1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga sđ 8 ôn gk1 23 24

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 58,34 KB

Nội dung

Ngày 19 tháng 10 năm 2023 Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Bích Vân Tổ chun mơn: Ngữ Văn - Lịch sử Địa lí - GDCD ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử Địa lí; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Hệ thống kiến thức Bài Các cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ Bài Cách mạng cơng nghiệp Bài Tình hình Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX Bài Xung đột Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn Bài Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIII Về lực: * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: tự học hoàn thiện nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cơng cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề * Năng lực Lịch sử: - Năng lực nhận thức tư lịch sử: so sánh, khái quát đánh giá kiện lịch sử + Trình bày nét chính; giải thích + Khai thác sử dụng thơng tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV +Rèn luyện kĩ miêu tả tranh ảnh lịch sử, kĩ so sánh, đánh giá, hợp tác -Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: rèn luyện kĩ nêu, trình bày đánh giá, nhận xét vấn đề Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập -Yêu nước: Hình thành ý thức thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh, video thiên nhiên, tượng, đối tượng địa lí - Phần mềm học trực tuyến Google Meet… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập/ Mở đầu (Dự kiến thời gian: phút) a Mục tiêu: Tạo tò mò, ham học hỏi lịng khao khát muốn tìm hiểu điều hoạt động hình thành kiến thức học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung - HS quan sát, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm *Dự kiến sản phẩm: + Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII + Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX + Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII.( Bài 5) d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS thống kê lại nội dung học chương 1,2,3 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, suy nghĩ thực yêu cầu - GV gợi ý, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS tham gia trả lời cách giơ tay nhanh Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/ giải vấn đề ( Dự kiến thời gian: 20 phút) 1.Hệ thống kiến thức Chương I: Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII a Mục tiêu - Hệ thống kiến thức Chương I: Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII b Nội dung - Thực hoạt động cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ học tập c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa hệ thống câu hỏi: Lập bảng so sánh điểm giống khác Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII về: nguyên nhân, kết quả, tính chất, ý nghĩa, đặc điểm Tiêu chí CMTS Anh Chiến tranh giành độc lập CMTS Pháp (1642 – 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ (1789 – 1794) 1689) (1773 -1783) Nguyên nhân bùng nổ Kết Đặc điểm Tính chất Cách mạng công nghiệp Yêu cầu Sản phẩm Nhận xét cách mạng công nghiệp tác động đến hoạt động sản xuất đời sống Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, suy nghĩ thực yêu cầu - GV gợi ý, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS tham gia trả lời cách giơ tay nhanh Trả lời: * Điểm giống nhau: - Nguyên nhân sâu xa: chuyển biến đời sống kinh tế, trị, xã hội… - Ý nghĩa: xóa bỏ rào cản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư - Tính chất: cách mạng tư sản * Khác nhau: Tiêu CMTS Anh Chiến tranh giành CMTS Pháp chí (1642 – 1689) độc lập 13 thuộc (1789 – 1794) địa Anh Bắc Mỹ (1773 -1783) - Mâu thuẫn giai cấp -Mâu thuẫn nhu - Mâu thuẫn nhân tư sản với chế độ quân cầu phát triển tự dân với chế độ quân chủ chuyên chế kinh kinh tế tư chủ chủ chuyên chế, trật tự Nguyê tế, trị nghĩa nhân dân đẳng cấp n nhân - Nghị viện từ chối yêu thuộc địa đạo - Vua Lu-i XVI dùng bùng cầu tăng thuế vua luật cản trở, sắc quân đội để giải tán nổ Sác-lơ I thông qua luật thuế hà khắc vua Quốc hội lập hiến hạn chế quyền lực Anh (được lập sau Hội nhà vua nghị ba đẳng cấp tháng 5-1789) Kết - Về trị: thể - Về trị: Tun - Về trị: xóa bỏ qn chủ lập hiến ngôn Độc lập xác định chế độ quân chủ xác lập nước Anh quyền người chuyên chế, khẳng - Về kinh tế: mở đường quyền độc lập định quyền tự cho CNTB phát triển thuộc địa; quốc gia dân chủ công dân nước Anh đời - Về kinh tế: kinh - Về kinh tế: kinh tế TBCN nước tế TBCN phát triển Pháp phát triển Đặc Lãnh đạo: giai cấp tư - Lãnh đạo: giai cấp - Lãnh đạo: giai cấp điểm sản quý tộc tư sản tầng lớp chủ tư sản - Hình thức: nội chiến nơ -Hình thức: nội chiến cách mạng - Hình thức: Chiến cách mạng chiến tranh giải phóng dân tranh bảo vệ Tổ quốc tộc Tính cách mạng tư sản cách mạng tư sản cách mạng tư sản chất (không triệt để) (không triệt để) (triệt để nhất) Cách mạng công nghiệp Yêu cầu Sản phẩm Nhận xét *Đối với sản xuất: cách - Thúc đẩy chuyển biến ngành kinh tế khác, đặc biệt mạng công giao thông vận tải, khai mỏ sản xuất nông nghiệp… nghiệp - Làm thay đổi trình sản xuất; nâng cao suất lao động, tạo nguồn tác động đến cải dồi cho xã hội hoạt động * Đối với đời sống: sản xuất - Thay đổi đời sống người dân cấu trúc xã hội: giới chủ xưởng giàu lên nhanh chóng  giai cấp tư sản, thống trị xã hội; người thợ đời sống làm thuê bị bóc lột  giai cấp vô sản - Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày sâu sắc 2.Hệ thống kiến thức Chương II: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX a Mục tiêu - Hệ thống kiến thức Chương II: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX b Nội dung - Thực hoạt động cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ học tập c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa hệ thống câu hỏi: Hoàn thành bảng thống kê thuộc địa thực phương Tây khu vực Đông Nam Á đền cuối kỉ XIX theo mẫu đây: Thực dân cai trị Hà Lan Anh Pháp Tây Ban Nha ? ? ? ? Các thuộc địa Hồn thành bảng tóm tắt tình hình trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây theo mẫu đây: Tình hình trị Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Tình hình văn hóa Em có nhận xét hình thức đấu tranh lực lượng tham gia phong trào tranh chống ách đô hộ thực dân phương Tây Đông Nam Á? Bước Thực nhiệm vụ: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận: Hoàn thành bảng thống kê thuộc địa thực phương Tây khu vực Đông Nam Á đền cuối kỉ XIX theo mẫu đây: Thực dân cai trị Hà Lan Anh Pháp Tây Ban Nha Các thuộc địa In-đô-nê-xi-a Miến Điện; Mã Lai Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia Phi-líp-pin 2.Hồn thành bảng tóm tắt tình hình trị, kinh tế, xã hội văn hóa nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây theo mẫu đây: Tình hình trị Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Tình hình văn hóa - Triều đình phong kiến đầu hàng, phụ - Chính quyền thực dân thực “cướp đoạt ruộng đất để lập đồn - Trật tự xã hội truyền thống bị phá vỡ - Văn hóa phương Tây du nhập vào thuộc vào quyền thực dân - Sự chia rẽ dân tộc, tôn giáo nội nước tạo nên khoảng cách quốc gia khu vực điền”; đẩy mạnh khai thác khống sản; mở mang giao thơng vận tải - Kinh tế Đông Nam Á chuyển biến cục bộ, thiếu cân đối… - Kết cấu xã hội có thay đổi: giai cấp cũ phân hóa; xuất lực lượng xã hội Đông Nam Á Bước Kết luận, nhận định: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS 2.Hệ thống kiến thức Chương III: Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII.( Bài 5) a Mục tiêu - Hệ thống kiến thức Chương III: Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII.( Bài 5) b Nội dung - Thực hoạt động cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ học tập c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa hệ thống câu hỏi: Hãy lập hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý đây) xung đột Nam Bắc triều Trịnh - Nguyễn Nội dung Xung đột Nam - Bắc Xung đột Trịnh - Nguyễn Triều Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ Bước Thực nhiệm vụ: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận: Câu trả lời HS Hãy lập hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý đây) xung đột Nam Bắc triều Trịnh - Nguyễn Trả lời: Nội dung Xung đột Nam - Bắc Triều Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng - Họ Mạc (Bắc triều) - Họ Trịnh đầu - Họ Trịnh (Nam triều) - Họ Nguyễn Nguyên - Không chấp nhận nhà Mạc, - Mâu thuẫn, tranh chấp quyền lực hai nhân phận quan lại trung dòng họ Trịnh - Nguyễn thành với nhà Lê tìm cách khôi phục lại vương triều Thời gian - Từ năm 1533 đến năm 1592 - Từ năm 1627 đến năm 1672 Hệ - Đất nước bị chia cắt - Tiêu cực: - Kinh tế bị tàn phá - Đời sống nhân dân cực khổ + Đất nước bị chia cắt + Hình thành cục diện “một cung vua, hai phủ chúa” + Kinh tế bị tàn phá + Đời sống nhân dân cực khổ - Tích cực: + Mở rộng lãnh thổ phía Nam + Thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 4: Kết luận, nhận định GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời gian: 15 phút) a Mục tiêu - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung GV yêu cầu HS đọc SGK, chơi trò chơi “TIẾP SỨC” c Sản phẩm - Kết trò chơi tiếp sức - Đáp án bảng HS - Sản phẩm dự kiến: d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: 1.Nêu biểu cho thấy suy yếu quyền dịng họ Lê sau thời kì Lê sơ Em hiểu cụm từ “Vua Lê - chúa Trịnh”; “chúa Nguyễn”; “Đàng Trong - Đàng Ngồi”? -GV chia lớp thành đội Chơi trị chơi “TIẾP SỨC” (HS dựa vào kiến thức SGK hiểu biết thân để chọn từ điền vào chỗ trống) + GV cho đội điểm danh từ đến hết + Các đội đọc nhanh nội dung SGK phút sau HS đóng hết sách lại + Hết thời gian đọc sách, đội bắt đầu trò chơi: Số 1, cầm cờ ghi đáp án câu vào phần bảng đội Về chỗ, trao cờ lại cho người Tiếp tục đến hết câu hỏi + Hết câu hỏi, GV chốt đáp án xem xét đáp án đội Mỗi đáp án điểm Sai khơng có điểm + Đội có nhiều đáp án nhất, nhanh  chiến thắng Giáo viên giao tập cho HS Câu Vì Đơng Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược nước tư phương Tây? A Đơng Nam Á có vị trí địa lí quan trọng B Giàu tài ngun khống sản C Cả hai đáp án D Đông Nam Á nơi đông dân Câu Thực dân Pháp hồn thành việc xâm chiếm nước Đơng Dương vào thời gian nào? A Cuối kỉ XIX B Thế kỉ XVI C Giữa kỉ XIX D Đầu kỉ XIX Câu Giữa kỉ XIX, sau hoàn thành xâm chiếm phần Mã Lai Miến Điện, thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào? A Xiêm B Mi-an-ma C Phi-lip-pin D Miến Điện Câu Đến cuối kỉ XIX, nước quốc gia Đông Nam Á giữ độc lập? A Mi-an-ma B Phi-lip-pin C Xiêm D Việt Nam Câu Các nước thực dân phương Tây thực sách số nước Đơng Nam Á? A Chính sách “chia để trị” B Chính sách độc quyền C Cả hai đáp án D Du nhập Thiên Chúa giáo vào nước Đông Nam Á Câu “Chia để trị” sách nào? A Là việc dùng nhiều biện pháp chia rẽ khác B Các nước thực dân muốn: cắt đứt mối liên hệ bản, cần thiết nước thuộc địa nhiều phương diện C Làm giảm dần đến xóa bỏ ý chí đấu tranh giành độc lập, thống đất nước nhân dân thuộc địa D Cả ba đáp án Câu Một phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có, câu kết với để bóc lột nơng dân A Vua chúa B Cơng nhân C Thực dân D Quan lại Câu Chính sách cai trị hà khắc chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á khiến mâu thuẫn phát triển gay gắt? A Mâu thuẫn toàn thể dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân B Mâu thuẫn nhân dân với quan lại C Mâu thuẫn địa chủ nô lệ D Cả ba đáp án Câu Khởi nghĩa Nô-va-lét diễn vào năm? A 1825 B 1826 C 1824 D 1823 Câu 10 Nhân dân nước Đông Nam Á phản ứng thực dân phương Tây xâm nhập xâm lược? A Vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước B Tỏ đầu hàng C Giữ thái độ hịa hỗn D Hợp tác với thực dân phương Tây Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Gọi HS trả lời Nêu biểu cho thấy suy yếu quyền dịng họ Lê sau thời kì Lê sơ Em hiểu cụm từ “Vua Lê - chúa Trịnh”; “chúa Nguyễn”; “Đàng Trong - Đàng Ngoài”? Trả lời: - Biểu cho thấy suy yếu quyền dịng họ Lê sau thời kì Lê sơ: + “Vua Lê - chúa Trịnh”: quyền trung ương thời Lê trung hưng, đó, vua Lê người đứng đầu quyền lực thực tế nằm tay chúa Trịnh + “Chúa Nguyễn”: quyền dịng họ Nguyễn Đàng Trong Đại Việt kỉ XVI - XVIII + “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) Đàng Ngồi (từ sơng Gianh trở Bắc) - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Câu trả lời HS Câu Đáp án C A Câu Đáp án D C A A C D A 10 A Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS Hoạt động 4: Vận dụng (Dự kiến thời gian: phút) a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - HS sưu tầm thơng tin q trình thực thi chủ quyền biển đảo chúa Nguyễn: c Sản phẩm - Sản phẩm dự kiến: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: 1.HS sưu tầm thơng tin q trình thực thi chủ quyền biển đảo chúa Nguyễn: 2.Tìm hiểu thơng tin internet, em giới thiệu nguồn gốc Lễ Khao lề lính đảo Lý Sơn Theo em, việc trì tổ chức Lễ Khao lề lính đảo Lý Sơn ngày có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Gọi HS trả lời Chia sẻ hiểu biết trình thực thi chủ quyền biển đảo chúa Nguyễn: + Chúa Nguyễn Đàng Trong quyền xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vào đầu kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền thực cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên hải đội Hoàng Sa + Dưới kiểm sốt chặt chẽ quyền chúa Nguyễn, q trình thực thi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa thực cách liên tục suốt từ kỉ XVII tiếp nối thời nhà Tây Sơn nhà Nguyễn 2.Tìm hiểu thông tin internet, em giới thiệu nguồn gốc Lễ Khao lề lính đảo Lý Sơn Theo em, việc trì tổ chức Lễ Khao lề lính đảo Lý Sơn ngày có ý nghĩa gì? Trả lời: (*) Giới thiệu nguồn gốc Lễ khao lề lính đảo Lý Sơn - Theo sử liệu ghi chép lại, vào kỷ XVII, quyền chúa Nguyễn Đàng Trong tổ chức tuyển chọn trai tráng khỏe mạnh, giỏi bơi lội xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, để sung vào hải đội Hoàng Sa Bắc Hải Các dân binh thuộc hải đội Hoàng Sa Bắc Hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thực thi nhiệm vụ: thu lượm hàng hoá tàu bị đắm; thu lượm hải sản quý bước xác lập chủ quyền hai quần đảo - Tương truyền chuyến dài tháng (từ tháng đến tháng năm) biển đầy rủi ro bất trắc nên người lính trước Hồng Sa, Trường Sa phải chuẩn bị sẵn cho mình: đơi chiếu, sợi dây mây, địn tre thẻ tre Nếu gặp chuyện chẳng lành chiếu dùng để bó xác, địn tre dùng để làm nẹp lấy dây mây bó lại Chiếc thẻ tre ghi rõ tên tuổi, quê quán, phiên hiệu đơn vị người xấu số cài kỹ bó xác, thi thể thả xuống biển để trôi bờ tìm với quê hương quán - Trong suốt trăm năm hoạt động, có hàng nghìn dân binh, vượt qua sóng gió, bão tố để thực thi nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Và khơng phải có may mắn trở - Từ mát hy sinh nhiều lớp người làm nhiệm vụ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, người dân đảo Lý Sơn hình thành nghi lễ mang đậm tính nhân văn - Lễ Khao lề lính - cúng cho người sống để cầu mong người bình an, sớm trở quê hương Nghi lễ tổ chức vào khoảng tháng Hai, tháng Ba âm lịch năm (trước người lính lên đường) - Trong buổi tế, người ta làm hình người giấy, bột gạo dán giấy ngũ sắc, làm thuyền thân chuối, đặt hình nộm lên để làm giả đội binh thuyền Hồng Sa đem tế đình, tế xong đem thả biển, với mong muốn đội thuyền giả chịu rủi ro thay cho người lính đội Hồng Sa, đồng thời tạo niềm tin ý chí cho người lính hồn thành nhiệm vụ theo lệnh vua - Lễ Khao lề ngày hội lớn không riêng Quảng Ngãi mà từ lâu thấm sâu vào lòng người dân miền đất nước "bằng chứng sống" chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Năm 2013, Lễ Khao lề lính Hồng Sa cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - loại hình tập quán xã hội tín ngưỡng * Ý nghĩa việc trì Lễ Khao lề lính đảo Lý Sơn: - Tri ân công lao hệ trước việc xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc (đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) - Tuyên truyền giáo dục hệ sau tiếp nối lòng yêu nước ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Tổ quốc - Là sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học HS

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:14

w