1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma trận đề kiểm tra giữa hk i lớp 7 cva

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,99 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I MÔN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Đọc hiểu - Truyện ngụ ngơn Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng % điểm TL Vận dụng cao TNKQ TL 0 1* 1* 1* 0 25 35 25% 35% 60% 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức - Truyện ngụ ngôn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngơn - Xác định phó từ câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa phó từ, cơng dụng dấu chấm lửng Nhận biết Thông hiểu TL TL Vận dụng Vận dụng cao TL Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Viết Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả 1TL* TL 40 2TL 20 60 TL 30 TL 10 40 SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: BƯỚM VÀ SÂU Có Bướm vàng xinh đẹp suốt ngày bay lượn, vừa chập chờn hạ cánh đậu xuống cành hoa vội vã bay sang đóa hoa khác Vốn tính hay hợm hĩnh, gặp đóa hoa sâu, Bướm giở giọng khinh bỉ, khích bác Sâu ẩn bên - Này Sâu kia, trông chúng bay mà tởm thế! Sao bọn bay lại dám ẩn nấp bơng hoa xinh đẹp, làm cho sớm tàn héo vậy? Trời sinh hoa họ nhà Bướm chúng tao, đâu phải dành cho chúng bay Thật chúng bay đồ ăn hại! Sâu cãi lại: - Không, anh Bướm Hoa chỗ Chúng sinh lớn lên Chính họ nhà Bướm anh hút hết nhụy hoa, làm hoa mau tàn đâu phải Nghe đến đây, Bướm liền to tiếng ngay: - Bọn Sâu dơ bẩn kia, không xấc láo Trong muôn lồi chúng bay thấy có đẹp tao khơng nào? Chỉ có chúng tao, họ nhà Bướm xứng đáng chủ nhân lồi hoa, có quyền hưởng hương sắc nhụy hoa mà Sâu nghe giọng kiêu căng Bướm vậy, liền ôn tồn bảo: - Anh Bướm ơi, đừng nên to tiếng Hãy nhìn lại sau gót Anh có biết khơng? Xưa anh Sâu Cớ anh lại giở giọng kênh kiệu khinh bạc Bỏ qn dịng giống, gốc gác có tự phụ, lên mặt dạy kẻ khác Bướm không cãi lại được, đành im lặng chuồn Ngạn ngữ có câu: "Thành bướm đừng có quên sâu" Đó lời nhắc nhở đáng quý mau quên gốc gác (Theo lời kể ơng Thạch Sao, Chùa Mới, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) (Truyện ngụ ngôn Việt Nam chọn lọc - Nguyễn Cừ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Hãy xác định thể loại kể truyện “Bướm Sâu” (0,5 điểm) Câu 2: Liệt kê số từ ngữ không gian thời gian truyện“Bướm Sâu” Nhận xét không gian miêu tả truyện “Bướm Sâu” (1,0 điểm) Câu 3: Tìm phó từ cho biết bổ sung ý nghĩa cho động từ câu văn sau: “Chính họ nhà Bướm anh hút hết nhụy hoa, làm hoa mau tàn đâu phải chúng tôi.” (0,5 điểm) Câu 4: Xác định tình truyện “Bướm Sâu” Tình có tác dụng việc thể đặc điểm nhân vật? (1,0 điểm) Câu 5: Hãy tóm tắt đối thoại hai nhân vật truyện “Bướm Sâu” cho biết lời thoại thể tính cách nhân vật? (1,5 điểm) Câu 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) nêu lên học cho thân từ truyện “Bướm Sâu” (1,5 điểm) II VIẾT (4,0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả) SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TH – THCS – THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT GIỮA HK I Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU - Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Ngôi kể truyện trên: Ngôi thứ ba Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm - Liệt kê số từ ngữ không gian thời gian truyện: + Từ ngữ không gian: Cành hoa; đóa hoa; bơng hoa xinh đep, + Từ ngữ thời gian: Suốt ngày; xưa kia; bây giờ, - Nhận xét không gian miêu tả truyện: Đây không gian tiêu biểu truyện ngụ ngôn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời khơng đúng: khơng cho điểm - Phó từ: Đã - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “hút” Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng đúng: khơng cho điểm - Tình truyện “Bướm Sâu”: Vốn tính hay hợm hĩnh, gặp Sâu đóa hoa, Bướm giở giọng khinh bỉ, khích bác, chê bai Bướm quên trước thành Bướm Sâu - Tình có tác dụng việc thể đặc điểm nhân vật: Bộc lộ tác hại cách ứng xử sai lầm nhân vật (Bướm) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời không đúng: khơng cho điểm - Tóm tắt đối thoại hai nhân vật truyện “Bướm Sâu”: Mỗi nhân vật truyện nói 02 lượt lời + Lời nhân vật Bướm: “Này Sâu kia, trông chúng bay mà tởm thế! Thật chúng bay đồ ăn hại!; Bọn Sâu dơ bẩn kia… nhụy hoa mà thôi.” + Lời nhân vật Sâu: “Không, anh Bướm đâu phải chúng tôi; Anh Bướm ơi, đừng nên to tiếng lên mặt Điểm 6,0 0,5 1,0 0,5 1,0 1,5 II dạy kẻ khác.” - Qua lời thoại thể tính cách nhân vật: + Tính cách nhân vật Bướm: Hống hách, kiêu ngạo, quên nguồn gốc xuất thân + Tính cách nhân vật Sâu: Từ tốn, hiền hậu, tơn trọng người khác Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm - Đoạn văn nêu lên học cho thân từ truyện “Bướm 1,5 Sâu”: * Gợi ý: - Bài học rút cho thân qua câu Ngạn ngữ truyện: "Thành bướm đừng có quên sâu" - Nhắc nhở đừng qn nguồn gốc - Khơng xem thường người khác - Sống giản dị, yêu thương người Hướng dẫn chấm: - Học sinh chọn học cho thân lí giải lựa chọ học cho thuyết phục: 1,5 điểm VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu 0,25 (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả): Mở bài; thân bài; kết b Xác định yêu cầu đề: Sự việc kể lại văn 0,25 có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử c Triển khai việc hợp lí: HS triển khai việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt phương thức biểu đạt: miêu tả, tự - Giới thiệu việc có thật có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Thuật lại trình diễn biến việc 2,5 - Chỉ mối liên quan việc với nhân vật kiện lịch sử - Khẳng định ý nghĩa việc, nêu cảm nhận người viết d Chính tả, ngữ pháp: 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo 0,5

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:03

w