1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách tiền tệ trong thời kì đại dịch tại việt nam

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên : Châu Tấn Lực Ngày 24/2/2021 Nhóm 4: Nguyễn Hữu Thịnh-2151099 Hà Quốc Toản-2174378 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường đưa môn kinh tế vĩ mô vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên môn - thầy Châu Tấn Lực Chính thầy người tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học thầy, em tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích cần thiết cho trình học tập, làm việc sau Bộ môn kinh tế vĩ mô mơn học thú vị vơ bổ ích Tuy nhiên, kiến thức kỹ môn học em cịn nhiều hạn chế Do đó, báo cáo nhóm em khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy xem xét góp ý giúp tiểu luận em hoàn thiện MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.a Khái niệm sách tiền tệ : .7 1.b Lịch sử sách tiền tệ: CHƯƠNG 2:CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI KÌ ĐẠI DỊCH TẠI VIỆT NAM 11 2.a Tình hình trước dại dịch bùng nổ(2016-2019): 11 2.b Ảnh hưởng dịch Covid-19 lên kinh tế VN 21 2.c Chính sách tiền tệ sau đại dịch bùng nổ: 23 Chương 3:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 27 Tài liệu tham khảo: 32 I Giới thiệu (Toản) a/ Khái niệm sách tiền tệ Để kinh tế quốc gia phát triển cách ổn định, địi hỏi phải có điều hành, điều chỉnh linh hoạt Chính phủ công cụ kinh tế vĩ mô để kinh tế diễn cách ổn định hiệu Trong đó, cơng cụ hiệu bậc quan trọng “chính sách tiền tệ” Chính sách tiền tệ (monetary policy) sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để điều chỉnh khối lượng tiền tệ kinh tế, từ ổn định kinh tế thúc đẩy kinh tế nước tăng trưởng phát triển ổn định Tác dụng chủ yếu “chính sách tiền tệ” quan quản lý tiền tệ số nước có Việt Nam Ngân hàng Trung ương thực điều hành, quản lý nguồn cung tiền tệ kinh tế, qua thay đổi linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm hướng tới mục tiêu kinh tế phù hợp với giai đoạn bối cảnh kinh tế thời điểm, là: kiềm chế lạm phát kích thích kinh tế suy thối,… “Chính sách tiền tệ” có vai trị quan trọng kinh tế, ví mạch máu kinh tế, đặc biệt với kinh tế mở Còn Ngân hàng Trung ương xem trái tim kinh tế, việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước nhằm đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế ( Ngân hàng Trung ương Việt Nam) Các sách tiền tệ Việc thực sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào tình hình kinh tế gặp phải Để đưa sách tiền tệ hiệu chủ yếu dựa vào tổng cầu kinh tế, từ Ngân hàng Trung ương thực loạt thao tác nhằm kích thích làm giảm tổng cầu thành phần kinh tế Một kinh tế lúc tăng trưởng nhanh tiềm ẩn nguy lạm phát lúc lại tăng trưởng chậm chạp, đối mặt với nguy suy thối, mà Ngân hang Trung ương thực sách linh hoạt, phù hợp để đem đến ổn định cho kinh tế kiềm chế lạm phát Chính sách thắt chặt (Tight Monetary Policy) : sách tiền tệ thắt chặt bao gồm loạt thao tác nhằm làm giảm lượng tiền tệ kinh tế, từ dập tắt nguy lạm phát kinh tế tăng trưởng q nóng, kiểm sốt lại chi tiêu cân lại tổng cầu thành phần kinh tế Khi lượng tiền lưu thông kinh tế nhiều so với số lượng hàng hóa mà kinh đáp ứng được, có nhiều tiền nhu cầu hàng hóa cua thành phần kinh tế lại tăng, từ dẫn đến giá leo thang cân cung – cầu, giá tăng cao gây thâm hụt cán cân thương mại, từ kinh tế tăng trưởng khơng có sách tiền tệ hợp lý lại trở lên suy thối Chính sách mở rộng (Expansionary Policy): ngược lại với sách thắt chặt sách tiền tệ mở rộng, sách bao gồm thao tác điều hành Ngân hàng Trung ương nhằm điều chỉnh tăng khối lượng tiền tệ lưu thơng kinh tế Đây cịn gọi sách bành chướng nhà kinh tế học J.M.Keynes đề xuất thực sau suy thoái năm 1930 Suy thoái kinh tế dẫn đến thiếu hụt tổng cầu cần có để kích thích thành phần kinh tế hoạt động Do sách mở rộng bao gồm hành động nhằm bơm tiền vào kinh tế suy thối Việc tăng lượng tiền lưu thơng nhằm kích thích đầu tư kinh doanh, tạo việc làm kích thích tiêu dùng Một kinh tế trì trệ nhờ mà trở lên sơi động tăng trưởng trở lại b/ Lịch sử sách tiền tệ Trong suốt chiều dài lịch sử giao thương, buôn bán ta cho rẳng ln gắn liền với tiền tệ Khi suy nghĩ cải giàu có, người chưa khơng để tâm đến ảnh hưởng tiền tệ, hàng hóa để tao đổi lại có vai trị đặc biệt Tiền tệ đặc biệt khơng có nhiều công dụng (trao đổi, cất giữ giá trị, đo lường giá trị, phương tiện toán) loại hàng hóa khác, mà đặc biệt ln lên đầu người ta nghĩ đến giàu có thịnh vượng Ngay triết gia, nhà kinh tế học họ suy nghĩ kinh tế khỏe mạnh mực tiền tệ ln chiếm vị trí tư họ Do đó, từ lâu quốc gia có sách liên quan đến tiền tệ nhằm mang đến thịnh vượng Và cách nhìn nhận thịnh vượng thời đại khác thời đại lại có sách tiền tệ khác Nếu nhìn lại lịch sử, kinh tế thời kỳ có lúc thịnh vượng lại suy thối ngược lại, từ cho nhân loại kiến thức sâu sắc tiền tệ ảnh hưởng to lớn đến kinh tế thơng qua sách tiền tệ Từ kỷ XVI cuối kể XVIII, ảnh hưởng từ phái trọng thương, quan điểm thịnh vượng nằm số lượng cải (vàng, bạc) , mà cải (vàng, bạc) tích trữ thặng dư từ thương mại với quốc gia khác Do đó, có sách giảm thuế hết việc cắt xén bớt trọng lượng đồng vàng, nhằm đạt thặng dư thương mại Gía hàng hóa từ mà ngày leo thang khối lượng vàng nhiều số lượng hàng hóa mà quốc gia tạo Lợi thương mại từ Từ mà khiến cho quan điểm tiền tệ nhà kinh tế học giai đoạn cổ điển, tân cổ điển thay đổi, sách tiền tệ từ mà ý tới, nhiên ảnh hưởng tiền tệ kinh tế đặc biệt quan trọng Cho đến đầu kỷ XX, kinh tế thê giới trải qua giai đoạn đình trệ thiếu hụt lượng cung tiền cần để kích thích, sau phát mỏ vàng kinh tế chuyển động trở lại Vai trị sách tiền tệ Chính sách gia tăng chi tiêu phủ J.M.Keynes đề xuất thực hiện, nhằm giải tình trạng đình trệ kinh lúc với tình trạng thất nghiệp Việc phủ bơm tiền kinh tế sơi động trở lại, sách tiền tệ bành chướng ông bao gồm giảm lãi suất để kích thích đầu tư kinh doanh đầu tư phủ vào cơng trình, nhờ mà kinh tế tăng trưởng trở lại thất nghiệp giải Tuy nhiên, sau dẫn đến tình trạng lạm phát cân số lượng tiền tệ số lượng hàng hóa Điều M Friedman giải thích rằng, kinh tế có lực lượng thất nghiệp tự nhiên, việc làm tăng nguồn cung tiền vào kinh tế để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dẫn đến tình trạng lạm phát Một sách tiền tệ đề ra, sách tiền tệ khơng để kích thích kinh tế mà để điều chỉnh khối lượng tiền tệ định kinh tế cho cân với sản lượng hàng hóa Ngân hàng Trung ương có vai trị điều tiết lượng tiền tệ lưu thơng kinh tế thông tỷ lệ dự trự bắt buộc, lãi suất chiết khấu, lãi suất tiền gửi sử dụng séc việc mua bán chứng khốn phủ c/ Tác động sách tiền tệ (trong tài liệu thầy) - Khi YtYp Nắmdịng, siếtvốnngắnhạnchovaytrungdàihạn Ngày 15/11/2019, NgânhàngNhànướcđã ban hànhThơngtưsố 22/2019/TT-NHNN quyđịnhcácgiớihạn, tỷlệbảođảm an tồntronghoạtđộngcủangânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồi, cóhiệulựctừ 01/01/2020 Trongđó, mộttrongnhữngnội dung quantrọnglàlộtrìnhgiảmtỷlệvốnngắnhạnchovaytrungvàdàihạntừmức 40% hiệntạixuống 30% vàođầutháng 10/2022 Bêncạnhđó, Thơngtưnàycũngtănghệsốrủirocủachovaybấtđộngsảntiêudùng, tăngdầntheosốdưnhữngkhoảnvaylớn, cũngnhưáphệsốrủiro mứccaođốivớicáckhoảnchovayđầutưvàkinhdoanhbấtđộngsản Theo đánhgiácủamộtsốchungia, đâylàbướcđiđúngđắnvàcầnthiếtcủanhàđiềuhànhnhằmtừngbướckiểmsốtđượcrủirothanhkh oản, đảmbảo an tồnhoạtđộngngânhàng, nắndịngvốnvàocáclĩnhvựcsảnxuất, kinhdoanhưutiên Tuynhiên, cũngcónhiềuchungiabàytỏ ý kiếnquanngại, chorằngThơngtư 22 sẽảnhhưởngkhơngnhỏtớihoạtđộngchovaybấtđộngsảncủacácnhàbăng, bởihiện nay, phầnlớncáckhoảnchovaytrungvàdàihạnđềutậptrung lĩnhvựcnày Vớitácđộngđiềuchỉnhsâurộngđếnhoạtđộngcủahệthống, Thơngtư 22 đượcxemlàmộttrongnhữngchínhsáchquantrọngnhấtchínhthứctạonềntrongnăm 2019, đểcáctổchứctíndụngvàthịtrườngtừngbướcthíchnghitheolộtrìnhtừnăm 2020 Cóthểchođóngcửanhàbăngnếuvốnthựcgópthấphơnvốnphápđịnh CũngtạiThơngtư 22, mộttrongnhữngnội dung nhậnđượcnhiềusựquantâmchínhlàquyđịnhvềgiátrịthựccủa vốnđiềulệ, vốnđượccấpvàxửlýkhigiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpgiảmthấphơnmứcvốnphápđịnh Theo đó, giátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpcủangânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồiđượcxácđịnhbằngvốnđiềulệ, vốnđượccấpvàthặngdưvốncổphầncộng (trừ) lợinhuậnlũykếchưaphânphối (lỗlũykếchưaxửlý) đượcphảnánhtrênsổsáchkếtốn Khi vốnđiềulệ, vốnđượccấpcủangânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồigiảmthấphơnvốnphápđịnh, NgânhàngNhànướcsẽđánhgiá, kiểmtrahoặcucầungânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồithựchiệnkiểmtốnđộclậpđểxácđịnh giátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấptạiphươngánxửlý ngânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồibáocáotheoquyđịnh Bêncạnhđó, Nhàđiềuhànhcũngsẽucầusửađổi, bổ sung, hồnthiệncácbiệnphápxửlýcủangânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngoàikhigiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpthấphơnmứcvốnphápđịnhtrongtrườnghợpcầnthiết “Tùytheomứcđộgiảmgiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấp so vớimứcvốnphápđịnh, NgânhàngNhànướcquyếtđịnhcụthểcácbiệnphápxửlýđốivớitừngngânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngoài”, Thơngtưnêurõ Theo đó, cácbiệnphápcụthể bao gồmcácbiệnphápquyđịnhtạikhoản Điều 59 LuậtNgânhàngNhànướckhigiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpgiảmxuốngdưới 80% củamứcvốnphápđịnh Bêncạnhđó, NgânhàngNhànướccũngcóthểsẽápdụngcácbiệnphápcơcấulạitheoquyđịnhcủaphápluật, thuhồigiấyphépđốivớingânhàng, chi nhánhngânhàngnướcngồinếucógiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpthấpdưới 50% mứcvốnphápđịnh, hoặcgiátrịthựccủavốnđiềulệ, vốnđượccấpthấphơnmứcvốnphápđịnhliêntụctrongthờigian thángmặcdùđãcóphươngánxửlý Lênlộtrìnhsiếtdầnchovaytiềnmặttạicơng ty tàichính TạiThơngtư 18/2019 ban hànhhồiđầutháng 11 vừa qua, NgânhàngNhànướcquyđịnhlộtrìnhgiảmtỷlệdưnợchovaytiêudùnggiảingântrựctiếpchokhác hhàngtạicơng ty tàichính so vớitổngdưnợtíndụngtiêudùng Cụthể, từ 1/1/2021 đến 31/12/2021, tỷlệnàylà 70% vàgiảmcịn 60% tronggiaiđoạn 1/1/2022-31/12/2022 Đến 1/1/2023-31/12/2023, sốtrênlà 50% vàsau 1/1/2024, 30% Thơngtưcũngquyđịnh, cơng ty tàichínhchỉđượcgiảingântrựctiếpchokháchhàngđốivớikháchhàngkhơngcónợxấutheobáocá oquanhệtíndụngtracứutạiTrungtâmThơng tin tíndụngquốcgiaViệt Nam tạithờiđiểmgầnnhất so vớithờiđiểmkýkếthợpđồngchovaytiêudùng Tổngdưnợchovaytiêudùnggiảingântrựctiếpchokháchhàngtạimộtcơng ty tàichínhchỉ bao gồmkháchhàngcótổngdưnợchovaytiêudùnggiảingântrựctiếptạicơng ty tàichínhđótrên 20 triệuđồng Nhưvậy, vớichínhsáchtrên, NgânhàngNhànướcđãlênlộtrìnhtừngbướcsiếtlạihoạtđộngchovaytiềnmặttạicáccơng ty tàichính Thơngtưnàycóhiệulựctừngày 01/01/2020 Dựkiếnhạ “room” ngoạitại Fintech thanhtốnxuống 49% Cũnghồiđầutháng 11 vừa qua, NgânhàngNhànướccơngbốdựthảolấy ý kiếnthaythếNghịđịnh 101 vềthanhtốnkhơngdùngtiềnmặt Trongđó, mộtnội dung đángchú ý tạidựthảolàviệcNgânhàngNhànướcđềxuấttỷlệtốiđaphầnvốngópcủacácnhàđầutưnướcngồi (bao gồmcảsởhữutrựctiếpvàgiántiếp) tạicáctổchứccungứngdịchvụtrunggianthanhtốnlà 49% Theo nhàđiềuhành, quyđịnhnàylànhằmtạothuậnlợithuhútvốnđầutưnướcngồinhưngvẫnbảođảmđượcvaitrịchủ độngcủacácdoanhnghiệptrongnước, tránhsựthaotúngcủanhàđầutưnướcngồitronglĩnhvựcnày, bảođảm an ninh, antồnchohoạtđộng, chủquyềnquốcgiatronglĩnhvựctàichính - ngânhàng Bêncạnhđó, đâylàloạihìnhhoạtđộngmới, dựbáothịtrườngđầytiềmnăng, vìvậyviệctạomơitrườngkinhdoanhphụcvụvìlợiíchquốcgiavàcộngđồngdoanhnghiệptrongnư ớclàthựcsựcầnthiết Do đó, cơquanquảnlýchunngànhcầntạođiềukiệnđểdoanhnghiệptrongnướcnắmbắtđượccơhội, tínhchủđộngtronghoạtđộngkinhdoanhcủamình NgânhàngNhànướccũngchobiếtđềxuấttrêndựavàokinhnghiệmcủa Indonesia liênquanđếntỷlệsởhữucủanhàđầutưnướcngồikhơngvượtq 20% vốnsởhữutronglĩnhvựcthanhtốnđốivớicáctổchứcchủtrìvậnhànhhệthống, vậnhànhbùtrừ, chuyểnmạch, quyếttốncuốicùng Giảmgiámuangoạitệ, nângcaodựtrữngoạihốiquốcgia Từnăm 2016, NgânhàngNhànướcbắtđầuđiềuhànhchínhsáchtỷgiábằngcơchếtỷgiátrungtâm Cơchếnàylinhđộngcóthểtheotừngngày, từngthờiđiểmmàítcónhữngđiềuchỉnhlớnhoặcbấtthường Tuynhiên, năm 2019 NgânhàngNhànướcđãcómộthànhtrìnhnângdầntỷgiátrungtâmlênmộtmặtbằngmới, cânđốihơnvớicáctỷgiátrêncácthịtrườngthayvìnằmqsâuvàlệch so vớitrước Điềunàycũnggiảithíchvìsaonăm 2019 trongkhitỷgiácủacácngânhàngthươngmạigiảm so vớicuối 2018 thìtỷgiátrungtâmvẫntăngđángkể Vànăm 2019 cũngcómộtlầnthịtrườngđónnhậnquyếtđịnhNgânhàngNhànướchạgiámuavào USD vừa qua, từ 23.200 VND xuống 23.175 VND Dùbướcgiảmkhơnglớn, nhưngnótạo xu hướngđiềuchỉnhtrênthịtrường, trongmộtnămhiếm hoi màtỷgiá USD/VND chođến lạigiảmtrongkhiđầunămnhiềudựbáosẽtăng 2-3% Xu hướngđócũnggắnvớicácđợtmuarịngngoạitệlượnglớn, màtheomộtsốtínhtốntừtổchứcđầutư, NgânhàngNhànướcđãnângnguồnlựcdựtrữngoạihốiquốcgialênkỷlụctrên 75 tỷ USD Vấnđềlà, mualượnglớnngoạitệđồngnghĩavớitiềnđồngcungứngcũngrấtlớn, nhưngnhàđiềuhànhvẫnđiềutiếthợplývàgópphầnkiểmsốtlạmpháttronggiớihạnmụctiêu Cũngnhưđiềuchỉnhlãisuấtcầncóđộtrễđểtạonềnvàthểhiệntácđộngtrongnăm 2020, việctỷgiá USD/VND tạonền mứcbìnhổnthấp 2019 cũnglàmộtđiểmđượcchú ý khichuyểngiao sang nămtới, màđộnéncủanócó hay khơnghẳngiớichunmơnsẽtínhtốn b/ ảnh hưởng dịch covid đến kinh tế VN (Văn) Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội GDP quý I/2020 Việt Nam tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần Hầu hết hoạt động kinh tế suy giảm, số sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội, nhập khẩu, tín dụng tăng trưởng mức thấp; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký thực tăng trưởng âm Trong quý I/2020 nhiều ngành có tăng trưởng sụt giảm lớn như: Nơng nghiệp (-1,17%); khai khống (-3,18%); lưu trú, ăn uống (-11%); vận tải, kho bãi (-0,9%); hoạt động hành (-3,5%) Tổng cầu suy giảm mạnh từ đầu tư, tiêu dùng nội địa nhu cầu hàng hóa giới Cầu nội địa quốc tế bị kìm hãm biện pháp đóng cửa quốc gia, giãn cách xã hội Toàn hệ thống thị trường kinh tế quốc gia, giới giảm tốc độ tăng đột ngột Đáng ý, động lực quan trọng tăng trưởng đầu tư tư nhân đầu tư nước suy yếu Sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước (NSNN) cho thấy, Chính phủ chủ động thực sách đẩy mạnh đầu tư công để hạn chế đà suy giảm kinh tế Tuy nhiên, giải ngân đầu tư cơng cịn chậm khơng lớn để bù đắp cho sụt giảm đầu tư tư nhân FDI Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ quý I/2020 tăng 4,7% (chưa trừ yếu tố tăng giá), thấp nhiều so với mức tăng 9% vào quý I/2019 Đây mức tăng thấp 10 năm trở lại đây… Tính chung tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 4,3% so với kỳ năm trước, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 80,6% tổng mức, tăng nhẹ (0,4%) hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần Thu hút khách quốc tế giảm 37,8%; Các hoạt động dịch vụ khác vận tải, vận tải hàng không, dịch vụ lưu trú, ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề Phát triển DN chịu tác động lớn dịch bệnh, hầu hết DN thận trọng việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng DN thành lập tháng đầu năm chững lại, số vốn bổ sung cam kết đưa vào kinh doanh giảm so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân DN đạt khoảng 11,8 tỷ đồng, giảm 5,5% so với kỳ Số DN tạm ngừng kinh doanh ngắn hạn tăng mạnh so với kỳ (tăng 33,6%), lĩnh vực: kinh doanh bất động sản; nghệ thuật, vui chơi giải trí; dịch vụ lưu trú ăn uống; du lịch; giáo dục đào tạo vận tải, kho bãi.Cụ thể, số sản xuất công nghiệp hai tháng đầu năm 2020 tăng 6,2%, giảm 3% so với kỳ 2019 Trong đó, chịu tác động ngành chế biến chế tạo tăng 7,4%, so với kỳ giảm 4%; sản xuất phân phối điện giảm so với kỳ 1%, khai khoáng giảm 1,6% Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tác động trực tiếp đến ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô ; GDP quý I/2020 tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần đây; ảnh hưởng mạnh đến tâm lý đời sống nhân dân Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phòng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Đồng thời, có sách kịp thời để bước hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn đại dịch COVID19; hoạt động đời sống kinh tế - xã hội khôi phục; tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực; cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhân dân ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo Chính phủ Do ảnh hưởng dịch bệnh khiến thị trường nước có tín hiệu tiêu cực Tổng mức bán lẻ hai tháng đầu năm tăng 8,3%, thấp nhiều năm trở lại Dự báo mức bán lẻ năm 2020 tăng trưởng khoảng 10% Trong đó, quý I-2020 chịu tác động lớn nghỉ tết dài tác động từ Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực giao thông Mức phạt với người xe uống rượu, bia khiến doanh số nhà hàng ăn uống giảm rõ rệt Tại Diễn đàn, PGS.TS Nguyễn Đức Vinh, Viện trưởng Viện Xã hội học chia sẻ, đại dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết mặt đời sống xã hội Cho đến nay, tình hình dịch bệnh Việt Nam có xu hướng kiểm sốt, suy thối kinh tế dẫn đến việc làm giảm thu nhập trở thành vấn đề đáng lo ngại kéo dài Theo số liệu Bộ LĐTBXH, số lao động làm việc quý I/2020 giảm 680 nghìn so với q 4/2019 Tỷ lệ thất nghiệp khơng tăng cao tỷ lệ thiếu việc làm tăng từ gần 590 ngàn (1,22%) lên 970 ngàn (2,03%) Đó chưa kể suy giảm tổng số làm việc suất lao động đại dịch COVID-19 “Điều dẫn đến hệ lụy an sinh xã hội bất bình đẳng xã hội sách can thiệp khơng kịp thời điều chỉnh cho hiệu quả”- PGS.TS Nguyễn Đức Vinh nhấn mạnh Thế theo PGS.TS Nguyễn Đức Vinh, dịch COVID-19 tạo hội điều kiện thúc đẩy xã hội Việt Nam chuyển đổi đại hóa nhanh hơn, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình chuyển đổi số “Khơng thể coi dịch COVID-19 yếu tố tích cực, xáo trộn môi trường xã hội nước quốc tế COVID-19 gây tạo nên thách thức hội mới”- PGS.TS Đức Vinh bày tỏ Đánh giá tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế Việt Nam năm 2020, TS Lê Xuân Sang- Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho hay, công tác phòng, chống dịch Việt nam đạt kết tương đối tốt, đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi phát triển hoạt động kinh tế - xã hội Chính phủ, cấp ngành trọng nhiệm vụ phát triển thị trường nước, trì tương đối tốt cân đối cung – cầu hàng hóa, mặt hàng nhu yếu phẩm thời gian dịch Thêm nữa, Chính phủ chủ động chuẩn bị sớm gói kích thích kinh tế trước đại dịch lan truyền rộng, tương đối bám sát thị trường, ban hành nhiều gói hỗ trợ dạng khác với dung lượng phù hợp với chất diễn biến đại dịch Chính phủ linh hoạt chuyển dự án PPP sáng đầu tư cơng nhằm thúc đẩy đầu tư cơng nhanh chóng, vốn có tác động lan tỏa nhanh, sâu rộng nhất, có độ trễ bên ngồi thấp có tính thực thi cao điều kiện đại dịch… Tuy nhiên, TS Lê Xuân Sang số bất cập gói kích thích kinh tế như: tỷ trọng doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ cịn thấp (22%); Gói hỗ trợ giảm, giãn thuế cịn mang tính cầm chừng Mức độ hỗ trợ khơng đủ, nhiều so với nhu cầu doanh nghiệp bị đại dịch Thời gian thụ hưởng hỗ trợ ngắn so với nhu cầu tình hình hoạt động doanh nghiệp… Đưa giải pháp thời gian tới, TS Lê Xuân Sang nhấn mạnh, điều kiện kinh tế, doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố bên ngoài, nhân tố nhân tố bên vừa mang tính tích cực mang tính tiêu cực gói hỗ trợ phải tính đến chất, tác động cộng hưởng, đa chiều… Đồng thời, phải xem gói kích thích kinh tế thuốc thần cứu hết doanh nghiệp gặp khó khăn, nguồn ngân sách cịn hạn chế tình hình bệnh dịch cịn phức tạp, khó lường Chính vậy, cứu số doanh nghiệp theo tiêu chí hợp lý mặt kinh tế thực tiễn tối đa, bảo đảm minh bạch, công cao c/ Chính sách tiền tệ sau đại dịch bùng nổ (Đăng) CáckịchbảnphụchồikinhtếchoViệt Nam thờihậu Covid-19 Hiện nay, cáctổchứcquốctếđãdựatrên biếnsốcơbảnlàdiễnbiếntìnhhìnhdịchbệnhvànănglựcứngphócủachínhphủcácquốcgiađểđưa cácmơhìnhphụchồikinhtếsauđạidịch ĐốivớiViệt Nam, NgânhàngThếgiới (WB) đưa dựbáotăngtrưởngkinhtếsẽsụtgiảm mức 4,9%, trongtrườnghợpxấucóthểcịn 1,5% thayvì 7% nhưdựbáo ban đầu, nếukhơngxuấthiệnđạidịch (Hình 1) Theo đó, Việt Nam cóthểcó mơhìnhphụchồikinhtếtươngứngvớicácđiềukiệnkèmtheo (cácđiềukiệncóthểxảy đồngthờihoặckhơngxảy đồngthời) (Bảng 1) Trong mơhìnhhồiphụckinhtếnóitrên, theosuyđốnxácsuấtxảy tronghồiphụckinhtếcủaViệt Nam theomơhìnhchữ V làcaonhất, vìcáclý chínhsauđây: Khảnăngtươngđốicaodịchbệnhkếtthúctrongmùahè; Chínhphủđangquyếttâmthúcđẩytăngtrưởngvớicácgiảipháphợplýkểcảtừchínhsáchtàikhóavàchínhs áchtiềntệ; Cácnướclớnđangtrìnhphêduyệtcácgóigiảicứukinhtếchưatừngcótrướcđây (nhưHoaKỳvớigóigiảicứulêntới 2000 tỷ USD), cácquốcgiaphươngTâyvàTrungQuốccũngđưa cácgóikíchthíchkinhtếmạnhmẽ, vìvậykhitìnhhìnhtừqII/2020 dịchbệnhđượckiểmsốtvàđẩylùisẽgiúpkinhtếthếgiớihồiphụcsauđạidịch Lựachọnchínhsáchtàichínhhiệuquảchomơhìnhphụchồikinhtế Cácgóigiảicứukinhtếcácnướcthựchiện Hiện nay, chínhphủcácquốcgiađãthựchiệncácgóigiảicứukinhtếthờihậu COVID-19, trongđócaonhấtlàHoaKỳ (2000 tỷ USD), kếđếnlàcácquốcgiachâuÂunhưĐức (500 tỷ Euro), Anh (330 tỷBảng) KhuvựcĐơng Nam Á cũngcó quốcgiacơngbốcácgóigiảicứulớntừ Singapore (59,9 tỷ SGD) vàThái Lan (60 tỷ USD) Hầuhếtcácgóigiảicứucủacácquốcgiađềutậptrungvàocảchínhsáchtàikhóa (nhưmiễn, giảm, giãnthuế, cáckhoảnhỗtrợchongườinghèo ) vàchínhsáchtiềntệ (Giảmlãivay, cơcấu hay giahạnlạinợvay) Kinhnghiệmtừcáccuộckhủnghoảngvàcáclầnđạidịchtrướcchothấy, sựtácđộnglàmsuygiảmtổngcunglẫntổngcầuđểvựcdậynềnkinhtếthìchínhphủcácquốcgiacầnthựchiệ ncả chínhsáchlàtàikhóalẫntiềntệ LựachọnchínhsáchtàichínhnàochoViệt Nam hồiphụckinhtếtheohìnhchữ V ĐểkinhtếViệt Nam cóthểhồiphụctheomơhìnhchữ V thìphảihơ i”đủ4 điềukiện (Bảng 1) Trong điềukiệnnêutrên, thìcó điềukiệnthuộckháchquanvà điềukiệnthuộcvềchủquan, trongđócócácgóigiảiphápkíchthíchkinhtếhiệuquảvàcảicáchmạnhmẽthểchế ViệccảicáchthểchếđãđượcChínhphủ, cáccấpchínhquyềnthểhiện qua việcthựchiệntnthủcácthủtụccảicáchhànhchính, minhbạch, xửlýnghiêmminhcácvụánthamnhủng, gianlận Nhưvậy, chỉcịnyếutốquantrọngnhấtnhằmphụchồikinhtếlàcácgóigiảipháphiệuquảtừChínhphủ Mặcdù, tìnhhìnhtàichính, ngânsáchcủaViệt Nam đanggặpkhókhăn, nhưngtrướcảnhhưởngnghiêmtrọngcủađạidịch, QuốchộivàChínhphủđãquyếtđịnhsửdụngmọinguồnlựctàichínhchogiaiđoạnhậu COVID-19 Vềnguồntàichínhngânsáchtronggói 62.000 tỷđồng, ngânsáchtrungươngsẽdành 22.000-23.000 tỷđồngtừnguồntăngthuvàphầnkinhphícịnlạicủanăm 2019 19.000-20.000 tỷđồng, phầncịnlạitríchtừquỹdựphịng, tiếtkiệm chi, phầntăngthu, dựphịngngânsáchđịaphương Vềchínhsáchtiềntệ, tínhđếncuốitháng 3/2020, nguồnlựcdựtrữngoạihốicủaViệt Nam đạttrên 84 tỷ USD, vànhưvậychúng ta hồntồncóđủnguồnlựcđểđảmbảosựổnđịnhkinhtếvĩmơ, ổnđịnhthịtrườngtàichínhvàgiácả Hiê n” nay, Chínhphủđã ban hànhnhiềugiảiphápnhằmhồiphụckinhtếtrongvàsauđạidịchnhư: Gia hạnthờihạnnộpthuếgiátrịgiatăng, thuếthunhậpdoanhnghiệp, thuếthunhậpcánhânvàtiềnthđất; tạmdừngđóngquỹbảohiểmhưutrí, tửtuất; doanhnghiệpđượchỗtrợtiềnđểtrảlươngtrongtrườnghợpngười lao độngngừngviệctạmthời Ngồi ra, ChínhphủcịncógóihỗtrợchocácđốitượngvớitổngmứchỗtrợcủaChínhphủchongười lao động, doanhnghiệpbịảnhhưởngbởi COVID-19 khoảng 62.000 tỷđồng Trongsốnày, ngânsáchnhànướchỗtrợtrựctiếp 36.000 tỷđồng, gồm 22.000-23.000 tỷđồngtừngânsáchtrungươngvà 13.000-14.000 tỷtừngânsáchđịaphương NgânhàngNhànướcđã ban hànhThơngtưsố 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 vềviệccáctổchứctíndụng, chi nhánhngânhàngnướcngồicơcấulạithờihạntrảnợ, miễn, giảmlãi, phí, giữngunnhómnợnhằmhỗtrợkháchhàngchịuảnhhưởng dịch COVID-19 Hàngloạtcácngânhànglớnnhỏđãthựchiệncơcấulạinợ, giảmlãivaychocác DN chịuảnhhưởngbởidịch COVID-19, điểnhìnhnhư: Vietcombankđãhạlãisuấtxuốngthấphơn 0,5-1,5% so vớimặtbằnglãisuấtchung; BIDV cơcấulạinợ, giãnthờigiantrảnợgốc, lãivàgiảmđến 2%/năm (đốivớicáckhoảnvaybằngtiềnđồng); VPBanktriểnkhaichươngtrìnhđồnghànhthứhaivớimứcgiảmlãisuất 2% chocác DNNVV bao gồmkháchhànghiệnhữuvàvaymới… Nhìnchung, Chínhphủđãkịpthờivàquyếtliệttrong ban hànhcácgóihỗtrợphụchồikinhtếcảcácchínhsáchtàikhóavàchínhsáchtiềntệ Tuynhiên, cácchínhsáchcũngcầnđượcbổ sung trênnhiềukhíacạnhsauthìnềntảngkinhtếmớicóthểphụchồinhanhtheomơhìnhchữ V pháthuytừqII/2020 III Đánh giá kết (Thịnh) + Chỉnh báo cáo Vừa qua, ngày 24/12/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021 Phó Bí thư Ban Cán Đảng, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.Tại buổi họp báo, đại diện lãnh đạo Vụ, Cục NHNN thông tin số kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2020, định hướng nhiệm vụ năm 2021 Điều hành sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Vì vậy, bám sát chủ trương Quốc hội, Chính phủ diễn biến kinh tế vĩ mơ, thị trường ngồi nước, năm 2020, NHNN điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Đồng thời, NHNN đạo tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai liệt biện pháp ứng phó với tác động dịch; hỗ trợ doanh nghiệp người dân tháo gỡ khó khăn Covid-19, lũ lụt để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; tiếp tục triển khai liệt công tác cấu lại gắn với xử lý nợ xấu Nhờ đó, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh điều hành CSTT hoạt động ngân hàng đạt nhiều kết tích cực mặt hoạt động Trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Đồng thời, đạo TCTD triển khai liệt biện pháp ứng phó với tác động dịch; hỗ trợ doanh nghiệp người dân tháo gỡ khó khăn covid19, lũ lụt để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; tiếp tục triển khai liệt công tác cấu lại gắn với xử lý nợ xấu Nhờ đó, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng đạt nhiều kết tích cực mặt hoạt động Cụ thể: Đến ngày 18/12/2020, tổng phương tiện toán M2 tăng 12,83% so với cuối năm 2019 tăng 14,62% so với kỳ 2019 Thanh khoản hệ thống TCTD thông suốt Về điều hành lãi suất: Tính chung từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN 03 lần điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với tổng mức giảm tới 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành (là ngân hàng trung ương (NHTW) có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn khu vực); giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Đồng thời đạo TCTD tiết kiệm chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên Nhờ đó, tính đến tháng 11/2020, mặt lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,5%/năm Về điều hành tỷ giá, NHNN điều hành, công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày phù hợp diễn biến thị trường, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT Tỷ giá USD/VND diễn biến phù hợp với điều kiện thị trường biến động USD thị trường giới Về điều hành tín dụng: NHNN chủ động điều hành hợp lý tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức độ mức hấp thụ kinh tế, tập trung vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương Chính phủ, góp phần quan trọng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, trì tăng trưởng kinh tế sau dịch Tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm soát chặt chẽ Các TCTD triển khai nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Do cầu tín dụng suy yếu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 nên tín dụng tăng thấp năm trước Đến 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019, tăng 11,62% so kỳ 2019 Để hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh, thực đạo Chính phủ, ngành Ngân hàng vào sớm ban hành văn quan trọng Thông tư 01/2020/TT-NHNN Chỉ thị 02/CT-NHNN đạo TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19; tiết giảm chi phí hoạt động, để có điều kiện giảm lãi suất mức tối đa; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM), đa dạng chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơng nghệ để hạn chế giao dịch trực tiếp mà tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận tín dụng dịch vụ ngân hàng Đến nay, TCTD cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 590 nghìn khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng, đặc biệt TCTD cho vay lãi suất ưu đãi (thấp phổ biến từ 0,5 - 2,5% so với trước dịch) với doanh số lũy kế từ 23/1 đến đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho 390 nghìn khách hàng Mặc dù không thuộc đối tượng điều chỉnh Thông tư 01, NHCSXH thực gia hạn nợ cho gần 168 nghìn khách hàng với dư nợ 4.183 tỷ đồng, cho vay triệu khách hàng với số tiền 72.531 tỷ đồng Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ tốn mà ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau đợt giảm phí khoảng 1.004 tỷ đồng Tăng trưởng TTKDTM đạt tốc độ ấn tượng với nhiều tiêu đạt vượt yêu cầu Đến cuối tháng 10 năm 2020, số lượng giao dịch toán qua điện thoại di động đạt 918,8 triệu giao dịch với giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123,9% số lượng 125,4% giá trị so với kỳ năm 2019); số lượng giao dịch toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt 22,2 triệu tỷ đồng (tăng 8,3% số lượng 25,5% giá trị giao dịch so với kỳ năm 2019) So kỳ năm 2016, 10 tháng đầu năm 2020, giao dịch qua Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) tăng 83,67% số lượng 135,04% giá trị; số lượng giá trị toán qua kênh Internet tăng 276,4% 343%; số lượng giá trị toán qua kênh điện thoại di động tăng 1.037% 972,5% Hoạt động toán qua ngân hàng dịch vụ công đẩy mạnh, đáp ứng nhu cầu thu, chi ngân sách người dân doanh nghiệp nhanh chóng, kịp thời Đến nay, 99% doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử; 98,6% tổng số thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) quan hải quan thực qua phương thức điện tử; doanh thu tiền điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam toán qua ngân hàng lên tới gần 90% Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động toán tiếp tục rà soát, bổ sung tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TTKDTM Công tác cải cách hành (CCHC), cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tiếp tục đạt kết tích cực NHNN tiếp tục đứng đầu Bộ, ngành số cải cách hành (Par index) năm 2019 năm thứ liên tiếp đứng đầu Bộ, quan ngang Bơ ”Chỉ số tiếp cận tín dụng Việt Nam vị trí 25/190 quốc gia vùng lãnh thổ, tăng bậc so với Doing Business 2019 đứng thứ khu vực ASEAN, thứ khu vực Châu Á (chỉ sau Brunei), hoàn thành mục tiêu tăng bậc mà Chính phủ yêu cầu Công tác cấu lại hệ thống TCTD đạt kết quan trọng theo mục tiêu, lộ trình đề Đề án 1058 Năng lực tài chính, quản trị điều hành hiệu hoạt động, số an tồn, tính minh bạch hoạt động TCTD cải thiện rõ rệt ngày tiệm cận với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Việc triển khai Basel II tiếp tục TCTD tập trung thực để đáp ứng thơng lệ quốc tế an tồn vốn Nợ xấu kiểm soát xử lý liệt nhiều giải pháp, giải pháp thu hồi nợ TCTD nỗ lực thực đạt kết tích cực, chứng minh đắn, hiệu Nghị 42 Mặc dù đến cuối tháng 10/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng vượt 2%, tất yếu khách quan thể nỗ lực lớn ngành Ngân hàng hàng bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 khả trả nợ khách hàng bị suy giảm Chính kết giúp nâng mức triển vọng xếp hạng TCTD Việt Nam năm gần năm 2020, có 14 NHTM Việt Nam nằm danh sách Top 500 ngân hàng lớn mạnh Châu Á-Thái Bình Dương Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) xếp hạng thứ 29/500, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017 Đây kết đáng mừng, tạo tảng vững cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn, bền vững tương lai Tài liệu tham khảo : https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-nganhang/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-dat-nhieu-ket-qua-tichcuc https://tinnhanhchungkhoan.vn/tung-buoc-doi-moi-dieu-hanh-chinh-sach-tien-tepost213377.html https://trungtamwto.vn/su-kien/15340-tru-do-cua-tang-truong-kinh-te-vn-giam-sausau-10-nam-lien-tuc-tang-world-bank-chi-ra-3-dau-hieu-kinh-te-se-khoi-sac-tro-lai http://tapchinganhang.gov.vn/kich-ban-nao-dat-ra-doi-voi-nen-kinh-te-ngan-hang-vakhach-hang-trong-giai-doan-toi.htm https://plo.vn/kinh-te/hop-khan-danh-gia-tac-dong-cua-dich-covid19-den-kinh-te-vn892484.html https://tuoitre /tang-truong-kinh-te-2020-cua-vn-du-bao-thap-nhat-trong-vong-vaichuc-nam-20200707170429137.htm https://nhandan.com.vn/baothoinay-kinhte/chu-dong-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te610876/ https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach-tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat866087.ldo

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w