Đề tàihội nhập kinh tế quốc tế và tác động tíchcực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tếcủa việt nam

21 1 0
Đề tàihội nhập kinh tế quốc tế và tác động tíchcực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tếcủa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : Lớp tín : Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Lưu Thục Quyên Quản trị Kinh doanh quốc tế 64A_AEP(222)_19 11225484 : Mai Lan Hương Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………….3 NỘI DUNG………………………………………………………… I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ…………………………………………………………………….4 1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu việc hội nhập kinh tế quốc tế……………………………………………………… 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế…………………………… 1.2 Tính tất yếu việc hội nhập kinh tế quốc tế………………… 2.Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế…………………………… II.TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………5 1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay……… 2.Những quan điểm đạo Đảng Nhà nước…………………6 3.Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế………………………………….7 III TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM………………………………………………………… 1.Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam…….8 1.1.Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam… 1.2.Thời phát triển kinh tế Việt Nam trước tác động tích cực…………………………………………………………………….8 2.Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam…….9 2.1.Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam… 2.2.Thách thức Việt Nam phải gánh chịu…………………………….9 IV.CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM……………………………………………………………… 10 KẾT LUẬN……………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………15 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 16 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in LỜI MỞ ĐẦU Cùng với q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế xem xu hướng phát triển quan trọng, tất yếu quốc gia, xây dựng từ chất lao động xã hội mối quan hệ người Và Việt Nam-một nước đà phát triển để sánh vai với nước bạn bè quốc tế không ngoại lệ Từ năm 1986 nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách, chiến lược để đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ Trong trình hội nhập 30 năm đạt thành tựu to lớn Sau gia nhập ASEAN ( 1995 ), APEC ( 1996 ), WTO ( 1997 ), Việt Nam tích cự, chủ động tham gia kí kết nhiều Hiệp định Thương mại tự ( FTA ) khu vực song phương Cho đến nay, Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự như: Khư vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA ), Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ( ACFTA ), Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc ( AKFTA ), Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Nhật Bản ( AJCEP ), Khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Nhật Bản ( VJEPA ), ASEAN – Úcs – Newzealand ( AANZFTA ), ASEAN - Ấn Độ ( AIFTA ), Việt Nam – Chile, Việt Nam – Liên minh kinh rế Á Âu; đồng thời tích cực đàm phán ký kết hiệp định như: FTA Việt Nam – EU ( EVFTA ), Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương ( TPP ) Ngồi Việt Nam thành viên nhiều tổ chức, khu vực quốc tế quan trọng không kể đến Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ), Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ), Tổ chức Liên Hiệp Quốc ( UN ), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ),… Song, Đại hội Đảng khẳng định rằng: “ Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển “ Chính lẽ đó, trình hợp tác quốc tế chứa đựng nhiều mặt mâu thuẫn đan xen tích cực tiêu cực, hợp tác đấu tranh Vì vậy, việc phân tích làm rõ đề tài “ Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam “ vấn đề mang tính quan trọng cần thiết Qua trang bị cho thân hiểu biết q trình hội nhập hố Việt Nam, đồng thời có kiến thức sâu rộng để góp phần vào cơng hội nhập quốc tế nước nhà Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn hẹp, em kính mong giúp đỡ chỉnh sửa để em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế tính tất thiết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Bản chất hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế phát triển cao sâu rộng Đó trình quốc gia thực gắn kết kinh tế nước nhà với kinh tế giới dựa sở chia sẻ lợi ích chung, quốc gia, dân tộc Thêm vào tham gia vào q trình hội nhập hố cịn góp phần đưa giới phát triển đường văn minh, thịnh vượng Về hình thức tổng thể, có sáu cấp độ, có ba cấp độ hội nhập quốc tế là: hội nhập toàn cầu, khu vực song phương Hội nhập quốc tế phát triển, đẩy mạnh bao trùm nhiều lĩnh vực 1.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Do xu khách quan bối cảnh toàn cầu hố kinh tế +) Tồn cầu hố q trình tạo gắn kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quan hệ quốc gia quy mơ tồn cầu, làm cho kinh tế quốc gia khác trở thành cốt lõi hệ thống quốc tế +) Tồn cầu hố bao trùm nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội,… Trong tồn cầu hố kinh tế xu bật nhất, vừa trung tâm, vừa sở động lực phát triển, thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác +) Hơn hết, tồn cầu hố tạo nhiều hội để quốc gia giải vấn đề tồn cầu nói chung - Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện +) Hội nhập kinh tế quốc tế hội để nước phát triển tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước khác cho phát triển nước nhà Ví dụ, nước phát triển giàu có giữ tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh nhất, cách để nước phát triển tiếp cận sử dụng chúng tham gia vào phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế +) Ngoài ra, đường này, nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, đẩy lùi nguy tụt hậu thời +) Hơn nữa, hội nhập quốc tế cịn có tác động tương đối lên tầng lớp dân cư lao động góp phần mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hố, tăng tích luỹ, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế có sáu cấp độ từ thấp đến cao, bao gồm: +) Khu vực/Hiệp định thương mại ưu đãi ( PTA ) +) Khu vực/Hiệp định thương mại tự ( FTA ) +) Liên minh thuế quan ( CU ) +) Thị trường chung ( thị trường ) ( CM ) +) Liên minh kinh tế ( EU ) +) Hội nhập tồn diện - Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế vận hành loại hình chính, bao gồm: +) Hợp tác kinh tế song phương: tồn thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự ( FTAs ) song phương Loại hình hội nhập thường hình thành sớm, từ quốc gia thiết lập chủ trương toàn cầu hoá kinh tế +) Hội nhập kinh tế khu vực: xu hướng khu vực hoá xuất từ năm 50 kỉ XX phát triển ngày nay, xu hướng phát triển loại hình hội nhập quốc tế thay đổi theo phát triển kinh tế giới chia làm cấp độ khác từ thấp đến cao: khu vực Mậu dịch tự ( FTA ) , Liên minh hải quan ( CU ), Thị trường chung ( CM ), Liên minh kinh tế tiền tệ ( EMU ) Khi xét hình thức, hội nhập quốc tế xem toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước với nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ,… II.TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 16 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in Giai đoạn từ 2020 đến 2022, kinh tế giới trải qua nhiều biến động phức tạp kèm suy thối khó khăn đại dịch COVID-19 gây nên Tuy nhiên, theo báo cáo rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận 50 quốc gia có thương mại hàng hố lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn vượt bậc từ vị trí 39 ( năm 2009 ) lên vị trí top 20 ( năm 2020 ) kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Ngoài ra, theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới ( WEF ), 10 năm, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu ( GCI ) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ vị trị 68/131 ( 2007 ) lên vị trí thứ 55/137 ( 2017 ) Thêm vào đó, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam lần vượt mốc 700 tỷ USD năm 2022, tăng khoảng 9,5% so với năm 2021 ( 668,5 tỷ USD ), hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ đề Đặc biệt cân thương mại cải thiện rõ rệt, từ việc nhập siêu nhiều năm liên tiếp, đạt thặng dư với mức giá trị tăng dần qua năm với cấu hàng hố xuất có cải thiện liên tục theo hướng tích cực Một điểm sáng khơng thể khơng kể đến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn dòng vốn đầu tư FDI, từ việc thu hút 64 tỷ USD vốn FDI ( năm 2008 ), đến hết năm 2022, số đạt gần 439 tỷ USD VỚI 36.278 dự án đến từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ Những cột mốc đáng nhớ q trình tồn cầu hoá kinh tế: - Năm 1995: gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) - Năm 1996: tham gia khu vực Thương mại tự ASEAN ( AFTA ) - Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á-Âu ( ASEM ) - Năm 1998: tham gia Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) - Năm 2007: thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới ( WTO ) Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Những quan điểm đạo Đảng Nhà nước Ngay từ ban đầu, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng tính tất thiết q trình hội nhập kinh tế quốc tế Do Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 thể rõ nét quan điểm đạo Đảng, sáu quan điểm cần trọng trình hội nhập quốc tế sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng tiến trình hội nhập kinh tế; giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định tự hệ - Hội nhập quốc tế hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực canh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước - Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm , hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, dộc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công: hội nhập tất yếu, nhiên Việt Nam, hội nhập cần phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu - Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước, có 30 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện, ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực, có đến 14 ký kết thực thi ký chưa có hiệu lực Từ cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp dân tộc, quốc gia Vì không Đảng, nhà nước quan có thẩm quyền mà tất người dân cần có ý thức q trình III TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem đến lợi ích to lớn phát triển kinh tế Cụ thể: a Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước: - Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường, giao lưu nước để thúc đẩy tăng trưởng, tạo điều kiện cho sản xuất nước - Tận dụng lợi vốn có gia tăng vốn đầu tư từ nước ngồi đẩy nhanh q trình phất triển kinh tế nước nhà - Thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng hợp lý, hiệu - Tăng hội tiếp cận tới doanh nghiệp, chủ đầu tư nước - Cải thiện tiêu dùng nước - Tạo điều kiện để nhà hoạch định sách có tầm nhìn xa trơng rộng b Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hội nhập kinh tế giúp ta có hội giao lưu với nước phát triển hơn, từ tiếp thu tinh hoa, tiến nước áp dụng cho sản xuất Việt Nam - Hội nhập kinh tế giúp cho nhân tài nước ta có hội sang học tập nước quay nước áp dụng thực hành c Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hố, trị, củng cố an ninh-quốc phòng - Hội nhập kinh tế tiền đề để phát triển mối quan hệ hợp tác văn hoá bổ sung giá trị tiến giới để làm đa dạng văn hoá nước nhà - Là tiền đề để nước ta cải cách trị - Giao lưu với nhiều nước bạn, ta có thêm đồng minh để củng cố hàng rào bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc 1.2 Thời phát triển kinh tế Việt Nam trước tác động tích cực Bối cảnh kinh tế mở cho Việt Nam hội lớn: - Hội nhập mở cửa thị trường cho Việt Nam gia tăng gắn kết với nước khác, nước ta hưởng lợi ích như: hưởng ưu đãi thuế, chế độ đãi ngộ đặc biệt This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 16 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in - Góp phần tăng thu hút vốn đầu tư nước ngồi Khơng hấp dẫn nhà đầu tư phương diện vốn tài sản, nước ta hồn tồn có khả nhận nguồn đầu tư vốn tư vật, vốn lao động… - To điu kin cho Vit Nam tham gia su hn vo chui cung ng, mng li sn xu!t ton c"u g#p ph"n t%ch c&c vo qu( tr*nh đ+i mi đ,ng b v ton din, khi d0y tim n2m c3a đ!t nc - Nng cao v5 th6 c3a Vit Nam tr7n tr8ng qu9c t6 Tác động tihu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Tác động tihu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh hội thời để ngày phát triển kinh tế nước nhà, việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho đất nước ta khó khăn định: a) Gia tăng cạnh tranh gay gắt nước với doanh nghiệp nước b) Gia tăng phụ thuộc vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương gặp biến động c) Có thể dẫn đến việc phân phối không công lợi ích rủi ro cho nước, nhóm khác xã hội d) Các nước phát triển nước ta dễ phải đối mặt với nguy dịch chuyển cấu kinh tế tự nhiên bất lợi e) Tạo thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội f) Gia tăng nguy bão hòa sắc dân tộc g) Tăng nguy tình trạng khủng bố, bn lậu, tội phạm xun quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp 2.2 Thách thic Việt Nam phải gánh chju - Rõ ràng nhất, nước ta vốn nước nghèo phát triển với trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước cịn yếu kèm nhiều bất cập, việc hội nhập thiếu hiểu biết khiến nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước quốc tế ba phương diện chủ yếu: sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia - Bất nào, việc tăng trưởng kinh tế phải đơi với xóa đói giảm nghèo Nếu phận dân cư hưởng lợi ích dẫn đến nguy thất nghiệp tăng, tỷ lệ hộ nghèo tăng từ phân hóa giàu nghèo nước ta bị tăng lên mạnh mẽ - Trong trình hội nhập quốc tế, với tư cách nước phát triển, phải nương tựa vào nước phát triển từ gây nên sức ép bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý - Lựclượngcánbộchủyếuởnướctahiệndùđãvàđangcốgắngtraudồi,songso với tiến giới cịn gây nên khó khăn cho Việt Nam q trình hội nhập ví dụ vấn đề: ngôn ngữ, thiếu hiểu biết thị trường giới - Nguy hịa tan sắc văn hóa dân tộc ngày rõ ràng Khi Chủ tích Hồ Chí Minh nói “ hịa nhập khơng hịa tan “ phận khơng nh‘ người trẻ nước ta bị theo trào lưu nước dần quên sắc dân tộc - Nguy an toàn, an ninh chủ quyền dân tộc Từ ngày xưa, vấn đề chủ quyền biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vấn đề nan giải chưa hết nóng hổi Hiện để đất nước ngày phát triển, tất yếu cần tăng cường hội nhập quốc tế Song dù bất k’ quan, tổ chức trước đầu tư có điều kiện định Vì thế, cần hành động để hạn chế tối đa tác động tiêu cực lên kinh tế nước nhà IV CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Tồn cầu hóa kinh tế chủ đề chưa hết hot không Việt Nam mà cịn tồn giới Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách phù hợp để thành cơng việc hội nhập kinh tế Nhận thic slu smc thời thách thic hội nhập kinh tế quốc tế đem lại: - “ Biết người biết ta trăm trận trăm thắng “, nhận thức rõ tình hình hội nhập kinh tế quốc tế bước vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề cốt lõi hội nhập Thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội, sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng - Nhận thức rõ hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu, quay lưng lại với hội nhập hội nhập kinh tế khơng “ hiệu “ mà cịn “ phương thức tồn phát triển” nước ta 10 - Cần thấy rõ tính hai mặt mà tồn cầu hóa kinh tế diễn giới Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu giảm thiểu tối đa tiêu cực Xly dựng chiến lưqc lộ trình hội nhập kinh tế phr hqp: - Cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới, cần ý dịch chuyển tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm Đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia để từ điều chỉnh sách nước vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế - Cần đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta, làm rõ vị trí Việt Nam trên thương trường để xác định khả điều kiện hội nhập Hiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi, song tồn vấn đề chưa giải như: khung khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực, nhận thức mơ hồ, thiếu nhạy bén điều dẫn đến bị động trình hoạch định chiến lược: - Cần nghiên cứu, học h‘i kinh nghiệm từ nước trước tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc - Xây dựng phương án, mục tiêu phải đề cao tính thực tế, mức độ thành công, khả cạnh tranh tối thiểu hóa rủi ro - Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới - Xác định lộ trình cách hợp lý xác định ngành, lĩnh vực mũi nhọn để từ tập trung nguồn lực phát triển mạnh mẽ Tích cực, chủ động tham gia vào lihn kết kinh tế quốc tế thực đsy đủ cam kết Việt Nam lihn kết kinh tế quốc tế khu vực: việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết giúp Việt Nam nâng cao uy tín, vai trị, tạo tin cậy, tơn trọng cộng đồng quốc tế Hồn thiện thể chế kinh tế luật pháp: 11 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 16 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in - Vì có khác biệt mơ hình kinh tế nhiên điều thực ảnh hưởng đến phát triển tồn cầu hóa kinh tế nước ta hệ thống chế thị trường - Đi đơi với hồn thiện chế thị trường, cần đổi chế quản lý Nhà nước sở thực chức Nhà nước - Hơn hết, Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng => Hồn thiện hệ thống khơng giúp Việt Nam dễ dàng trình hội nhập mà giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế đem lại như: tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế xử lý hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp hội nhập Nlng cao lực cạnh tranh quốc tế nnn kinh tế: - Các doanh nghiệp cần triệt để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập Đặc biệt phải học cách thức kinh doanh bối cảnh như: học cách tìm kiếm hội kinh doanh, học cách kết nối chấp nhận cạnh tranh, học cách huy động vốn, học cách quản trị bất định, học cách đồng hành với Chính phủ, học cách đối thoại pháp lý - Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời k’ hội nhập Cần tăng cường đầu tư triển khai dự án gắn với nhu cầu doanh nghiệp như: tổ ức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo Xly dựng nnn kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam: để xây dựng thành công kinh tế độc lập đôi với phát triển Việt Nam cần phải thực biện pháp sau đây: - Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bao gồm: +) Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu +) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững +) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi công nghệ 12 - Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển +) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu +) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế, phát triển hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực +) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư +) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao - Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế: cách đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học- công nghệ tiên tiến - Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh đối ngoại hội nhập kinh tế: mở rộng quan hệ hợp tác thực ngun tắc bình đẳng, đơi bên có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền sắc văn hóa nhau, đẩy mạnh nâng cao cảnh giác vấn đề liên quan đến chủ quyền, an ninh 13 KẾT LUẬN Có thể thấy, hợp tác kinh tế giới khơng tốt khơng xấu hồn tồn Hợp tác kinh tế giảm thiểu lớn bất bình đẳng nước tăng trưởng hay phải mở thêm nhiều hội tiếp nhận kiến thức nước phát triển Đặc biệt bối cảnh bệnh dịch khủng hoảng bùng phát cách bất thường, kinh tế toàn nhân loại vừa phải oằn lưng gánh chịu thiên tai nên gây tác động tiêu cực lên kinh tế tất nước điều khơng có Việt Nam Vậy nên, hội thử thách chia đồng khắp nước thành thực hoàn cảnh đặc biệt, chương trình dài hạn, có tầm tư tổng thể mà yếu tố định vai trò dẫn dắt Đảng quyền khơng phải đồn kết sẵn có tồn dân Việt Nam Thực tế minh chứng, kiên định quán đường lối ngoại giao, sách rộng mở, đa phương hố quan hệ xu hướng chủ động, tích cực tham gia hợp tác kinh tế Việt Nam điểm sáng, thuận lợi cho nước ta giai đoạn phát triển sôi Những thành tựu quan trọng giành tảng giúp nước việt nam vững vàng tự tin tiếp bước đường cải cách hội nhập, nhanh chóng lên thành nước mạnh, có khoa học cơng nghệ tiên tiến, hướng mục đích dân dân giàu, nước thịnh, dân chủ, công bằng, văn minh 14 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 16 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin chương 6: Cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đánh giá tác động FTA đến ngành kinh tế thu ngân sách nhà nước (2016, October 10) https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM092164 Hội nhập quốc tế Việt Nam - Quá trình phát triển nhận thức, thành tựu thực tiễn số yêu cầu đặt https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=4820 Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hố Việt Nam (2021, February 18) Tạp Chí Cộng Sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cauhoa-cua-viet-nam.aspx Nhập V N H (2022b, May 21) Vấn đề toàn cầu hóa trị quốc tế lập trường Việt Nam Việt Nam Hội Nhập https://vietnamhoinhap.vn/vi/van-de-toan-cau-hoa-trong-chinh-tri-quoc-te-valap-truong-cua-viet-nam-37801.htm Những người đóng góp vào dự án Wikimedia (2022, June 19) Hội nhập kinh tế https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t %E1%BA%BF A (2022, November 29) Các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Luật ACC https://accgroup.vn/cac-muc-do-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/ L (n.d.) Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Công Ty Luật TNHH Minh Khuê 15 https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loaihinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx#21-hop-tac-kinh-te-song-phuong Những kết đạt sau 30 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế (2017, March 9) Mof https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM098068 10 Dũng M (2023, January 5) Khẳng định vị Việt Nam hội nhập kinh tế Báo Nhân Dân Điện Tử https://nhandan.vn/khang-dinh-vi-the-cua-viet-nam-trong-hoi-nhap-kinh-tepost733288.html 11 Tum T C T T K (2020, October 14) Những hội, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trường Chính Trị Tỉnh Kon Tum https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/nhung-cohoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet-nam-102.html 12 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (n.d.) https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 16

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:27