1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mô phỏng hoạt động của hệ thống kiểm soát lực kéo (traction control system tcs) trên ô tô khi tăng tốc

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LỰC KÉO (TRACTION CONTROL SYSTEM - TCS) TRÊN Ô TÔ KHI TĂNG TỐC MÃ SỐ: SV2022-07 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: BÙI HỮU QUỐC SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT LỰC KÉO (TRACTION CONTROL SYSTEM – TCS) TRÊN Ơ TƠ KHI TĂNG TỐC SV2022-07 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện: Trần Gia Khiêm Dân tộc: Hoa Lớp, khoa: 191451A, Cơ khí động lực Ngành học: Công nghệ kỹ thuật ô tô SV thực hiện: Nguyễn Văn Nhiên Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 191451B, Cơ khí động lực Ngành học: Công nghệ kỹ thuật ô tô Nam, Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Nam, Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường TP Hồ Chí Minh, 06/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hệ thống TCS gì? 1.1.1 Hệ thống kiểm soát lực kéo TCS 1.1.2 Vai trò hệ thống TCS ôtô 1.2 Cấu tạo tổng quan hệ thống TCS ô tô 1.3 Bộ chấp hành 1.3.1 Sơ đồ mạch điện 1.3.2 Bộ chấp hành bướm ga phụ 1.3.3 Cảm biến vị trí bướm ga phụ 10 1.3.4 Bộ chấp hành phanh TCS 10 1.3.5 Công tắc hay cảm biến áp suất 11 1.3.6 ECU TCS 12 1.4 Các chi tiết điện – điện tử nguyên lí làm việc 14 1.4.1 Tín hiệu đầu vào 14 1.4.2 Tín hiệu đầu 17 1.5 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 18 1.5.1 Cấu trúc hệ thống 18 1.5.2 Nguyên lý hoạt động 19 1.5.3 Điều khiển momen xoắn động 20 1.6 Cơ sở lí thuyết phanh 21 1.6.1 Gia tốc chậm dần phanh 21 1.6.2 Quãng đường phanh (Sp) 21 1.6.3 Lực phanh lực phanh riêng 22 1.6.4 Lực bám hệ số bám 22 1.7 Giới thiệu phần mềm Matlab/Simulink Carsim 32 Chương 2: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TCS TRÊN MATLAB/SIMULINK VÀ CARSIM 35 2.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển hệ thống TCS mơ hình Simulink 35 2.1.1 Khối Brake Actuator Model 38 2.1.2 Khối Controller 40 2.1.3 Khối SIMPLE ESC/TCS CONTROLLER MODEL nhận vận tốc xe (Vehicle velocity) vận tốc bánh xe (Vx LF, RF, LR, RR) từ xe 42 2.1.4 Khối BRAKE ACTUATOR MODEL nhận tín hiệu điểu khiển phanh áp suất phanh từ khối SIMPLE ESC/TCS CONTROLLER MODEL 43 2.2 Mô hệ thống TCS đường có hệ số bám khác 43 2.2.1 Xe có TCS 43 2.2.2 Xe TCS 52 2.3 Mơ xe có TCS khơng có TCS chạy đường dốc có hệ số bám 0.3 52 Chương 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 55 3.1 Kết mô từ Simulink 55 3.2 Kết mô từ Carsim 57 3.2.1 Trường hợp - Mô hệ thống TCS đường có hệ số bám khác 57 3.2.2 Trường hợp - Mơ xe có TCS khơng có TCS chạy đường dốc có hệ số bám 0.3 61 3.3 Đánh giá phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm sốt lực kéo xe tăng tốc, độ an toàn xe có hệ thống TCS với xe khơng có hệ thống TCS 64 KẾT LUẬN 66 Kết luận 66 Hướng nghiên cứu đề tài 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vai trò TCS Hình 1.2 Cấu tạo tổng quan hệ thống TCS Hình 1.3 Đèn báo nút bấm TCS xe Hình 1.4 Sơ đồ mạch điện TCS Hình 1.5 Bộ cháp hành bướm ga Hình 1.6 Cảm biến vị trí bướm ga phụ 10 Hình 1.7 Bộ chấp hành phanh TCS 10 Hình 1.8 Cơng tác cảm biến áp suất 11 Hình 1.9 Đèn báo hệ thống 13 Hình 1.10 Các chi tiết bánh xe 14 Hình 1.11 Đồ thị tốc độ xe 16 Hình 1.12 Bơm tuần hồn 17 Hình 1.13 Cấu trúc hệ thống 18 Hình 1.14 Sơ đồ nguyên lý hoạt động TCS 18 Hình 1.15 Hệ thống kiểm sốt lực kéo hạn chế trượt dài 19 Hình 1.16 Nguyên lý hoạt động TCS 20 Hình 1.17 Ảnh hưởng áp suất lốp 24 Hình 1.18 Ảnh hưởng lực phanh thẳng đứng tác dụng lên xe 24 Hình 1.19 Ảnh hưởng tốc độ xe 24 Hình 1.20 Ảnh hưởng độ trượt bánh xe với mặt đường 24 Hình 1.21 Sơ đồ chung điều khiển trình phanh 26 Hình 1.22 Chế độ tăng áp 28 Hình 1.23 Chế độ giữ áp 30 Hình 1.24 Chế độ giảm áp 32 Hình 2.1 Mơ hình hệ thống TCS 35 Hình 2.2 Mơ hình hóa hệ thống TCS 36 Hình 2.3 Khối Brake Actuator Model 38 Hình 2.4 Khối Controller 40 Hình 2.5 Chọn sở liệu 44 Hình 2.6 Thiết lập giấy phép 44 Hình 2.7 Giao diện tạo liệu 45 Hình 2.8 Tạo tên cho liệu 45 Hình 2.9 Chọn loại xe 46 Hình 2.10 Các thơng số kỹ thuật xe 46 Hình 2.11 Các thơng số xe 47 Hình 2.12 Các kích thước sở xe 47 Hình 2.13 Các thơng số truyền động 48 Hình 2.14 Chọn chế độ làm việc 48 Hình 2.15 Các thơng số chế độ làm việc 49 Hình 2.16 Chọn loại đường 49 Hình 2.17 Các thông số đường 50 Hình 2.18 Chọn điều khiển TCS 50 Hình 2.19 Chạy mơ hình tính tốn xuất kết mơ 51 Hình 2.20 Thiết lập xe khơng có TCS 52 Hình 2.21 Tạo dataset chọn loại đường 52 Hình 2.22 Thiết lập dạng đường dốc 53 Hình 2.23 Thiết lập thơng số dạng đường 54 Hình 3.1 Đồ thị áp suất phanh xe đường trơn 55 Hình 3.2 Đồ thị vận tốc xe đường trơn 55 Hình 3.3 Đồ thị áp suất phanh xe leo dốc 56 Hình 3.4 Đồ thị vận tốc xe leo dốc 56 Hình 3.5 Đồ thị momen hai xe với chế độ mở hoàn toàn bướm ga 57 Hình 3.6 Đồ thị vận tốc bánh xe xe với chế độ mở hồn tồn bướm ga 58 Hình 3.7 Đồ thị áp suất phanh bánh xe hai xe với chế độ mở hoàn toàn bướm ga 58 Hình 3.8 Đồ thị hệ số bám lốp xe/mặt đường 60 Hình 3.9 Đồ thị momen hai xe TCS không TCS 61 Hình 3.10 Đồ thị vận tốc bánh xe, xe hai xe TCS không TCS 62 Hình 3.11 Đồ thị áp suất phanh bánh xe xe TCS khơng TCS 62 Hình 3.12 Đồ thị hệ số bám lốp xe/ mặt đường 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân chức Bảng 1.2 Khi TCS chưa hoạt động 25 Bảng 1.3 Chế độ tăng áp 27 Bảng 1.4 Chế độ giữ áp 29 Bảng 1.5 Chế độ giảm áp 31 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ABS: Anti – Lock Brake System ECT: Electronically Controlled Transmission ECU: Electronic Control Unit ESC: Vehicle Stability Control ESP: Electronic Stability Program TCS: Traction Control System TRAC: Terminal Rent Adjustment Clause BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mô hoạt động hệ thống kiểm soát lực kéo (Traction Control System – TCS) ô tô tăng tốc - Chủ nhiệm đề tài: Bùi Hữu Quốc Mã số SV: 19145117 - Lớp: 191451A Khoa: Cơ khí động lực - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Trần Gia Khiêm 19145121 191451A Cơ khí động lực Nguyễn Văn Nhiên 19145433 191451B Cơ khí động lực - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu hoạt động của hệ thống kiểm soát lực kéo (Traction Control SystemTCS) ô tô tăng tốc - Đánh giá ảnh hưởng hệ thống kiểm soát lực kéo (Traction Control SystemTCS) ô tô tăng tốc - So sánh, phân tích độ an tồn xe có TCS với xe khơng có TCS xe tăng tốc Tính sáng tạo: Hiện việc sử dụng hệ thống TCS dòng xe phổ thông hạn chế, hy vọng thông qua việc nghiên cứu đề tài cung cấp mốt số thông tin nhằm giúp cho việc phát triển hệ thống phổ biến tồn dịng xe Đồng thời nâng cao hiệu suất hệ thống TCS ngày tốt tương lai Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu thực mô số thông số điều kiện có sẵn nên kết có sai số Bên cạnh hạn chế kiến thức phần mềm mơ nên khó khăn việc tìm kiếm phân tích số đặc tính quan trọng khác để tìm tối ưu khuyết điểm hệ thống TCS Trong tương lai, nhóm thực tìm cách khắc phục điểm hạn chế để đề tài hoàn thành đề tài cách nâng cao tối ưu khắc phục khuyết điểm hiệu suất độ bền hệ thống TCS, đồng thời can thiệp thay đổi số thuộc tính xe để phù hợp với điều kiện đường xá, môi trường Việt Nam, giúp hệ thống hoạt động hiệu sát thực tế Kết nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động của hệ thống kiểm soát lực kéo (Traction Control SystemTCS) ô tô tăng tốc - Đánh giá ảnh hưởng hệ thống kiểm soát lực kéo (Traction Control SystemTCS) ô tô tăng tốc - So sánh, phân tích độ an tồn xe có TCS với xe khơng có TCS xe tăng tốc Chương 3: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG 3.1 Kết mơ từ Simulink Hình 3.1 Đồ thị áp suất phanh xe đường trơn Hình 3.2 Đồ thị vận tốc xe đường trơn 55 Hình 3.3 Đồ thị áp suất phanh xe leo dốc Hình 3.4 Đồ thị vận tốc xe leo dốc ❖ Nhận xét Ở đồ thị áp suất phanh trường hợp mô ta thấy áp suất phanh bên bánh xe tiếp xúc với mặt đường trơn lớn bên có hệ số bám tốt lúc TCS can thiệp vào hệ thống cung cấp lực phanh xuống bánh xe bị trượt quay thông qua ABS xe đồ thị áp suất phanh xe tăng tốc ta thấy có đoạn áp suất phanh tăng cao đột ngột lúc xe bắt đầu leo dốc mô Tương tự đồ thị vận tốc bánh xe ta thấy bên bánh xe có mặt đường trơn ta thấy đồ thị dao động liên tục hoạt động ngắt nhả phanh liên tục TCS can thiệp thông qua modul ABS để giúp ổn định độ bám 56 bánh xe mặt đường trơn Còn bên bánh xe có hệ số bám tốt ta thấy áp suất phanh gần vận tốc gần không thay đổi nhiều Tốc độ xe chạy đường trơn lớn tốc độ xe chạy đường dốc trơn Áp suất phanh xe chạy đường trơn lớn áp suất phanh xe chạy đường dốc trơn 3.2 Kết mô từ Carsim 3.2.1 Trường hợp - Mô hệ thống TCS đường có hệ số bám khác Hình 3.5 Đồ thị momen hai xe với chế độ mở hồn tồn bướm ga Ở xe khơng có TCS: Khi người lái dậm chân ga, hệ thống tính tốn lực kéo động mà người lái mong muốn, hệ thống điều khiển số nhiên liệu để động cung cấp lực kéo đạt mức u cầu Do khơng có can thiệp TCS nên momen yêu cầu người lái momen đầu vào trục khuỷ momen yêu cầu ESC Ở xe có TCS: Hệ thống TCS tính tốn kiểm sốt lực kéo từ động truyền xuống bánh xe, kết hợp áp dụng hệ thống phanh để làm giảm lực kéo Momen đầu vào trục khuỷ momen yêu cầu ESC gần nhỏ momen yêu cầu người lái xe TCS can thiệp làm giảm momen so với momen yêu cầu để xe không bị trượt quay 57 Hình 3.6 Đồ thị vận tốc bánh xe xe với chế độ mở hồn tồn bướm ga Hình 3.7 Đồ thị áp suất phanh bánh xe hai xe với chế độ mở hồn tồn bướm ga Ở xe khơng có TCS: vừa xuất phát, bánh xe chủ động xuất hiện tượng thừa lực kéo, nên vận tốc bánh tăng nhanh Khi bánh xe bắt đầu vào đoạn đường có hệ số bám thấp, theo nguyên lý làm việc, vi sai truyền lực kéo xuống bánh xe bên trái (các bánh xe chạy mặt đường có hệ số bám thấp) nhiều hơn, nên bánh xe bên trái có tốc độ cao bánh xe bên phải Đến tốc độ định đó, xe khả dẫn hướng, chuyển động không ổn định gây nguy hiểm Tùy thuộc vào độ mở 58 bướm ga mà người lái yêu cầu, độ mở bướm ga yêu cầu cung cấp vận tốc không lớn, xe ổn định, sau khoảng thời gian, xe di chuyển ổn đường chạy với tốc độ tương ứng với độ mở bướm ga Trong suốt q trình này, khơng xuất lực phanh bánh xe Tốc độ bánh bên trái quay nhanh so với bánh bên phải bánh bên trái (phía đường trơn) bị trượt quay Ngồi khơng có TCS nên khơng có can thiệp phanh ABS nên áp suất phanh bánh xe Ở xe có TCS: vừa xuất phát, bánh xe chủ động xuất hiện tượng thừa lực kéo, hệ thống TCS phát điều thông qua cảm biến đặt bánh xe, hệ thống tác động lực phanh vào bánh xe để giảm lực kéo tác dụng lên bánh xe làm bánh xe quay chậm lại, bánh xe chủ động nhận lực phanh lớn Khi bánh xe bước vào đoạn đường có hệ số bám thấp, bánh xe bắt đầu quay nhanh hơn, hệ thống tiếp tục can thiệp lực phanh nhấp nhả để trì khả dẫn hướng bánh xe, giúp xe chuyển động ổn định Tuy nhiên, chạy đường xấu, nên hệ thống TCS ln kiểm sốt lực kéo xe, nên xe có TCS khơng có vận tốc cao người lái mong muốn Tốc độ bánh xe xấp xỉ Số vịng quay bánh bên trái (phía đường trơn) có biên độ dao động thấp có can thiệp TCS nhận tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe tăng nhanh Ta dễ dàng nhận thấy áp suất phanh bánh xe bên trái (phía đường trơn) ln lớn bên phải (phía đường khơng trơn) bánh xe bên trái có tốc độ quay lớn 59 Hình 3.8 Đồ thị hệ số bám lốp xe/mặt đường Hệ số bám lốp xe bên trái xe mặt đường 0.2 Hệ số bám lốp xe bên phải xe mặt đường 0.5 Do TCS can thiếp tới việc phun xăng đánh lửa phanh bánh xe nên hệ số bám lốp xe đường thay đổi 60 3.2.2 Trường hợp - Mơ xe có TCS khơng có TCS chạy đường dốc có hệ số bám 0.3 Hình 3.9 Đồ thị momen hai xe TCS không TCS Ở xe khơng có TCS: Vì khơng có can thiệp kiểm soát hệ thống TCS, người lái yêu cầu lực kéo bao nhiêu, động cung cấp lực kéo nhiêu Ở xe có TCS: Hệ thống TCS tính tốn kiểm sốt lực kéo từ động truyền xuống bánh xe, kết hợp áp dụng hệ thống phanh để làm giảm lực kéo hệ thống nhận biết bánh xe có xu hướng bị trượt quay 61 Hình 3.10 Đồ thị vận tốc bánh xe, xe hai xe TCS khơng TCS Hình 3.11 Đồ thị áp suất phanh bánh xe xe TCS không TCS Ở xe khơng có TCS: Vì bánh xe có xu hướng bị trượt quay nên vận tốc bánh xe xe khơng có TCS cao, vận tốc xe lại thấp đáng kể Còn đồ thị áp suất phanh, thiết lập ban đầu Carsim không tác dụng lực phanh nên không xuất áp suất phanh bánh xe Xe tăng tốc đường dốc có hệ số bám thấp, nhiên, khơng có hệ thống TCS, xe tăng tốc xảy tượng dư thừa lực kéo gây tiêu hao nhiên liệu vơ ích 62 Ở xe có TCS: vừa bắt đầu xuất phát bắt đầu vào đoạn đường có hệ số bám thấp, bánh xe bắt đầu có xu hướng bị trượt quay bánh xe bám không tốt, hệ thống TCS nhận biết điều tiến hành can thiệp kiểm soát lực kéo tác động phanh bánh xe, trình nhấp nhả phanh xảy nhờ có hệ thống TCS ban đầu thiết lập không tác dụng phanh Carsim Nhờ trình nhấp nhả phanh mà vận tốc bánh xe điều khiển ổn định, giúp xe chuyển động ổn định đoạn đường có hệ số bám thấp Ở giai đoạn đầu xe vào đoạn đường mơ phỏng, bánh xe chưa kiểm soát ổn định nên hệ thống tiến hành giảm lực kéo nhiều, nên lúc xe có vận tốc chậm Tuy nhiên, sau, xe chuyển động ổn định, hệ thống TCS ngưng can thiệp tốc độ xe tăng Qua thấy hệ thống TCS giúp cải thiện khả tăng tốc ổn định xe di chuyển đoạn đường có hệ số bám thấp Hình 3.12 Đồ thị hệ số bám lốp xe/ mặt đường Hệ số bám lốp xe bên trái xe mặt đường 0.2 Hệ số bám lốp xe bên phải xe mặt đường 0.5 Do TCS can thiếp tới việc phun xăng đánh lửa phanh bánh xe nên hệ số bám lốp xe đường thay đổi 63 3.3 Đánh giá phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm sốt lực kéo xe tăng tốc, độ an toàn xe có hệ thống TCS với xe khơng có hệ thống TCS - Sự ảnh hưởng hệ thống kiểm soát lực kéo xe tăng tốc Khi nhắc tới đến khái niệm Traction control, ta liên tưởng tới hoạt động liên quan đến Traction( lực kéo ) Control (điều khiển) Nói chung Traction Control có nghĩa khả giữ ma sát tiếp xúc lốp xe với mặt đường Khi Traction Control hoạt động để đảm bảo xe không bị ma sát trình gia tốc Hiện tượng ma sát bánh xe mặt đường, xảy xe tăng tốc, tốc độ xe khơng tương thích với vịng xoay bánh cơng suất động Trong trường hợp này, hệ thống TCS can thiệp việc lệnh cho phanh ABS giảm tốc độ bánh bị trượt đồng thời giảm công suất máy để độ tiếp xúc bánh xe mặt đường đạt hiệu nhanh tốt Khi cho dù bạn có tăng tốc hay vào cua đột ngột TCS nhận biết xử lý kịp thời để tránh gây hậu nghiêm trọng - Mức độ an toàn xe có hệ thống TCS với xe khơng có hệ thống TCS: Traction Control hoạt động để đảm bảo xe không bị ma sát (giữa lốp xe mặt đường) trình gia tốc Theo cách khác, bạn hình dung xe bạn tăng tốc từ tốc độ ổn định đó, Traction control hoạt động để đảm bảo tiếp xúc lớn lốp xe với mặt đường, chí tình trạng đường xấu Bạn thử nghĩ xem xe bạn khơng trang bị hệ thống trên đoạn đường trơn, lầy lội hay đường bị đóng băng, lúc xe bạn bị lún sâu hoăc bị trượt không ma sát mặt đường Một mặt đường bị ướt đóng băng làm giảm đáng kể ma sát lốp xe với mặt đường Vì lốp xe phận xe thực tiếp xúc với mặt đất, nên xảy tượng ma sát dẫn đến hậu nghiêm trọng Mặt khác xe trang bị hệ thống traction control làm giảm mát công suất tiêu hao nhiên liệu không cần thiết Hệ thống TCS (điều khiển lực kéo) giảm momen xoắn động bánh xe bắt đầu trượt quay không phụ thuộc vào ý định người lái, lúc điều khiển hệ thống phanh giảm momen truyền đến mặt đường tới giá trị phù hợp 64 Ở đường có hệ số ma sát thấp, chẳng hạn đường tuyết, băng, hay đường ướt, bánh xe chủ động bị quay chỗ xe khởi hành hay tăng tốc nhanh, làm mát mơmen chủ động làm trượt xe Vì dịng xe mà khơng trang bị hệ thống TCS mà khởi hành hay tăng tốc đoạn đường xấu tài xế khó kiểm soát xe, gây tiêu hao nhiên liệu so với dịng xe có trang bị hệ thống TCS Vậy ta thấy cần thiết đảm bảo an toàn phải trang bị hệ thống TCS xe giúp ta dễ điều khiển xe tiết kiệm nhiên liệu ta điều khiển xe tình trạng 65 KẾT LUẬN Kết luận Dựa vào việc phân tích kết đạt từ đồ thị, ta thấy hệ thống TCS đáp ứng tốt giai đoạn chuyển động xe Ngoài kết qua đưa cho thấy ổn định xe có hệ thống TCS tăng tốc loại đường khác so với xe khơng có hệ thống TCS Vì bánh xe bắt đầu trượt hệ thống TCS nhận tín hiệu từ cảm biến trọng lực, cảm biến gia tốc ngang, cảm biến tốc độ, vịng quay bánh xe, chân ga, góc tay lái, cảm biến bướm ga Sau đó, ECU tổng hợp thông tin “ra lệnh” cho hệ thống phanh ABS hãm tốc độ bánh xe thông qua van thủy lực Từ giúp cho xe chạy ổn định an tồn Qua q trình mơ trường hợp trên, nói hệ thống chống trơn trượt TCS giống bùa hộ mệnh cho xe, đặc biệt xe có cơng suất lớn gia tốc cao Và đặc biệt, tình di chuyển đường trơn trượt vào cua, hệ thống TSC giúp lái xe kiểm sốt tay lái cách ổn định Thơng qua đề tài nhóm thực phần hiểu rõ Matlab Simulink, Carsim, cách sử dụng để mô động hay hệ thống ô tô, hệ thống TCS xe ô tô Với nghiên cứu nhóm qua việc phân tích video đồ thị đặc tính hệ thống TCS, nhóm thực có nhìn tổng quan hệ thống này, hệ thống mang lại ổn định, tính động cần thiết cho xe Nhóm nghiên cứu tìm hiểu nguyên lý bản, sở lý thuyết Lý thuyết Ơ tơ để áp dụng xe ô tô, bám sát mục tiêu ban đầu đề Phân tích ứng dụng phần mềm Matlab/Simulink, Carsim mô hệ thống TCS gồm nội dung: - Xây dụng mơ hình mơ - Xác định thông số đầu vào, đầu - Xác định đánh giá qua đồ thị trình vận hành hệ thống trường hợp thay đổi khác Hướng nghiên cứu đề tài Hiện việc sử dụng hệ thống TCS dịng xe phổ thơng hạn chế, hy vọng thông qua việc nghiên cứu đề tài cung cấp mốt số thông tin nhằm giúp cho việc 66 phát triển hệ thống phổ biến toàn dòng xe Đồng thời nâng cao hiệu suất hệ thống TCS ngày tốt tương lai Như trình bày bên tổng quan, hệ thống bao gồm nhiều phận điện tử khác Và chắn phận trở nên hiệu hay hư hỏng theo thời gian việc sửa chữa chúng tốn Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu thực mô số thông số điều kiện có sẵn nên kết có sai số Bên cạnh hạn chế kiến thức phần mềm mơ nên khó khăn việc tìm kiếm phân tích số đặc tính quan trọng khác để tìm tối ưu khuyết điểm hệ thống TCS Trong tương lai, nhóm thực tìm cách khắc phục điểm hạn chế để đề tài hoàn thành đề tài cách nâng cao tối ưu khắc phục khuyết điểm hiệu suất độ bền hệ thống TCS, đồng thời can thiệp thay đổi số thuộc tính xe để phù hợp với điều kiện đường xá, môi trường Việt Nam, giúp hệ thống hoạt động hiệu sát thực tế 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Jan van der Burg, Abderrahmane Kheddar, PierreBlazevic; “Terrain-Adaptive Traction Control System for Intelligent All-Terrain Vehicles”; ScieneDirect; 26/05/2017 [2] Elias Reichensdörfer, Dirk Odenthal, Dirk Wollherr; “Engine-Based Input-Output Linearization for Traction Control Systems”; ScieneDirect; 14/04/2021 [3] Liang Chu, Li Bo Chao, Yang Ou, Wen Bo Lu; “Hardware-in-the-loop Simulation of Traction Control Algorithm Based on Fuzzy PID”; ScieneDirect; 17/03/2012 [4] Đồng Minh Tuấn, Khổng Văn Nguyên; “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Matlab - stateflow mô ecu điều khiển điện tử hệ thống điều khiển lực kéo TCS xe ô tô du lịch”; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ; 25/12/2019 [5] Trần Văn Thoan; “Nghiên cứu lý thuyết điều khiển hệ thống động lực ô tô tải nhằm hạn chế trượt quay bánh xe chủ động”; Luận án tiến sĩ kỹ thuật khí động lực trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Hà Nội - 2018 [6] (https://vinfastauto.com/vn_vi/he-thong-kiem-soat-luc-keo-hoat-dong-nhu-the- nao#:~:text=H%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng%20ki%E1%BB%83m%20so%C3 %A1t%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20(TCS%20%2D%20Traction%20Control %20System,%E1%BB%9F%20tr%E1%BA%A1ng%20th%C3%A1i%20c%C3%A2n%2 0b%E1%BA%B1ng.)

Ngày đăng: 19/10/2023, 10:11

Xem thêm:

w