1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 31

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Sau chủ đề này, HS: - Xác định số nghề có địa phương - Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương - Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương - Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an toan làm số nghề địa phương - Rèn luyện, hình thành phát triẻn lực định hướng nghề nghiệp, giao tiếp hợp tác, lập thực kế hoạch, phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm TUẦN 31 – TIẾT 91 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VỚI HỌC SINH THCS I MỤC TIÊU Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác + Tự chủ tự học + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Phát triển lực ngôn ngữ thông qua trả lời câu hỏi, thảo luận, chia sẻ + Rèn luyện kĩ chọn lọc, thu thập thông tin, tiếp nhận thông tin Phẩm chất: Nhân ái; trung thực; trách nhiệm; chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Xây dựng kế hoạch buổi chào cờ - Tìm hiểu, chuẩn bị tư liệu, hình ảnh định hướng nghề cho HS THCS - Trang trí bảng, phơng phù hợp với chương trình - Chuẩn bị phương tiện sở vật chất - Dặn dò HS chuẩn bị chia sẻ sở thích nghề nghiệp thân với bạn Đối với HS: - Thái độ nghiêm túc, giữ trật tự - Tìm hiểu trước thông tin nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho HS THCS - Tìm hiểu trước nghề nghiệp người mà em biết III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh thực nghiêm túc sinh hoạt cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí, trật tự, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: HS nghiêm túc chuẩn bị làm lễ chào cờ d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG CHÀO CỜ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS nghe nhạc Quốc ca, Đội ca hát theo c Sản phẩm: HS tham gia Lễ chào cờ d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hô: “Nghỉ, nghiêm Chào cờ, chào! Quốc ca Đội ca Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, lí tưởng Bác Hồ vĩ đại, sẵn sàng!” - GV nhận xét: * Ưu điểm: - Tình hình nề nếp: Đa số học sinh toàn trường thực tốt nội quy mặc đồng phục, đeo khăn quàng đỏ Dự kiến sản phẩm - HS lắng nghe - Cô khen ngợi xuống tập thể dục Các có ý thức nhặt rơi trả lại người Cô tuyên dương mong tiếp tục phát huy * Nhược điểm: - Vẫn tượng HS học muộn, mặc sai đồng phục, không đeo khăn quàng Các mặc áo trắng đồng phục quần xanh, không mặc với quần thể dục Ngồi ra, khơng xắn quần - Bên cạnh đó, cịn trật tự bán trú Các HS lưu ý, ăn bán trú xong, di chuyển lên phòng ngủ Các không chạy nhảy hành lang, không gây ầm ĩ làm ảnh hưởng tới lớp khác - Nhiều không đeo khăn quàng, cởi bỏ giày dép lớp học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nghi lễ chào cờ - GV quan sát HS, nhắc nhở HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS lắng nghe, nghiêm túc thực thay đổi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhắc nhở HS: - Yêu cầu HS chấn chỉnh nề nếp + Không nói bậy + Mặc đồng phục nhà trường + Đeo khăn quàng đỏ trước tới lớp + Đi giày dép quai hậu - Ở khu vực căng tin, ăn nhà thể chất khơng mang đồ ăn ngồi - Khi xe đạp điện ngồi sau xe máy, phải đội mũ bảo hiểm Tất trường hợp không đội mũ bảo hiểm bị hạ bậc thi đua lớp - Đề nghị học sinh toàn trường sử dụng tiết kiệm điện, nước, giữ gìn vệ sinh chung Các tắt hết thiết bị điện, tắt điều hịa khơng sử dụng Nếu lớp không tắt thiết bị điện, lớp bị trừ điểm thi đua hàng tuần - GV đọc điểm thi đua: STT LỚP ĐIỂM XẾP LOẠI XẾP THỨ 6A0 96 XS 6A1 96,5 XS 6A2 92 T 15 6A3 93,5 T 12 6A4 94,25 T 7A1 96 XS 7A2 89 T 18 7A3 92,5 T 15 7A4 93,25 T 16 10 8A1 93,75 T 11 11 8A2 94 T 12 8A3 95,5 XS 13 8A4 89,5 T 17 14 8A5 100 XS 15 9A1 94 T 16 9A2 93,5 T 12 17 9A3 97 XS 18 9A4 99 XS HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động khảo sát nhanh a Mục tiêu: - HS kết nối nội dung hoạt động mở đầu với nội dung sinh hoạt theo chủ đề - HS hào hứng, phấn khởi tham gia hoạt động mở đầu - HS chia sẻ thể quan tâm hiểu biết thân nghề nghiệp người thân, dòng họ, người quen biết b Nội dung: - GV phát vấn câu hỏi, HS trả lời nhanh c Sản phẩm: - GV nắm xu hướng sở thích nghề nghiệp HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - GV mời HS làm thư kí cho hoạt động - HS tích cực tham gia vấn - GV phát vấn câu hỏi: + Trong gia đình, dịng họ, quen thân em nhanh GV làm cơng việc, nghề nghiệp gì? + Em thích nghề gì? - HS xung phong trả lời - GV xuống gần HS, giao lưu HS để em tự tin trả lời - GV vấn nhiều HS với câu hỏi gợi ý Thư kí ghi chép câu trả lời - Sau số HS GV dừng việc vấn, tổng hợp kết từ thư kí, nhận xét phần lớn HS THCS yêu thích lựa chọn nghề nghiệp - GV tổng kết hoạt động: Thông qua hoạt động vấn nhanh vừa rồi, cô phần nắm xu hướng nghề nghiệp yêu thích em Mỗi lựa chọn nghề nghiệp em dựa vào lý Sự lựa chọn thay đổi theo thời gian Tuy nhiên dù lựa chọn phải có định hướng cho thân, lên kế hoạch học tập rèn luyện để phù hợp với nghề Hoạt động 2: Định hướng nghề nghiệp với HS THCS a Mục tiêu: - HS nắm bắt thông tin xu hướng nghề nghiệp - HS biết thông tin cần thiết cho định hướng nghề nghiệp phù hợp với lứa tuổi b Nội dung: - GV cung cấp đến HS thông tin xu hướng nghề nghiệp phương án lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lứa tuổi HS THCS c Sản phẩm: HS tiếp nhận thông tin d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS - GV giới thiệu hoạt động: Dự kiến sản phẩm * Một số sản phẩm + Học sinh THCS thường chưa có định hoạt động hướng rõ ràng nghề nghiệp Tuy nhiên, Định hướng nghề nghiệp việc sớm thực việc hướng nghiệp giúp ích cho HS THCS góp phần giúp em định hình như: lực dựa tảng vốn có, khoanh vùng - Học sinh biết có phạm vi ngành nghề, từ xác định niềm u thích đặc biệt, mục tiêu nghề nghiệp tương đam mê hay lực, tố lai Đây sở để bạn tập trung chất bật Đây trau dồi kỹ bồi dưỡng bước đầu để học sinh định kiến thức cần thiết hình hướng tương lai, trước mắt - GV hỏi HS: + Theo em, định hướng nghề nghiệp giúp việc chọn khối học bậc THPT ích cho em? - Học sinh biết đặc trưng, nhiệm vụ cụ thể - GV thuyết trình bối cảnh nghề nghiệp cơng việc lựa chọn yếu tố lựa chọn nghề thơng qua việc định nghiệp, kết hợp trình chiếu để cung cấp hướng nghề nghiệp kiến thức đến HS - Khi xác định mục * Bối cảnh nghề nghiệp tiêu cần hướng đến - Một số ngành nghề truyền thống có nguy nghề nghiệp, học sinh biến không gặp nhiều khó khăn - Rất nhiều cơng việc xuất chọn khối học từ năm lớp 10 - HS trả lời theo cảm nhận thân -Nhiều công việc liên quan tới Internet giúp giới trẻ thành công - Tự động hóa số hóa : máy móc, ro-bot, trí tuệ nhân tạo, CNTT ứng dụng hầu hết công việc * Các nguyên tắc lựa chọn nghề nghiệp - GV kết luận hoạt động: Định hướng nghề nghiệp lứa tuổi THCS điều kiện giúp em học sinh dễ dàng định hình thân định hướng, đưa lựa chọn khối thi ngành thi kỳ thi tuyển sinh quan trọng Các em phải nghiêm túc hoạt động định hướng nghề nghiệp học tập để đạt mong muốn nghề nghiệp tương lai HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Mục tiêu: - Trao đổi với HS số nội dung triển khai tuần - HS biết kế hoạch cần ý thực tuần tới - Giúp HS phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế tham gia hoạt động sinh hoạt, học tập tuần Nội dung: - GV nhận xét, tổng kết buổi sinh hoạt - HS xác định tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp lứa tuổi THCS Sản phẩm: - HS trì, thực tốt kế hoạch, nề nếp, nội quy Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - HS lớp cam kết thi đua học tập rèn luyện tuần học HS thực hiệu kế hoạch tuần học - HS phát huy ưu điểm tuần trước, khắc phục tồn - HS có ý kiến điều chưa rõ, cần giải đáp - HS vận dụng hiểu biết định hướng học tập lứa tuổi THCS, có kế hoạch rèn luyện học tập nghề nghiệp cho thân - Phát huy truyền thống nhà trường kính thầy, yêu bạn, phát huy sáng tạo, hợp tác hoạt động nhà trường Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 31 – TIẾT 92 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3) I MỤC TIÊU Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + Phát triển lực ngôn ngữ thông qua thảo luận, trả lời câu hỏi, báo cáo, thuyết trình + Phát triển kĩ tin học, tìm hiểu nghề nghiệp Phẩm chất: Yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè; nhân ái; trung thực; trách nhiệm; chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Tivi (máy chiếu), máy tính - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Trò chơi phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động mở đầu - Một số tư liệu, hình ảnh ngành nghề Đối với HS: - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Giấy, bảng phụ, bút để thực hoạt động học tập - Nghiên cứu trước nội dung GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước + Tìm hiểu khảo sát thực tế Internet thông tin nghề địa phương nơi em sinh sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hào hứng, sôi cho HS trước bắt đầu tiết học b Nội dung - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Nghe nhạc đốn tên nghề” c Sản phẩm - HS kết nối ý nghĩa trò chơi với nội dung tiết học d Tổ chức thực - GV ổn định tổ chức lớp Yêu cầu HS giữ trật tự, nghiêm túc tham gia trò chơi - GV phổ biến luật chơi: + Có đoạn nhạc thuộc hát + Đoạn nhạc gợi ý đến ngành nghề + HS giơ tay nhanh để giành quyền trả lời tên ngành nghề mà hát đề cập đến - Sản phẩm hoạt động: + Bài hát 1: Nghề giáo viên + Bài hát 2: Nghề bác sĩ + Bài hát 3: Nghề đánh cá + Bài hát 4: Nghề công an + Bài hát 5: Nghề trồng lúa - GV nhận xét phần tham gia trò chơi mở đầu HS - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Ở nhiệm vụ tiết học trước, em thành lập nhóm, lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề địa phương Chúng ta có khoảng thời gian để tìm hiểu thực dự án tìm hiểu nghề địa phương Trong tiết học ngày hôm nay, báo cáo thực dự án đó, đúc kết, tổng kết trải nghiệm để làm phong phú thêm vốn kiến thức kinh nghiệm người HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động Thực kế hoạch dự án báo cáo kết tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương a Mục tiêu: - HS thực nhiệm vụ phân công kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề phân công tiết học trước - HS xử lí, phân loại, phân tích liệu, thơng tin cần thiết nghề địa phương thành viên nhóm thu thập - Xây dựng sản phẩm dự án, thể rõ đặc trưng nghề mà nhóm tìm hiểu - Giới thiệu, trình bày sản phẩm dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương b Nội dung: - HS thực báo cáo dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương c Sản phẩm học tập: - Đánh giá kết rút kinh nghiệm sau thực dự án d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Báo cáo - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhóm phải thể nội dung dự án qua sản phẩm dự án thiết kế: + GV nêu yêu cầu trình bày kết thực sau: dự án tìm hiểu nghề: Các nhóm trình bày Tên dự án kết tìm hiểu nghề nhóm theo Tên nhóm, tên thành hình thức khác phải đảm bảo thực viên kết tìm hiểu nghề, đề Nội dung dự án: xuất nhóm, đánh giá việc thực dự án - Trình bày cách điều rút sau thực dự án tìm thức mà nhóm tiến hiểu nghề hành dự án + GV cử hai HS lớp làm thư kí ghi lại - Trình bày nội dung chủ yếu phần trình bày cơng việc đặc trưng nhóm tổng hợp phần trình bày nghề - Các nhóm bình chọn cá nhân tham gia - Trang thiết bị, dụng dự án tích cực, thực tốt nhiệm vụ cụ lao động cần có phân cơng có hợp tác tốt q trình - Mục đích điều kiện thực kế hoạch dự án lao động Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Yêu cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác với phẩm chất, lực nhóm để thực nhiệm vụ người làm nghề - GV quan sát, hỗ trợ HS trình hoạt - Những nguy hiểm có động thể xảy cách đảm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo bảo an tồn luận - Hình ảnh, tư liệu mà - GV mời nhóm lên trình bày kết nhóm thu thập thực dự án tìm hiểu nghề địa phương kết hợp với nội dung nhóm Đánh giá kết thu - HS lớp tập trung theo dõi, quan sát ghi chép tóm tắt nội dung trình bày nhóm Sau phần trình bày nhóm, GV yêu cầu HS lớp nhận xét đặt câu hỏi để nhóm vừa trình bày trả lời sau trải nghiệm * Yêu cầu báo cáo: - Thời gian tối đa: phút - Thư kí lớp báo cáo kết tổng hợp phần - Có hình ảnh, clip minh trình bày nhóm họa - Các nhóm khác ý theo dõi, lắng nghe - Đảm bảo nội dung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm - Phong cách báo cáo vụ học tập khoa học, rõ ràng, làm - GV nhận xét, động viên, khen ngợi rõ nội dung nhóm trình bày sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Gọi số HS nêu cảm nhận, điều rút qua phần trình bày nhóm thư kí tổng hợp - GV tổ chức đánh giá việc thực dự án: + Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm dự án để đánh giá kết trình thực dự án tìm hiểu nghề địa phương theo gợi ý SGK + Mời đại diện nhóm báo cáo đánh giá việc thực dự án theo gợi ý SGK + Tổng hợp báo cáo nhóm đánh giá, nhận xét chung - GV kết luận hoạt động: Qua việc thực dự án tìm hiểu nghề, em hiểu rõ đặc trưng số nghề chủ yếu địa phương biết nghề khác có cơng việc đặc trưng trang thiết bị, dụng cụ lao động cần thiết nghề khác nhau, có yêu cầu phẩm chất, lực nghề người lao động khác nhau, đồng thời biết nghề xảy số nguy hiểm người làm nghề cách giữ an tồn thực cơng việc nghề Hiểu nghề địa phương giúp em có sở quan trọng để định hướng nghề nghiệp tương lai HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động Trải nghiệm nghề địa phương a Mục tiêu: - Hiểu rõ đặc trưng nghề địa phương mà HS quan tâm - Củng cố, mở rộng hiểu biết nghề địa phương - Rèn luyện kĩ tìm hiểu nghề qua trải nghiệm thực tế, tính tự chủ, lực nhận thực nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm b Nội dung: - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS trải nghiệm thực tế nghề địa phương d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực việc sau: + Tiếp tục tìm hiểu, trải nghiệm nghề em quan tâm để bổ sung hiểu biết thực tế nghề địa phương Nếu có điều kiện, tham quan tham gia làm số công việc đơn giản nghề + Bổ sung thông tin nghề, đặc biệt thông tin yêu cầu phẩm chất, lực người lao động nghề mà HS quan tâm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực hoạt động trải nghiệm nghề địa phương - Thực sau thời gian lên lớp Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV yêu cầu HS sau trải nghiệm, ghi chép nội dung sau: + Nêu tóm tắt điều học hỏi nghề nghiệp địa phương + Cảm nhận thân nghề mà em trải nghiệm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận chung: Mỗi địa phương có hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương Là người quê hương, tìm hiểu nghề địa phương không giúp có hiểu biết cần thiết hoạt động nghề nghiệp, đặc trưng nghề có địa phương mà cịn giúp có sở ban đầu quan trọng cho việc định hướng nghề nghiệp tương DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập lên lớp - Ghi chép lại theo yêu cầu GV lai học tập, rèn luyện thân theo định hướng nghề nghiệp - GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động HS Khen ngợi HS, nhóm HS hoạt động tích cực có nhiều đóng góp hoạt động * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Thực trải nghiệm nghề theo nhiệm vụ giao hoạt động vận dụng - Chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: Phẩm chất, lực thân với yêu cầu nghề Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 31 – TIẾT 93 NGHỀ NGHIỆP EM YÊU THÍCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác + Tự chủ tự học + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Rèn luyện thói quen kĩ tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp q trình học tập để có điều chỉnh phù hợp + Rèn luyện kĩ hợp tác với bạn bè, thầy cô việc thực nhiệm vụ học tập + Sơ kết tuần học, đánh giá ưu, khuyết điểm tuần + Triển khai kế hoạch tuần mới, xây dựng kế hoạch thực Phẩm chất: - Nhân ái; trung thực; trách nhiệm; chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Một số chia sẻ, tư liệu, kiến thức việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với HS - Mẫu đánh giá chủ đề - Tổng kết tuần học vừa qua - Kế hoạch tuần mới, nhiệm vụ cần triển khai - Sổ chủ nhiệm Đối với HS: - Sơ kết tuần tổ - Lớp trưởng thực báo cáo tổng kết chung lớp - Chia sẻ nghề nghiệp yêu thích thân - Chuẩn bị đánh giá, rút kinh nghiệm nhóm việc thực dự án tìm hiểu đặc trưng nghề địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú, sôi cho học sinh trước bắt đầu buổi sinh hoạt b Nội dung: - GV tổ chức trò chơi, HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: - HS nêu nội dung trò chơi yêu cầu d Tổ chức thực hiện: - Người quản trò mời lớp vào vị trí - Người quản trị phổ biến cách chơi luật chơi trị chơi “Tơi tên – Tên nghề” + Cả lớp đứng thành vòng tròn Quản trị tung cho bạn chơi bóng giấy Trong vịng 10 giây, bạn phải nói tên nghề mà nghề có chữ đứng trước tên nghề trùng với chữ đứng đầu tên Ví dụ, tơi tên Lan – tơi biết nghề Lái xe tải, Tôi tên Tuấn – biết nghề Thợ xây,…Nói xong tên nghề, bạn có quyền tung bóng giấy cho bạn khác Người nhận bóng giấy nhanh chóng thực nhiệm vụ bạn trước Nếu 10 giây, bạn khơng nói tên nghề, bạn phải rời khỏi vị trí đứng vào vịng trịn Bóng tung cho bạn Cuộc chơi kéo dài khoảng phút Những bạn không trả lời được, đứng vòng tròn thực hoạt động theo yêu cầu bạn lớp, ví dụ: hát múa phụ họa, nhảy lị cị,… + Những bạn kể tên nghề sau khơng trùng với tên nghề bạn trước kể Chữ đầu tên nghề phải trùng với chữ đầu tên Mỗi người có thời gian 10 giây để trả lời Ai vi phạm quy định phạm luật phải dừng chơi Người chơi đến kết thúc người thắng - Kết thúc trò chơi, GV mời HS chia sẻ về: + Cảm nhận em trò chơi + Nếu chơi lại, em nghĩ có chơi nhanh hơn, tốt khơng? Vì sao? - GV nhận xét dẫn dắt vào chủ đề: Nghề nghiệp khía cạnh quan trọng sống người Ở lứa tuổi HS, việc hiểu biết nghề nghiệp định hướng tốt cho tương lai, cho việc chọn nghề sau Hôm chia sẻ thêm nghề nghiệp u thích đánh giá hoạt động em trải nghiệm chủ đề nhé! HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: Học sinh lớp nắm ưu điểm mặt tồn lớp tuần; từ phát huy ưu điểm khắc phục mặt tồn tại, đề phương hướng cho tuần b Nội dung: Tổng kết tuần đưa phương hướng, kế hoạch tuần c Sản phẩm: Kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm Phần tự nhận xét HS - GV yêu cầu HS tự nhận xem tuần học vừa qua có vi phạm nội quy, quy định lớp, trường không I SƠ KẾT THI ĐUA - GV: Giới thiệu ban cán lên điều hành sinh hoạt * Tổ 1; 2, 3; 4: Báo cáo sơ kết tuần mặt sau: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập a Về nề nếp, kỉ luật: báo cáo điểm thi đua với tổ trưởng - Suy ngẫm, tự kiểm điểm thân - HS lên điều hành sinh hoạt lớp - Cả lớp hát tập thể hát “Bên kỷ niệm” - HS dẫn chương trình giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt Sơ kết thi đua tuần b Về học tập - Học làm - GVCN theo dõi, bao qt, xử lý tình (nếu có) - Phát biểu xây dựng đạt điểm giỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS khen - HS dẫn chương trình giới thiệu tổ trưởng lên báo cáo sơ kết tuần 1, nêu rõ lý xếp loại; lớp biểu góp ý kiến - HS chuẩn bị sơ sài, lười học cũ, ghi chưa đầy đủ Thường - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, đề xuất giải xuyên để thầy cô giáo pháp khắc phục tồn - HS điều khiển chương trình giải đáp ý kiến, nhắc nhở: xử lý tình (nếu có) đề xuất với GVCN c Các hoạt động khác: - GVCN có ý kiến phần sơ kết tuần Các thi hoạt - HS điều khiển chương trình giới thiệu HS đọc động phong trào kế hoạch cán lớp thống mặt thi đua; đề phương hướng hoạt động tuần 2 Kết thi đua tổ Tuần - HS bổ sung kế hoạch biện pháp thực (nếu có) Tổ 1: XS: …… …Tốt: …… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Tổ 2: XS: …… …Tốt: …… - GV đọc tên danh sách khen thưởng HS tiêu biểu: Tổ 3: XS: …… …Tốt: …… + HS đạt điểm thi đua hàng tuần cao: ……………………………………………… Khá: ……… TB …… Khá: ……… TB …… Khá: ……… TB …… Tổ 4: XS: …… …Tốt: …… Khá: ……… TB …… + HS đạt nhiều điểm tốt học tập: ……………………………………………… - GV đưa nhận xét phương hướng khắc phục GVCN chốt, giao nhiệm vụ II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN Duy trì nề nếp kỉ luật học tập Tham gia thi hoạt động phong trào Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề * Nhiệm vụ 1: Nghề nghiệp em yêu thích a Mục tiêu: - Học sinh nắm yếu tố cần cân nhắc chọn nghề phù hợp với thân - HS chia sẻ với điều kiện mà thân xác định nghề nghiệp mà u thích b Nội dung: - HS làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập HS thực vào phiếu c Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thiện d Tổ chức thực hiện: - Mỗi HS nhận phiếu khảo sát với nội dung sau: PHIẾU KHẢO SÁT Em thích nghề gì? Em tìm hiểu kĩ nghề hay chưa? ……………………………………………… Sự lựa chọn nghề nghiệp em hay có định hướng người khác? Ngành đào tạo phù hợp với nghề nghiệp em chọn? Em có định hướng học tập cho nghề nghiệp u thích chưa? Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sau HS suy nghĩ điền xong phiếu khảo sát, GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: + Những HS có sở thích nghề nghiệp tập hợp vào nhóm từ đến HS + HS thảo luận với nhóm, chia sẻ khảo sát thân, lựa chọn ý kiến phù hợp nhất, tổng hợp thành báo cáo chung nhóm + Thảo luận để xác định nhóm nghề, yếu tố lực phẩm chất cần thiết để rèn luyện, định hướng việc học tập phù hợp với nghề nghiệp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thành lập nhóm, thảo luận, thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ Hs trình thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + GV mời số nhóm báo cáo trước lớp thông tin liên quan đến ngành nghề nhóm - HS lớp lắng nghe, cảm nhận, bổ sung phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - GV tuyên dương nhóm có thảo luận đạt hiệu quả, nêu nội dung yêu cầu công việc - GV tổng kết hoạt động: Chọn nghề nghiệp gắn bó suốt đời người Do vậy, nghề nghiệp phải đảm bảo tiêu chí: Mong muốn phù hợp Nếu trường hợp bắt buộc phải chọn tiêu chí nên chọn nghề mong muốn để có động lực vượt lên khó khăn Có cơng việc thân người làm phải có đam mê khơng địi hỏi chun mơn tốt Chẳng hạn kỹ sư phần mềm giỏi chưa người đào tạo bản, thạo nghề mà đòi hỏi phải thực say mê sáng tạo Do ưu tiên đáng ý - HS thực phiếu khảo sát, qua thành lập nhóm có chia sẻ với nghề nghiệp mà quan tâm - HS chia sẻ thông tin đặc trưng nghề, lực phẩm chất nghề định hướng thân khi chọn nghề say mê * Nhiệm vụ 2: Đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực dự án tìm hiểu đặc trưng nghề địa phương a Mục tiêu: - HS đánh giá kết rút kinh nghiệm sau thực dự án - GVCN dựa vào đánh giá HS để có góp ý, định hướng tốt cho HS dự án sau b Nội dung: - HS đánh giá nhóm, báo cáo tự đánh giá nhóm c Sản phẩm: - Đánh giá kết rút kinh nghiệm sau thực dự án d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học * Gợi ý nội dung tập đánh sau: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực dự án, đánh giá nội dung sau: -Dự án có đạt mục tiêu đề hay khơng? -Dự án có hồn thành thời hạn không? - Sự hợp tác tinh thần thái độ thực nhiệm vụ thành viên nhóm - Những nội dung mà nhóm đạt gì? - Những kinh nghiệm, học rút qua việc thực dự án Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, thảo luận, đánh giá việc thực dự án nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS trình hoạt động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS nhóm báo cáo đánh giá nhóm - HS lớp lắng nghe, cảm nhận, chuẩn bị chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần đánh giá nhóm - GV định hướng cho HS số điều tồn để rút kinh nghiệm cho dự án sau - Các nhóm đánh giá kết trình thực dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề địa phương theo tiêu chí gợi ý - Dự án đạt mục tiêu tìm hiểu thơng tin nghề địa phương - Dự án hoàn thành thời hạn - Các thành viên nhóm có hợp tác tốt, tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình - Những học kinh nghiệm rút từ dự án: + Cần có thêm nhiều hình ảnh, tư liệu để thuyết trình phong phú + Trong trình làm, cần ý quan sát đưa điều đặc biệt công việc

Ngày đăng: 20/10/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w