đường sức điện B đường sức từ C cường độ điện trường D cảm ứng từ Câu 2: Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết điều từ trường? A Chỗ đường sức từ mau từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh B Chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu C Chỗ đường sức từ thưa dịng điện đặt có cường độ lớn D Chỗ đường sức từ mau dây dẫn đặt bị nóng lên nhiều Câu 3: Chọn phát biểu A Có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường B Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức điện C Nơi mạt sắt dày từ trường yếu D Nơi mạt sắt thưa từ trường mạnh Câu 4: Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngồi nam châm B Có độ mau thưa tùy ý C Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm Câu 5: Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm đó? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt điểm D Hướng dịng điện dây dẫn đặt điểm Câu 6: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: Tên cực từ nam châm A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C A B cực Bắc D A B cực Nam Câu 7: Lực từ tác dụng lên kim nam châm hình sau đặt điểm mạnh nhất? A Điểm B Điểm C Điểm D Điểm Câu 8: Hình ảnh định hướng kim nam châm đặt điểm xung quanh nam châm hình sau: Cực Bắc nam châm A Ở B Ở C Nam châm thử định hướng sai D Khơng xác định Câu 9: Nhìn vào đường sức từ nam châm hình chữ U sau: Hãy cho biết cực nam châm vị trí nam châm có từ trường đều? A Cực Bắc B, cực Nam A từ trường hai cực B Cực Bắc A, cực Nam B từ trường hai cực C Cực Bắc A, cực Nam B từ trường hai nhánh nam châm D Cực Bắc B, cực Nam A từ trường hai nhánh nam châm Câu 10: Trên hình vẽ, đường sức từ vẽ sai? A Đường C Đường B Đường D Đường CHỦ ĐỀ TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA Câu 1: Các đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua có đặc điểm gì? A Là đường thẳng song song, cách điều vng góc với trục ống dây B Là vịng trịn cách nhau, có tâm nằm trục ống dây C Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Bắc đến cực Nam ống dây D Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Nam đến cực Bắc ống dây Câu 2: Vì coi ống dây có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng? A Vì ống dây có tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt C Vì ống dây có hai cực từ nam châm D Vì kim nam châm đặt lòng ống dây chịu tác dụng lực giống đặt lòng nam châm Câu 3: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều từ trường ống dây có dịng điện chạy qua ngón tay chỗi điều gì? A Chiều dòng điện ống dây B Chiều lực điện từ lên nam châm thử C Chiều lực điện từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt ống dây D Chiều lực điện từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử lòng ống dây Câu 4: Quy tắc sau xác định chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc nắm tay trái Câu 5: Cho ống dây AB có dịng diện chạy qua Một nam châm thử đặt đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình sau: Tên từ cực ống dây xác định là: A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C Cả A B cực Bắc D Cả A B cực Nam Câu 6: Một ống dây dẫn đặt cho trục nằm dọc theo nam châm hình Đóng cơng tắc K, thấy nam châm bị đẩy xa Đầu B nam châm cực gì? A Cực Bắc B Cực Nam C Cực Bắc Nam D Không đủ kiện để xác định Câu 7: Một dụng cụ để phát dịng điện (một loại điện kế) có cấu tạo mơ tả hình sau: Dụng cụ gồm ống dây B, lịng B có nam châm A nằm thăng bằng, vng góc với trục ống dây quay quanh trục OO’ đặt thanh, vng góc với mặt phẳng trang giấy Nếu dịng điện qua ống dây B có chiều đánh dấu hình vẽ kim thị sẽ: A Quay sáng bên phải B Quay sang bên trái C Đứng yên D Dao động xung quanh vị trí cân Câu 8: Quy tắc nắm tay phải phát biểu: A Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ lịng ống dây ngón tay chỗi chiều dịng điện chạy qua vịng dây B Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây C Nắm tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay cịn lại chiều đường sức từ lòng ống dây D Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay khom lại theo bốn ngón tay chiều đường sức từ lịng ống dây Câu 9: Trong hình sau, kim nam châm bị vẽ sai? A Kim nam châm số B Kim nam châm số C Kim nam châm số D Kim nam châm số CHỦ ĐỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN Câu 1: Khi đặt sắt, thép, niken, coban hay vật liệu từ khác đặt từ trường thì: A Bị nhiễm điện B Bị nhiễm từ C Mất hết từ tính D Giữ từ tính lâu dài Câu 2: Có tượng xảy với thép đặt vào lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Thanh thép bị nóng lên B Thanh thép bị phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm Câu 3: Nam châm điện có cấu tạo gồm: A Nam châm vĩnh cửu lõi sắt non B Cuộn dây dẫn lõi sắt non C Cuộn dây dẫn nam châm vĩnh cửu D Nam châm Câu 4: Chọn phương án đúng? A Tăng cường độ dòng điện chạy qua vịng dây lực từ nam châm điện giảm B Tăng số vòng dây cuộn dây lực từ nam châm điện giảm C Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây D Sau bị nhiễm từ sắt non thép khơng giữ từ tính lâu dài Câu 5: Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu? A Một vòng dây dẫn thép đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa B Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa C Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần đầu nam châm điện mạnh thời gian dài, đưa xa D Một lõi sắt non đặt lịng cuộn dây có dịng điện với cường độ lớn thời gian dài, đưa xa Câu 6: Các nam châm điện mơ tả hình sau: Hãy cho biết nam châm mạnh hơn? A Nam châm a B Nam châm c C Nam châm b D Nam châm e Câu 7: Vì lõi nam châm điện khơng làm thép mà lại làm sắt non? A Vì lõi thép nhiễm từ yếu lõi sắt non B Vì dùng lõi thép sau nhiễm từ biến thành nam châm vĩnh cửu C Vì dùng lõi thép khơng thể làm thay đổi cường độ lực từ nam châm điện D Vì dùng lõi thép lực từ bị giảm so với chưa có lõi Câu 8: Cách để làm tăng lực từ nam châm điện? A Dùng dây dẫn to vịng B Dùng dây dẫn nhỏ nhiều vòng C Tăng số vòng dây dẫn giảm hiệu điện đặt vào hai đầu ống dây D Tăng đường kính chiều dài ống dây Câu 9: Khi đặt sắt non vào ống dây có dịng điện chiều chạy qua sắt trở thành nam châm Hướng Bắc Nam nam châm tạo thành so với hướng Bắc Nam ống dây thì: A Ngược hướng B Vng góc C Cùng hướng D Tạo thành góc 450 Câu 10: Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn xung quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua Nếu ngắt dòng điện: A Lõi sắt non có từ tính tạo từ trường mạnh, hút sắt, thép… B Lõi sắt non có từ tính tạo từ trường yếu, khơng thể hút sắt, thép… C Lõi sắt non khơng có từ tính, hút sắt, thép… D Lõi sắt non khơng có từ tính, khơng thể hút sắt, thép… CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Câu 1: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện Câu 2: Trong loa điện, lực làm cho màng loa dao động phát âm? A Lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm sắt non B Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dịng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa C Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa D Lực từ nam châm điện tác dụng vào cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa Câu 3: Xét phận loa điện: (1) Nam châm; (2) Ống dây; (3) Màng loa Các phận trực tiếp gây âm là: A (2) B (3) C (2), (3) D (1) Câu 4: Loa điện hoạt động dựa vào: A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua B Tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua C Tác dụng dịng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua D Tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua Câu 5: Trong vật dụng sau đây: Bàn điện, la bàn, chng điện, rơle điện từ Vật có sử dụng nam châm vĩnh cửu ? A Chuông điện B Rơle điện từ C La bàn D Bàn điện Câu 6: Trong chuông báo động gắn vào cửa để cửa bị mở chng kêu, rơle điện từ có tác dụng từ? A Làm bật lị xo đàn hồi gõ vào chng B Đóng cơng tắc chuông điện làm cho chuông kêu C Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông D Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông Câu 7: Khi cho dịng điện khơng đổi chạy vào cuộn dây loa điện loa: A Loa khơng kêu, lực tác dụng lên cuộn dây lực khơng đổi nên không làm cho màng loa rung B Loa không kêu, lực tác dụng lên cuộn dây nên loa khơng phát âm C Loa kêu bình thường D Loa kêu yếu hơn, lực tác dụng lên cuộn dây giảm Câu 8: Để chế tạo nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dịng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi thép B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi sắt non C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây vịng, lõi sắt non D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây vòng, lõi thép Câu 9: Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm ống dây D sắt S đặt gần đầu ống dây Tấm sắt S gắn liền với kim thị K quay quanh trục O Khi có dịng điện qua ống dây kim điện kế: A Kim thị không dao động B Không xác định kim thị có bị lệch hay đứng n khơng dao động C Kim thị dao động giá trị dòng điện qua sắt S D Kim thị bị kéo lệch giá trị dòng điện qua dây D bảng thị Câu 10: Trong bệnh viện, làm mà bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân ? Hãy tìm hiểu chọn cách làm cách làm sau: A Dùng nam châm B Dùng viên pin cịn tốt C Dùng panh D Dùng kìm CHỦ ĐỀ LỰC ĐIỆN TỪ Câu 1: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khơng song song với đường sức từ thì: A Chịu tác dụng lực điện B Chịu tác dụng lực từ C Chịu tác dụng lực điện từ D Chịu tác dụng lực đàn hồi Câu 2: Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua Hãy cho biết lực từ vẽ hình đúng? A Hình b B Hình a C Cả hình a, b, c D Hình c Câu 3: Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt điểm từ trường cần phải biết yếu tố nào? A Chiều dòng điện dây dẫn chiều dây B Chiều đường sức từ cường độ lực điện từ điểm C Chiều dòng điện chiều đường sức từ điểm D Chiều cường độ dòng điện, chiều cường độ lực từ điểm Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện D Chiều đường vào cực nam châm Câu 5: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A Chiều dòng điện qua dây dẫn B Chiều đường sức từ qua dây dẫn C Chiều chuyển động dây dẫn D Chiều dòng điện dây dẫn chiều đường sức từ Câu 6: Xác định câu nói tác dụng từ trường lên đoạn dây dẫn có dịng điện A Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường song song với đường sức từ có lực từ tác dụng lên B Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên C Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, khơng đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên D Một đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên Câu 7: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt song song với đường sức từ lực điện từ có hướng nào? A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ C Vng góc với dây dẫn đường sức từ D Không có lực điện từ Câu 8: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng điện chạy qua đặt từ trường hai nhánh nam châm hình chữ U Khung dây quay đến vị trí dừng lại? A Mặt khung dây song song với đường sức từ B Mặt khung dây vuông góc với đường sức từ C Mặt khung dây tạo thành góc 600 với đường sức từ D Mặt khung dây tạo thành góc 450 với đường sức từ Câu 9: Hình mơ tả khung dây có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Về vị trí khung dây, ý kiến đúng? A Khung không chịu tác dụng lực điện từ B Khung chịu tác dụng lực điện từ khơng quay C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung D Khung quay tiếp chút tác dụng lực điện từ mà qn tính Câu 10: Chiều dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB hình sau có chiều: A Từ B sang A B Từ A sang B C Khơng đủ kiện để xác định chiều dịng điện qua dây dẫn AB D Không xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB CHỦ ĐỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Câu 1: Động điện chiều gồm phận chính? A B C D Câu 2: Chọn phát biểu nói động điện chiều? A Nam châm để tạo dòng điện B Bộ phận đứng yên roto C Để khung quay liên tục cần phải có góp điện D Khung dây dẫn phận đứng yên Câu 3: Động điện chiều hoạt động dựa trên: A tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường B tác dụng điện trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường C tác dụng lực điện lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường D tác dụng lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường Câu 4: Động điện chiều quay nhờ tác dụng lực nào? A lực hấp dẫn B lực đàn hồi C lực điện từ D lực từ Câu 5: Roto động điện chiều kĩ thuật cấu tạo nào? A nam châm vĩnh cửu có trục quay B nam châm điện có trục quay C nhiều cuộn dây dẫn quay quanh trục D nhiều cuộn dây dẫn quanh lõi thép gắn với vỏ máy Câu 6: Trong động điện kĩ thuật, phận tạo từ trường là: A Nam châm điện đứng yên (stato) B Nhiều cuộn dây đặt lệch đứng yên (stato) C Nam châm điện chuyển động (roto) D Nhiều cuộn dây đặt lệch chuyển động (roto) Câu 7: Động điện dụng cụ biến đổi: A Nhiệt thành điện B Điện thành C Cơ thành điện D Điện thành nhiệt Câu 8: Ưu điểm ưu điểm động điện? A Khơng thải ngồi chất khí hay làm ô nhiễm môi trường xung quanh B Có thể có cơng suất từ vài ốt đến hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn kilơốt C Hiệu suất cao, đạt tới 98% D Có thể biến đổi trực tiếp lượng nhiên liệu thành Câu 9: Dụng cụ sau hoạt động chuyển hóa điện thành năng? A Bàn ủi điện máy giặt B Máy khoan điện mỏ hàn điện C Quạt máy nồi cơm điện D Quạt máy máy giặt Câu 10: Muốn cho động điện quay được, cho ta phải cung cấp lượng dạng nào? A Động B Thế C Nhiệt D Điện CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Câu 1: Một dây dẫn AB trượt tự hai ray dẫn điện MC ND đặt từ trường mà đường sức từ vng góc với mặt phẳng MCDN, có chiều phía sau mặt tờ giấy phía mắt ta Hỏi AB chuyển động theo hướng nào? A Hướng F2 B Hướng F4 C Hướng F1 Câu 2: Cho trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây: Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng xuống hình vẽ gồm: A a B c, d C a, b Câu 3: Cho trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây: D Hướng F3 D Khơng có Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang trái hình vẽ gồm: A c, d B a, b C a Câu 4: Quan sát hình vẽ D Khơng có Hãy cho biết chiều dịng điện chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD với hình hình a, b, c hay d A Hình d B Hình a C Hình c D Hình b Câu 5: Cho trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây: Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải hình vẽ gồm: A Khơng có B c, d C a D a, b Câu 6: Mặt cắt thẳng đứng đèn hình máy thu hình vẽ hình vẽ Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào huỳnh quang M, ống dây L 1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang Hỏi đường sức từ ống dây L1, L2 hướng nào? A Từ L1 đến L2 B Từ L2 đến L1 C Trong L1 hướng từ lên từ xuống L2 D Trong L1 hướng từ xuống từ lên L2 Câu 7: Cho trường hợp tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua hình vẽ sau: Các trường hợp có dịng điện chạy xuyên vào mặt phẳng tờ giấy gồm: A a, b, c B a, b C a Câu 8: Cho trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây: D Khơng có Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng lên hình vẽ gồm: A a, b B c, d C a D Khơng có Câu 9: Cho trường hợp lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua hình vẽ: Các trường hợp có cực Bắc (N) phía bên phải gồm? A a, b B Khơng có C a D c, d Câu 10: Mặt cắt thẳng đứng đèn hình máy thu hình vẽ hình vẽ Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào huỳnh quang M, ống dây L 1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang Chùm tia electron chuyển động từ A đến A' lực điện từ tác dụng lên electron có chiều nào? A Từ xuống mặt phẳng tờ giấy B Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy từ trước sau C Từ lên mặt phẳng tờ giấy D Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy từ sau trước CHỦ ĐỀ 10 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Đinamô xe đạp có cấu tạo gồm: A Nam châm cuộn dây dẫn B Điện tích cuộn dây dẫn C Nam châm điện tích D Nam châm điện điện tích Câu 2: Ta dùng nam châm để tạo dòng điện? A Nam châm vĩnh cửu B Nam châm điện C Cả nam châm điện nam châm vĩnh cửu D Khơng có loại nam châm Câu 3: Cách làm tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Câu 4: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ? A Dịng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamơ xe đạp quay C Dịng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dòng điện khác thay đổi D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy Câu 5: Cách khơng thể tạo dịng điện? A Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín C Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Rút cuộn dây xa nam châm vĩnh cửu Câu 6: Quan sát hình vẽ cho biết kim ampe kế bị lệch (Tức xuất dòng điện cảm ứng)? Chọn trường hợp trường hợp sau: A Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống B Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang C Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên D Cả trường hợp, kim ampe kế bị lệch Câu 7: Cách để tạo dòng điện cảm ứng đinamô xe đạp? A Nối hai đầu đinamô với hai cực acquy B Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô C Làm cho nam châm đinamô quay trước cuộn dây D Cho xe đạp chạy nhanh đường Câu 8: Cách không tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với đường sức từ hai nhánh nam châm chữ U B Cho cuộn dây dẫn quay cắt đường sức từ nam châm chữ U C Cho đầu nam châm điện chuyển động lại gần đầu cuộn dây dẫn D Đặt nam châm điện trước đầu cuộn dây ngắt mạch điện nam châm Câu 9: Cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin B Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây C Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây Câu 10: Trong tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết điều gì? A Dịng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm B Dòng điện xuất cuộn dây đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm D Dòng điện xuất cuộn dây cuộn dây chạm vào nam châm CHỦ ĐỀ 11 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn không đổi B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiến) D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm Câu 2: Trong trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ? A Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ khơng thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh Câu 3: Trong hình đây, nam châm chuyển động khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây? A Chuyển động từ vào ống dây B Quay quanh trục AB C Quay quanh trục CD D Quay quanh trục PQ Câu 4: Với điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ không tăng C Khi đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 5: Trên hình sau, cho khung dây quay quanh trục PQ khung dây có xuất dịng điện cảm ứng hay khơng? A Có B Khơng C Dịng điện cảm ứng ngày tăng D Xuất sau tắt Câu 6: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín thời gian có sự… qua tiết diện S cuộn dây A biến đổi cường độ dòng điện B biến đổi thời gian C biến đổi dòng điện cảm ứng D biến đổi số đường sức từ Câu 7: Vì cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thí nghiệm hình 32.1 cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng? A cường độ dịng điện cuộn dây thay đổi B hiệu điện cuộn dây thay đổi C dịng điện cảm ứng cuộn dây thay đổi D số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thay đổi Câu 8: Dùng dụng cụ sau ta làm thí nghiệm cho ta dòng điện cảm ứng liên tục? A Một nam châm ống dây dẫn kín B Một nam châm, ampe kế vôn kế C Một ống dây dẫn kín, nam châm phận làm cho cuộn dây dẫn nam châm quay liên tục D Một ống dây dẫn kín, ampe kế phận làm cho cuộn dây dẫn nam châm quay liên tục Câu 9: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín chuyển động tương đối nam châm cuộn dây” Lời phát biểu hay sai? Tại sao? A Đúng ln có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây B Sai có trường hợp chuyển động nam châm cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên C Đúng chuyển động nam châm cuộn dây không sinh biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Sai ln khơng có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây Câu 10: Trường hợp sau có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây khác với trường hợp lại? A Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây B Đặt nam châm đứng yên cuộn dây C Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm D Đưa nam châm cuộn dây lại gần CHỦ ĐỀ 12 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Dòng điện xoay chiều là: A dòng điện luân phiên đổi chiều B dịng điện khơng đổi C dịng điện có chiều từ trái qua phải D dịng điện có chiều cố định Câu 2: Có cách tạo dòng điện xoay chiều? A B C D Câu 3: Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi: A số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng lên B số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngược lại giảm mà chuyển sang tăng C số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm D số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây không thay đổi Câu 4: Một khung dây dẫn kín đặt từ trường hình Chọn phát biểu Khi cho khung quay quanh trục PQ nằm ngang: A Trong khung khơng xuất dịng điện xoay chiều số đường sức từ qua khung dây không B Trong khung xuất dòng điện xoay chiều C Trong khung khơng xuất dịng điện xoay chiều số đường sức từ qua khung dây thay đổi D Khơng xác định khung có dịng điện xoay chiều hay không Câu 5: Trường hợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều? A Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây B Cho cuộn dây quay từ trường nam châm cắt đường sức từ C Đặt nam châm vào lòng ống dây cho hai quay quanh trục D Đặt cuộn dây dẫn kín trước nam châm cho cuộn dây quay quanh trục Câu 6: Trong thí nghiệm hình sau, dịng điện xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín khi: A Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ B Nam châm cuộn dây quay quanh trục PQ C Nam châm cuộn dây chuyển động thẳng chiều với vận tốc D Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB Câu 7: Trường hợp cuộn dây không xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều? A Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang B Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cắt đường sức từ từ trường C Liên tục cho cực nam châm lại gần xa đầu cuộn dây dẫn kín D Đặt trục Bắc Nam nam châm trùng với trục ống dây cho nam châm quay quanh trục Câu 8: Khi dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A Nam châm chuyển động dừng lại B Cuộn dây dẫn quay dừng lại C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng giảm ngược lại D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng liên tục giảm Câu 9: Treo nam châm đầu sợi dây cho dao động quanh vị trí cân OA hình: Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín B là: A Dòng điện xoay chiều B Dòng điện có chiều khơng đổi C Khơng xuất dịng điện cuộn dây D Không xác định Câu 10: Bố trí thí nghiệm hình: Chọn phát biểu ta tiến hành đưa nam châm từ vào cuộn dây từ cuộn dây A Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây từ cuộn dây đèn led sáng B Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây từ ngồi cuộn dây đèn led khơng sáng C Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây đèn led sáng từ ngồi cuộn dây đèn led cịn lại sáng D Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây đèn led khơng sáng, đưa nam châm từ ngồi cuộn dây hai đèn led sáng CHỦ ĐỀ 13 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có phận chính? A B C D Câu 2: Chọn phát biểu so sánh đinamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp A Cả hai hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ B Phần quay cuộn dây tạo dòng điện C Phần đứng yên nam châm tạo từ trường D Đinamô dùng nam châm điện, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm vĩnh cửu Câu 3: Máy phát điện cơng nghiệp cho dịng điện có cường độ: A Ka B A C 10 kA D 100 kA Câu 4: Chọn phát biểu A Bộ phận đứng yên gọi roto B Bộ phận quay gọi stato C Có hai loại máy phát điện xoay chiều D Máy phát điện quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy nhỏ Câu 5: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều với bóng đèn Khi quay nam châm máy phát cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều vì: A Từ trường lịng cuộn dây ln tăng B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn ln tăng C Từ trường lịng cuộn dây khơng biến đổi D Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động máy làm việc? A Luôn đứng yên B Chuyển động lại thoi C Luôn quay tròn quanh trục theo chiều D Luân phiên đổi chiều quay Câu 7: Chọn phát biểu sai nói góp điện A Động điện chiều khơng có phận góp điện, máy phát điện xoay chiều có phận góp điện B Trong động điện chiều, góp điện gồm hai vành bán khuyên tác dụng làm điện cực đưa dịng điện chiều vào động cịn có tác dụng chỉnh lưu C Bộ góp điện máy phát điện xoay chiều với cuộn dây quay có nhiệm vụ làm điện cực đưa dòng điện xoay chiều máy phát mạch ngồi D Bộ góp động điện chiều giúp đổi chiều dòng điện khung (roto) để làm khung quay liên tục theo chiều xác định Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều roto nam châm,khi máy hoạt động nam châm có tác dụng gì? A Tạo từ trường B Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng C Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm D Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 9: Máy phát điện xoay chiều biến đổi: A Cơ thành điện B Điện thành C Cơ thành nhiệt D Nhiệt thành Câu 10: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm phận để tạo dịng điện? A Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện sợi dây dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn nam châm.D Cuộn dây dẫn lõi sắt CHỦ ĐỀ 14 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU Câu 1: Các thiết bị sau khơng sử dụng dịng điện xoay chiều? A Máy thu dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước Câu 2: Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều: A Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu dịng điện chiều B Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu dòng điện chiều C Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh dịng điện chiều D Dòng điện xoay chiều tác dụng cách không liên tục Câu 3: Điều sau không so sánh tác dụng dòng điện chiều dòng điện xoay chiều? A Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho acquy B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều tỏa nhiệt chạy qua dây dẫn C Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn D Dịng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường Câu 4: Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 5: Nếu hiệu điện mạng điện gia đình sử dụng 220V phát biểu sau khơng đúng? A Có thời điểm hiệu điện lớn 220V B Có thời điểm hiệu điện nhỏ 220V C 220V giá trị hiệu dụng Vào thời điểm khác nhau, hiệu điện lớn nhỏ giá trị D 220V giá trị hiệu điện định không thay đổi Câu 6: Đặt nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫn kín B Sau cơng tắc K đóng cuộn dây B có xuất dịng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng dòng điện xoay chiều? A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ Câu 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện sau để đạt độ sáng định mức? A Bình acquy có hiệu điện 16V B Đinamơ có hiệu điện xoay chiều 12V C Hiệu điện chiều 9V D Hiệu điện chiều 6V Câu 8: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khóa K, thép dao động tác dụng A Cơ B Nhiệt C Điện D Từ Câu 9: Trong thí nghiệm hình sau, tượng xảy với kim nam châm ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện? A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm quay góc 900 C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy Câu 10: Trong thí nghiệm hình sau, tượng xảy với đinh sắt ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện? A Đinh sắt bị hút trước B Đinh sắt quay góc 900 C Đinh sắt quay ngược lại D Đinh sắt bị đẩy CHỦ ĐỀ 15 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Câu 1: Biểu thức tính cơng suất hao phí (công suất tỏa nhiệt): A Php=IR B Php=UI C Php=PU2/R D Php=P2R/U2 → Đáp án D Câu 2: Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn A Toàn điện nơi cấp truyền đến nơi tiêu thụ B Có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây C Hiệu suất truyền tải 100% D Khơng có hao phí tỏa nhiệt đường dây Câu 3: Tại biện pháp giảm điện trở đường dây tải điện lại tốn kém? A Giảm R dây tải điện phải tăng tiết diện dây dẫn tức phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây phải lớn nên gây tốn B Giảm R dây tải điện phải giảm tiết diện dây dẫn tức phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây phải lớn nên gây tốn C Giảm R dây tải điện phải tăng tiết diện dây dẫn tức phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây phải lớn nên gây tốn D Giảm R dây tải điện phải giảm tiết diện dây dẫn tức phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây phải nhỏ nên gây tốn Câu 4: Trên đường dây tải công suất điện xác định hiệu điện xác định, dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm nửa cơng suất hao phí toả nhiệt thay đổi nào? A Tăng lên hai lần B Tăng lên bốn lần C Giảm hai lần D Giảm bốn lần Câu 5: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu là: A Tăng tiết diện dây dẫn B Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ C Tăng hiệu điện D Giảm tiết diện dây dẫn Câu 6: Người ta truyền tải công suất điện P đường dây dẫn có điện trở 5Ω cơng suất hao phí đường dây truyền tải điện 0,5 kW Hiệu điện hai đầu dây tải điện 10 kV Công suất điện P bằng: A 100000 W B 20000 Kw C 30000 kW D 80000 kW Câu 7: Trên đường dây tải công suất điện xác định hiệu điện 100000V Phải dùng hiệu điện hai đầu dây để cơng suất hao phí giảm hai lần? A 200 000V B 400 000V C 141 421V D 50 000V Câu 8: Có hai đường dây tải điện tải công suất điện với dây dẫn tiết diện, làm chất Đường dây thứ có chiều dài 100 km hiệu điện hai đầu dây 100 000kV Đường dây thứ hai có chiều dài 200 km hiệu điện 200000 kV So sánh công suất hao phí toả nhiệt Php1 Php2 hai đường dây? ĐS: Php1 = 2Php2 Câu 9: Người ta cần truyền công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện 5000V đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω Độ giảm đường dây truyền tải bao nhiêu? ĐS: 800V CHỦ ĐỀ 16 MÁY BIẾN THẾ Câu 1: Các phận máy biến gồm: A Hai cuộn dây dẫn có số vịng dây khác nam châm điện B Hai cuộn dây dẫn có số vịng dây khác lõi sắt C Hai cuộn dây dẫn có số vịng dây giống nam châm vĩnh cửu D Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nam châm điện Câu 2: Chọn phát biểu A Khi hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều B Máy biến chạy dịng điện chiều C Khơng thể dùng dịng điện xoay chiều để chạy máy biến mà dùng dòng điện chiều để chạy máy biến D Máy biến gồm cuộn dây lõi sắt Câu 3: Máy biến có cuộn dây: A Đưa điện vào cuộn sơ cấp B Đưa điện vào cuộn sơ cấp C Đưa điện vào cuộn thứ cấp D Lấy điện cuộn sơ cấp Câu 4: Phát biểu sau máy biến không ? A Số vòng cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp máy hạ B Số vịng cuộn thứ cấp số vịng cuộn sơ cấp máy tăng C Số vòng cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp máy tăng D Số vòng cuộn thứ cấp số vịng cuộn sơ cấp máy hạ Câu 5: Máy biến thiết bị: A Giữ hiệu điện không đổi B Giữ cường độ dịng điện khơng đổi C Biến đổi hiệu điện xoay chiều D Biến đổi cường độ dòng điện không đổi Câu 6: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều từ trường lõi sắt từ sẽ: A Luôn giảm B Luôn tăng C Biến thiên D Không biến thiên Câu 7: Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 240 vịng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu dây cuộn thứ cấp có hiệu điện ? A 12 B 16 C 18 D 24 Câu 8: Một máy biến có hiệu điện cuộn sơ cấp 220V, số vòng cuộn sơ cấp 500 vòng, hiệu điện cuộn thứ cấp 110V Hỏi số vòng cuộn thứ cấp vòng? A 220 vòng B 230 vòng C 240 vòng D 250 vòng Câu 9: Cuộn sơ cấp máy biến có N1 = 5000 vịng, cuộn thứ cấp có N2 = 625 vịng Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện có hiệu điện U1 = 220V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp ĐS: 27,5V b) Tính dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 137,5 Ω ĐS: 0,2A Coi điện không bị mát Câu 10: Mắc vôn kế vào hai đầu cuộn thứ cấp máy biến thấy vơn kế 9V Biết hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 360V Hỏi: a) Biến nói biến tăng hay giảm thế? ĐS: Giảm b) Biết cuộn thứ cấp có 42 vịng Tính số vịng dây cuộn sơ cấp ĐS: 1680 vòng CHỦ ĐỀ 17 TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TỪ HỌC I Trắc nghiệm Câu 1: Tại điểm bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm nằm dọc theo hướng xác định không trùng với hướng Bắc – Nam Kết luận sau đúng? A Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn từ trường khác từ trường Trái Đất B Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn từ trường trùng với từ trường Trái Đất C Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn từ trường D Không xác định miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn từ trường hay không Câu 2: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp lần số vịng dây cuộn thứ cấp hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp sẽ: A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 3: Hãy kết luận khơng xác Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng quang C Tác dụng từ D Tác dụng sinh lí Câu 4: Quan sát hình vẽ sau Khi cho cực N nam châm B tiếp xúc với cực S nam châm A đinh sắt nào?

Ngày đăng: 25/10/2023, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w