MỤC LỤC CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4 1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Fuji Bakelite Việt Nam 4 2. Tên dự án đầu tư 4 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 4 3.1. Công suất dự án đầu tư 4 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 5 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư 13 4. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 14 4.1. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu của dự án 14 4.2. Nhu cầu sử dụng điện cho dự án 18 4.3. Nhu cầu sử dụng nước 18 CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 20 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường. 20 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 22 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 22 1.1. Thu gom, thoát nước mưa: 22 1.2. Thu gom, thoát nước thải: 22 1.3. Xử lý nước thải: 23 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 29 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 33 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 34 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 35 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: 36 7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 40 CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 41 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 41 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): 41 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 41 CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 41 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án: 41 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 41 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 42 2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật. 44 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 44 2. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm. 45 CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 46 PHỤ LỤC BÁO CÁO 47
Tên dự án đầu tư
- Tên dự án: Nhà máy Fuji Bakelite Việt Nam và Mở rộng Nhà máy Fuji Bakelite Việt Nam
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô đất E-1a, Khu công nghiệp Thăng Long
II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Số 1495/QĐ-UBND ngày 06 tháng 07 năm 2020 của Ủy ban Nhân dân tỉnhHưng Yên.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
Công suất dự án đầu tư
+ Bộ ngắt mạch, bộ ngắt mạch chống dong rò, bộ phận của bộ ngắt mạch, hộp đấu nối cáp của công tơ điện và các bộ phận bằng nhựa của các sản phẩm trên: 8.700.000 sản phẩm/năm (tương đương 2.262 tấn sản phẩm/năm);
+ Bảng điều khiển cho đĩa ô tô : 39 tấn sản phẩm/năm.
+ Các chi tiết của vòi hoa sen, vòi tưới nước bằng nhựa: 40 tấn sản phẩm/năm;+ Bảng mạch điện tử: 6.850.000 sản phẩm/năm (tương đương 30 tấn sản phẩm/ năm);
Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
a) Quy trình công nghệ sản xuất bộ phận của bộ ngắt mạch kiểu F:
Cấu tạo chung của bộ ngắt mạch bao gồm các bộ phận như: Cần gạt, ốc vít, đầu nối, chi tiết đóng ngắt mạch,… được nhập khẩu từ Nhật Bản.
Kiểm tra Hàn và lắp ráp Rửa linh kiện
CTNH Kiểm tra Sản phẩm lỗi Đóng gói
Sản phẩm lỗi Nước thải
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình sản xuất bộ phận của bộ ngắt mạch kiểu F
Thuyết minh quy trình sản xuất:
- Kiểm tra: Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất sẽ được qua các khâu kiểm tra ngoại quan về hình dạng xem trong quá trình vận chuyển nguyên liệu có bị cong vênh, rạn nứt hay không Từ công đoạn kiểm tra có một số nguyên liệu được chuyển thằng công đoạn lắp ráp cuối cùng, còn một số nguyên liệu được đưa qua quá trình hàn, sau đó mới đến quá trình lắp ráp cuối cùng.
- Hàn và lắp ráp: Một số chi tiết cần hàn gắn lại với nhau sẽ được qua công đoạn hàn Vật liệu hàn (dây hàn bằng thiếc) sẽ đặt lên điểm cần hàn của nguyên liệu, nhờ nhiệt độ của máy hàn, vật liệu hàn sẽ tan chảy và gắn kết các điểm cần hàn lại với nhau Sau khi hàn các bộ phận này được lắp ráp lại với nhau để chuyển sang công đoạn sản xuất tiếp theo Trong công đoạn hàn, hóa chất Flux được chủ dự án sử dụng như một chất kết dính các linh kiện lại với nhau.
Tại mỗi vị trí hàn được bố trí một chụp hút để hút toàn bộ khí thải phát sinh từ quá trình hàn ra ngoài Thiếc hàn thải bỏ từ quá trình hàn sẽ được thu gom và thuê đơn vị xử lý theo chất thải nguy hại.
- Rửa linh kiện: Các chi tiết sau công đoạn hàn được đưa vào bồn rửa linh kiện để phẩm vào trong bể rửa trong khoảng 3 phút rồi đưa lên trên bề mặt bể để làm ráo nước. Lượng nước sử dụng mỗi lần khoảng 200 lít/bể Định kỳ 3 ngày thay thế lượng nước này
1 lần và thu gom, xử lý như chất thải nguy hại.
- Lắp ráp cuối cùng: Sau khi từng chi tiết của sản phẩm được lắp ráp hoàn thiện, sẽ được đưa đến khâu lắp ráp cuối cùng để tạo thành sản phẩm.
- Kiểm tra: Tại các công đoạn sản xuất có thể phát sinh lỗi, do đó đây là công đoạn kiểm tra lỗi của sản phẩm bằng mắt thường (kiểm tra tính năng hoạt động, kích thước, hình dáng, đo đạc các thông số ).
- Đóng gói: Sau khi hoàn tất các công đoạn trên, sản phẩm được bao gói và chuyển giao cho khách hàng. b) Quy trình công nghệ sản xuất bộ ngắt mạch kiểu FA:
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Các công đoạn sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến lắp ráp cuối cùng tương tự như bộ sản xuất bộ phận bộ ngắt mạch kiểu F ở trên Cụ thể các công đoạn như sau:
- Kiểm tra: Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất sẽ được qua các khâu kiểm tra ngoại quan về hình dạng xem trong quá trình vận chuyển nguyên liệu có bị cong vênh, rạn nứt hay không Từ công đoạn kiểm tra có một số nguyên liệu được chuyển thằng công đoạn lắp ráp cuối cùng, còn một số nguyên liệu được đưa qua quá trình hàn, sau đó mới đến quá trình lắp ráp cuối cùng.
- Hàn và lắp ráp: Một số chi tiết cần hàn gắn lại với nhau sẽ được qua công đoạn hàn Vật liệu hàn (dây hàn bằng thiếc) sẽ đặt lên điểm cần hàn của nguyên liệu, nhờ nhiệt độ của máy hàn, vật liệu hàn sẽ tan chảy và gắn kết các điểm cần hàn lại với nhau Sau khi hàn các bộ phận này được lắp ráp lại với nhau để chuyển sang công đoạn sản xuất tiếp theo Trong công đoạn hàn, hóa chất Flux được chủ dự án sử dụng như một chất kết dính các linh kiện lại với nhau.
Hàn và lắp ráp Rửa linh kiện
CTNH Thử nghiệm giới hạn thời gian Sản phẩm lỗi
Lắp đặt vỏ sản phẩm
Sản phẩm lỗi Nước thải Đóng gói
Hình 1.3 Quy trình sản xuất bộ ngắt mạch kiểu FA
Tại mỗi vị trí hàn được bố trí một chụp hút để hút toàn bộ khí thải phát sinh từ quá trình hàn ra ngoài Thiếc hàn thải bỏ từ quá trình hàn sẽ được thu gom và thuê đơn vị xử lý theo chất thải nguy hại.
- Rửa linh kiện: Các chi tiết sau công đoạn hàn được đưa vào bồn rửa linh kiện để làm sạch hóa chất Flux bằng nước nóng, ở nhiệt độ khoảng 85-100 o C Chủ dự án lắp đặt
01 bể rửa có kích thước 35 x 40 x 60(cm) để chứa nước làm sạch đã đun nóng tới nhiệt độ yêu cầu Sau đó, công nhân sẽ sử dụng các khoang bằng sắt (có tay cầm) để nhúng sản phẩm vào trong bể rửa trong khoảng 3 phút rồi đưa lên trên bề mặt bể để làm ráo nước. Lượng nước sử dụng mỗi lần khoảng 200 lít/bể Định kỳ 3 ngày thay thế lượng nước này
1 lần và thu gom, xử lý như chất thải nguy hại.
- Lắp ráp cuối cùng: Sau khi từng chi tiết của sản phẩm được lắp ráp hoàn thiện, sẽ được đưa đến khâu lắp ráp cuối cùng để tạo thành sản phẩm.
Sản phẩm của dự án đầu tư
Bộ ngắt mạch, bộ ngắt mạch chống dòng rò, bộ phận của bộ ngắt mạch, hộp đấu cáp của công tơ điện và các bộ phận bằng nhựa của các sản phẩm trên
8.700.000 sản phẩm/năm (tương đương 2.262 tấn/năm)
2 Chi tiết vòi hoa sen, vòi tưới nước bằng nhựa 40 tấn/năm
3 Bảng điều khiển cho ổ đĩa trong ô tô 39 tấn/năm
4 Bản mạch điện tử 6.850.000 sản phẩm/năm
Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn
Nhu cầu sử dụng điện cho dự án
- Căn cứ hoạt động thực tế của nhà máy lượng điện tiêu thụ trung bình của dự án là 215.000 Kw/tháng.
Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước của dự án là 31,147 m 3 /ngày bao gồm:
+ 28,8m 3 /ngày sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt.
+ 0,077m 3 /ngày: là lượng nước cấp bổ sung làm mát máy đúc nhựa (lượng nước cấp ban đầu là 3m 3 ).
+ 0,5m 3 /ngày là lượng nước cấp bổ sung cho hệ thống xử lý khí thải (lượng nước cấp ban đầu là 3m 3 ).
+ 0,27m 3 /ngày là lượng nước cấp cho công đoạn rửa linh kiện.
+ 1,5m 3 /ngày được sử dụng cho các mục đích khác như tưới cây, rửa sân đường nội bộ.
Bảng 1.7 Tổng hợp các nhu cầu về điện, nước
TT Nhu cầu sử dụng Đơn vị Khối lượng
2 Nước m 3 /ngày 31,147 a Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt m 3 /ngày 28,8 b Nước cấp cho hoạt động sản xuất m 3 /ngày 0,847
- Nước cấp bổ sung làm mát máy đúc nhựa m 3 /ngày 0,077
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải công đoạn sơn m 3 /ngày 0,5 c Nước sử dụng cho các mục đích khác
(rửa đường nội bộ, PCCC) m 3 /ngày 1,5 phân vùng môi trường.
Dự án Nhà máy Fuji Bakelite Việt Nam và Mở rộng Nhà máy Fuji Bakelite Việt
Nam của Công ty TNHH Fuji Bakelite Việt Nam tại Lô đất E-1a, Khu công nghiệp
Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên được thành lập dựa trên các quy hoạch phát triển sau:
- Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND ngày 5/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định số 1621/QĐ-TTg ngày 18/09/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030.
- Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Chỉ thị số 16/2016/CT-UBND ngày 20/10/2016 của UBND tỉnh Hưng Yên về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
- Chỉ thị số 04/2009/CT-UBND ngày 31/03/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường
Khu đất của Công ty nằm trong Khu công nghiệp Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Đây là KCN đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 136/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày 30/07/2007 (giai đoạn I) và Quyết định số1195/QĐ – BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày 21/11/2012 (giai đoạn II).
Hiện nay, KCN đã đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục công trình như: Đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom và thoát nước thải, nước mưa, hệ thống cây xanh,… Ngoài ra,phía Đông KCN nằm tiếp giáp với đường QL5A nên rất thuận tiện cho hoạt động giao ngành nghề chính: Công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, công nghiệp nhẹ, sản xuất linh kiện điện tử chính xác, xe máy, ô tô, đồ điện gia dụng,… Ngành nghề đầu tư chính củaCông ty TNHH Fuji Bakelite Việt Nam là sản xuất bộ ngắt mạch, bộ ngắt mạch chống dòng rò, bộ phận của bộ ngắt mạch, hộp đấu cáp của công tơ điện và sản phẩm bảng điều khiển cho ổ đĩa trong ô tô Như vậy, ngành nghề của công ty hoàn toàn phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển của KCN Ngoài ra, dự án được thực hiện cũng hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề theo Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
1.1 Thu gom, thoát nước mưa:
Hệ thống thu gom nước mưa trên mái của 2 nhà máy và tiêu thoát nước mưa như sau:
- Cống thoát nước mưa kích thước D600 độ dốc i = 0,3%, chiều dài tổng 433 m được lắp đặt chạy vòng quanh khuân viên của dự án Trên đường thoát nước mưa có bố trí 22 hố ga lắng cặn kích thước: 700x700mm
- Lắp đặt các song chắn rác bằng kim loại, đặt ở cửa vào của kênh dẫn nhằm giữ lại các tạp chất thô như giẻ, rác, bao bì nilon và các vật thải khác được giữ lại để tránh tắc cống.
- Định kỳ 6 – 12 tháng/lần tiến hành kiểm tra, nạo vét hệ thống thoát nước, bùn cặn từ quá trình nạo vét này và bùn này được thu gom như chất thải thông thường. Kiểm tra phát hiện hỏng hóc, mất mát để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời.
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng tách biệt với đường thoát nước thải và được thu gom và thoát ra 02 điểm thoát nước mưa và chảy vào hệ thống thu gom nước mưa của KCN theo phương thức tự chảy.
1.2 Thu gom, thoát nước thải:
- Toàn bộ các loại nước thải sinh hoạt khác phát sinh (nước rửa tay, nước từ nhà vệ sinh) sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn nhà máy đã xây dựng hoàn thiện
03 bể có tổng dung tích 4,5m 3 mỗi bể sau đó tiếp tục được dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của Dự án.
Dòng chảy nước bề mặt
Dòng chảy nước bề mặt
Hệ thống mương thoát nước
Bể tách dầu mỡ Bể tự hoại
Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Thăng Long II trước khi đấu nối và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.
Nước thải nhà vệ sinh
Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
Dự án đã tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng biệt để thu gom toàn bộ nước thải tại các khu vực phát sinh để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải của dự án Hệ thống thu gom nước thải của dự án được xây dựng bằng đường ống PVC có đường kính Φ110mm tổng chiều dài đường thu là 659m.
- Điểm xả nước thải sau xử lý: Nước thải sau khi được xử lý sẽ chảy theo đường ống dẫn và đấu nối vào đường ống thu gom và thoát nước thải của khu công nghiệp Thăng Long 2 qua 1 điểm đấu nối sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải của KCN để tiếp tục xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường.
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:
1.3 Công trình xử lý nước thải:
- Dự án đã tiến hành đầu tư xây dựng 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất 60m 3 /ngày đêm xử lý bằng phương pháp sinh học để xử lý toàn bộ nước thải phát sinh của dự án.
+ Sơ đồ cấu tạo của hệ thống xử lý:
Hình 2: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 60 m 3 /ngày đêm.
- Quy mô: 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có công suất 60 m 3 /ngày đêm.
- Đơn vị thi công thiết kế: Công ty TNHH ISHI Việt Nam
- Công nghệ: xử lý bằng phương pháp sinh học.
- Chế độ vận hành: Liên tục.
N guồn gốc Đ ơn vị/ năm
- Điện năng tiêu thụ: 220 kW/tháng.
- Điểm xả thải: Hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Thăng Long II. -Tiêu chuẩn xả thải: Đạt tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II.
- Sơ đồ công nghệ xử lý:
Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Thăng Long II
Thuê đơn vị thu gom, xử lý theo quy định Cấp khí
Hình 3.1 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy Thuyết minh quy trình xử lý:
Toàn bộ nguồn nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ được dẫn về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải.
- Bể điều hòa: Tại đây được sục khí liên tục từ máy thổi khí và hệ thống đĩa phân phối khí nhằm tránh hiện tượng yếm khí dưới đáy bể Bể này có chức năng điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, tạo điều kiện cho quá trình xử lý tiếp theo đạt được hiệu quả cao Quá trình điều hòa cũng tránh được tình trạng quá tải do đó giảm chi phí xây dựng, vận hành và quản lý của hệ thống xử lý.
- Bể thiếu khí: Từ bể điều hòa, nước thải được bơm qua bể phân hủy sinh học trong điều kiện thiếu oxy – bể thiếu khí Quá trình này nhằm loại bỏ một phần các chất hữu cơ trong nước thải đồng thời khử Nitơ từ Nitrat do dòng tuần hoàn từ bể hiếu khí
Bể thiếu khí là nơi lưu trú của các chủng vi sinh khử N, P, nên quá trình nitrat hoá và quá trình photphoril hóa xảy ra liên tục ở đây.
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường
Khu đất của Công ty nằm trong Khu công nghiệp Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Đây là KCN đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 136/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày 30/07/2007 (giai đoạn I) và Quyết định số1195/QĐ – BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày 21/11/2012 (giai đoạn II).
Hiện nay, KCN đã đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục công trình như: Đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom và thoát nước thải, nước mưa, hệ thống cây xanh,… Ngoài ra,phía Đông KCN nằm tiếp giáp với đường QL5A nên rất thuận tiện cho hoạt động giao ngành nghề chính: Công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, công nghiệp nhẹ, sản xuất linh kiện điện tử chính xác, xe máy, ô tô, đồ điện gia dụng,… Ngành nghề đầu tư chính củaCông ty TNHH Fuji Bakelite Việt Nam là sản xuất bộ ngắt mạch, bộ ngắt mạch chống dòng rò, bộ phận của bộ ngắt mạch, hộp đấu cáp của công tơ điện và sản phẩm bảng điều khiển cho ổ đĩa trong ô tô Như vậy, ngành nghề của công ty hoàn toàn phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển của KCN Ngoài ra, dự án được thực hiện cũng hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề theo Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
1.1 Thu gom, thoát nước mưa:
Hệ thống thu gom nước mưa trên mái của 2 nhà máy và tiêu thoát nước mưa như sau:
- Cống thoát nước mưa kích thước D600 độ dốc i = 0,3%, chiều dài tổng 433 m được lắp đặt chạy vòng quanh khuân viên của dự án Trên đường thoát nước mưa có bố trí 22 hố ga lắng cặn kích thước: 700x700mm
- Lắp đặt các song chắn rác bằng kim loại, đặt ở cửa vào của kênh dẫn nhằm giữ lại các tạp chất thô như giẻ, rác, bao bì nilon và các vật thải khác được giữ lại để tránh tắc cống.
- Định kỳ 6 – 12 tháng/lần tiến hành kiểm tra, nạo vét hệ thống thoát nước, bùn cặn từ quá trình nạo vét này và bùn này được thu gom như chất thải thông thường. Kiểm tra phát hiện hỏng hóc, mất mát để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời.
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng tách biệt với đường thoát nước thải và được thu gom và thoát ra 02 điểm thoát nước mưa và chảy vào hệ thống thu gom nước mưa của KCN theo phương thức tự chảy.
1.2 Thu gom, thoát nước thải:
- Toàn bộ các loại nước thải sinh hoạt khác phát sinh (nước rửa tay, nước từ nhà vệ sinh) sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn nhà máy đã xây dựng hoàn thiện
03 bể có tổng dung tích 4,5m 3 mỗi bể sau đó tiếp tục được dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của Dự án.
Dòng chảy nước bề mặt
Dòng chảy nước bề mặt
Hệ thống mương thoát nước
Bể tách dầu mỡ Bể tự hoại
Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Thăng Long II trước khi đấu nối và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.
Nước thải nhà vệ sinh
Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
Dự án đã tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng biệt để thu gom toàn bộ nước thải tại các khu vực phát sinh để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải của dự án Hệ thống thu gom nước thải của dự án được xây dựng bằng đường ống PVC có đường kính Φ110mm tổng chiều dài đường thu là 659m.
- Điểm xả nước thải sau xử lý: Nước thải sau khi được xử lý sẽ chảy theo đường ống dẫn và đấu nối vào đường ống thu gom và thoát nước thải của khu công nghiệp Thăng Long 2 qua 1 điểm đấu nối sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải của KCN để tiếp tục xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường.
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:
1.3 Công trình xử lý nước thải:
- Dự án đã tiến hành đầu tư xây dựng 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có công suất 60m 3 /ngày đêm xử lý bằng phương pháp sinh học để xử lý toàn bộ nước thải phát sinh của dự án.
+ Sơ đồ cấu tạo của hệ thống xử lý:
Hình 2: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 60 m 3 /ngày đêm.
- Quy mô: 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có công suất 60 m 3 /ngày đêm.
- Đơn vị thi công thiết kế: Công ty TNHH ISHI Việt Nam
- Công nghệ: xử lý bằng phương pháp sinh học.
- Chế độ vận hành: Liên tục.
N guồn gốc Đ ơn vị/ năm
- Điện năng tiêu thụ: 220 kW/tháng.
- Điểm xả thải: Hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Thăng Long II. -Tiêu chuẩn xả thải: Đạt tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II.
- Sơ đồ công nghệ xử lý:
Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Thăng Long II
Thuê đơn vị thu gom, xử lý theo quy định Cấp khí
Hình 3.1 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy Thuyết minh quy trình xử lý:
Toàn bộ nguồn nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ được dẫn về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải.
- Bể điều hòa: Tại đây được sục khí liên tục từ máy thổi khí và hệ thống đĩa phân phối khí nhằm tránh hiện tượng yếm khí dưới đáy bể Bể này có chức năng điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, tạo điều kiện cho quá trình xử lý tiếp theo đạt được hiệu quả cao Quá trình điều hòa cũng tránh được tình trạng quá tải do đó giảm chi phí xây dựng, vận hành và quản lý của hệ thống xử lý.
- Bể thiếu khí: Từ bể điều hòa, nước thải được bơm qua bể phân hủy sinh học trong điều kiện thiếu oxy – bể thiếu khí Quá trình này nhằm loại bỏ một phần các chất hữu cơ trong nước thải đồng thời khử Nitơ từ Nitrat do dòng tuần hoàn từ bể hiếu khí
Bể thiếu khí là nơi lưu trú của các chủng vi sinh khử N, P, nên quá trình nitrat hoá và quá trình photphoril hóa xảy ra liên tục ở đây.
Sản phẩm cuối cùng của chuỗi phản ứng là nito phân tử sẽ thoát ra khỏi nước và ra ngoài Tại đây nito được xử lý Quá trình Photphoril xảy ra như sau: Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter Các hợp chất hữu cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí Nước thải sau bể Anoxic được dẫn qua bể sinh học hiếu khí để tiếp tục xử lý.
- Bể sinh học hiếu khí:
Tại ngăn hiếu khí có bố trí hệ thống sục khí, nhằm duy trì và cung cấp đủ lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng và amoni nhờ các vi sinh vật hiếu khí Nồng độ oxy hòa tan (DO) trong ngăn hiếu khí luôn được duy trì
Trong bể hiếu khí phần lớn BOD sẽ được phân hủy, các hợp chất Nito hữu cơ, vô cơ (NH4 +, NO2 -) sẽ bị oxy hóa thành NO3 -.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh khí thải tại công đoạn hàn, sơn, in,
… Do vậy, để giảm thiểu khí thải phát sinh từ quá trình sản xuất chủ Dự án đã tiến hành lắp đặt 04 hệ thống xử lý khí thải công nghệ xử lý bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính.
+ Đầu tư lắp đặt 02 hệ thống xử lý khí thải phát sinh tại công đoạn hàn tại nhà máy 1 và nhà máy 2 có công suất lần lượt là 10.000 m 3 /giờ và 5.600 m 3 /giờ.
+ Đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải phát sinh tại công đoạn sơn có công suất 10.000 m 3 /giờ.
+ Đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải phát sinh tại công đoạn sấy và công đoạn in có công suất 10.000 m 3 /giờ.
- Đơn vị thiết kế thi công: Công ty TNHH ISHI Việt Nam
- Công nghệ: xử lý bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính.
Khí thải Chụp hút Ống dẫn Quạt hút
Màng lọc than hoạt tính Ống thoát khí
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ và QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
Sơ đồ nguyên lý xử lý:
* Khí thải phát sinh từ công đoạn hàn nhà máy 1 và nhà máy 2
Khí thải phát sinh từ công đoạn hàn tại nhà máy 1 và nhà máy 2 được thu vào đường ống nhờ hệ thống chụp hút, quạt hút dẫn ra hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt tính.
Dòng khí đi qua lớp than các chất độc hại sẽ được giữ lại tại bề mặt của than hoạt tính Khí sạch sẽ theo ống thoát khí để thoát ra ngoài môi trường Hiệu suất xử lý của hệ thống có thể đạt 99% Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ vàQCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
Tên hệ thống Hệ thống xử lý khí thải hàn nhà máy 1
Hệ thống xử lý khí thải hàn nhà máy 2
Vị trí lắp đặt Trên mái nhà máy 1 Trên mái nhà máy 2
Loại chụp hút Hình trụ tròn, đường kính Dcm
Hình trụ tròn, đường kính
Dcm Công suất quạt hút 10.000m 3 /h 5.600m 3 /h
Kích thước ống thoát khí (mm x mm)
Chiều dài ống thoát khí 40m 40m
Chiều cao ống thoát khí 5m 5m
* Hệ thống xử lý b ụi, khí thải phát sinh từ công đoạn sơn nhà máy 1
Dòng bụi, khí thải từ công đoạn sơn được chụp hút được dẫn theo đường ống đến tháp dập ướt theo hướng từ dưới lên Trong tháp dập ướt có thiết kế hệ thống giàn phun mưa và các lớp vật liệu đệm Nước từ giàn phun tiếp xúc với dòng khí thải sẽ giúp ngưng tụ bụi sơn và rơi xuống Lượng nước này được sử dụng tuần hoàn, định kỳ đi qua màng lọc thì lượng dung môi hữu cơ sẽ bị giữ lại, còn không khí sạch sẽ được đưa ra ngoài môi trường.
Theo định kỳ 6 tháng/lần, than hoạt tính trong các màng than hoạt tính sẽ được thay mới Than hoạt tính thải bỏ được đóng vào bao tải kín, vận chuyển đến kho chứa CTNH của nhà máy và được đơn vị có chức năng vận chuyển mang đi xử lý.
1 Màng lọc than hoạt tính
02 02 lớp, Đường kính 800mm, Độ dày: 10mm.
Vị trí: điiểm đặt khoảng 1/3 ống thoát khí thải
01 Diện tích bể dập bụi: Dài 3200mm x rông 1200 mm x cao 2100 mm
01 Kích thước: 800 x 800mm Chiều cao: 5m so với nhà xưởng
4 Chụp hút 01 Hình trụ tròn, đường kính Dcm
5 Quạt hút 01 Công suất: 10.000 m 3 /giờ
* Hệ thống thu gom, xử lý khí thải từ công đoạn sấy và công đoạn in nhà máy 1
Dòng khí thải từ công đoạn sấy và công đoạn in qua chụp hút được dẫn theo đường ống đến tháp xử lý nhờ tác dụng của quạt hút.
Sau đó, khí thải được đưa qua ống thoát khí Tại ống thoát khí nhà máy có lắp đặt màng lọc than hoạt tính, khi hơi dung môi đi quan màng lọc thì lượng dung môi hữu cơ sẽ bị giữ lại, còn không khí sạch sẽ được đưa ra ngoài môi trường.
1 Màng lọc than hoạt tính
01 01 lớp, đường kính 3.400mm, độ dày: 500mm
01 Kích thước: 300x250mm Chiều cao:
4 Chụp hút 01 Hình trụ tròn, đường kính Dcm
5 Quạt hút 01 Công suất: 10.000 m 3 /giờ
Trước khi vận hành kiểm tra hệ thống: kiểm tra nguồn điện cho các thiết bị, các công tắc và aptomat tại tủ điện, kiểm cho từng thiết bị trước khi vận hành.
Kiểm tra nhật ký ca trước xem có lỗi hệ thống nào không để kiểm soát và khắc phục. Kiểm tra các ống khí xem có bị tắc ở đâu không để khắc phục trước khi vận hành. Ghi chép vận hành.
Xử lý các sự có xảy ra khi kiểm tra hệ thống.
+ Cách khắc phục sự cố:
Cần kiểm tra toàn bị thiết bị hệ thống vào cuối ca và đầu ca làm việc để phát hiện những trục trặc, hỏng hóc của máy để khắc phục sự cố.
Mô tơ hoạt động yếu không đủ lực hút khí thải: khắc phục kiểm tra xem hỏng bộ phận nào của mô tơ để thay.
Mô tơ cháy: Thay thế mô tơ mới.
Công tắc hỏng: báo bên cơ điện để sửa và thay thế
Hệ thống khí bẩn: vệ sinh sạch sẽ lại ống khí thải
Phải kiểm tra thường xuyên hệ thống bảo hành trì để hệ thống có thể hoạt động tốt
- Hồ sơ bản vẽ hoàn công đối với công trình xử lý khí thải khu vực in: Hồ sơ đính kèm theo bản Kế hoạch vận hành thử nghiệm.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Các công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp đã được dự án xây dựng hoàn thiện.
* Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải sinh hoạt.
- Hoạt động thu gom chất thải:
Chủ dự án đã trang bị và bố trí một số thùng chứa có nắp đậy tại nơi phát sinh để phân loại và thu gom nguồn thải này, cụ thể:
+ Khu vực văn phòng: Mỗi phòng có 01 thùng loại nhỏ.
+ Khu vực nhà ăn: Bố trí 02 thùng loại to để chứa chất thải rắn phát sinh: 01 thùng chứa rác hữu cơ như thức ăn thừa, phần thừa của rau quả,…; 01 thùng chứa rác thải vô cơ như túi nilon, chai lọ.
+ Khu vực nhà máy: Bố trí 02 thùng rác loại vừa tại khu vực hành lang lối ra vào. + Các vị trí khác như hàng lang khu văn phòng, khu nhà vệ sinh, đường nội bộ của nhà máy: 05 thùng.
+ Khu vực xưởng bản mạch điện tử mới: bố trí 02 thùng rác loại vừa ở ngoài cửa của xưởng.
+ Tần suất vận chuyển: Hàng ngày.
+ Đơn vị thu gom: Nhà máy đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải và thu mua phế liệu tái chế với Công ty Cổ phần môi trường Đô thị và công nghiệp 11 – Urenco 11 theo hợp đồng số 01/HĐCN ngày 22/11/2013.
* Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp:
- Chủ dự án thực hiện phân loại chất thải tại nguồn Những chất thải rắn có thể tái chế được như giấy vụn, bìa carton, giấy photo tài liệu, nilong và nhựa, gỗ thải, được phân loại riêng để thuận tiện cho việc thu gom của đơn vị vận chuyển xử lý.
- Toàn bộ chất thải rắn sản xuất như đồng, pallet, bao bì,… được thu gom và tập kết về khu lưu giữ chất rắn công nghiệp thông thường có diện tích 15 m 2 và được thiết kế theo đúng quy định Tần suất thu gom: 1 lần/ngày hoặc tùy vào vị trí phát sinh;
- Định kỳ, đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và đem đi xử lý theo quy định Tần suất vận chuyển: 2 tuần/lần;
- Đơn vị vận chuyển và xử lý: Nhà máy đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải và thu mua phế liệu tái chế với Công Ty Cổ Phần Môi Trường ThuậnThành theo hợp đồng Số: FBV-MTTT/1711 ngày 17 tháng 11 năm 2017.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Hoạt động của xưởng bản mạch điện tử trong giai đoạn vận hành sắp tới làm phát sinh chất thải nguy hại, góp phần gia tăng khối lượng chất thải rắn nguy hại của dự án ở giai đoạn này Các thành phần nguy hại phát thải từ hoạt động của xưởng bản mạch điện tử chủ yếu bao gồm dung môi thải, thiếc hàn thải bỏ và một số chất thải nguy hại thông dụng như giẻ lau dính dầu, dầu mỡ bôi trơn thải, bóng đèn huỳnh quang thải Các chất thải nguy hại này vẫn nằm trong 12 mã CTNH mà công ty đã đăng ký
Thành phần và khối lượng phát sinh chất thải nguy hại của dự án ở giai đoạn vận hành so sánh với khối lượng phát sinh dự kiến ở báo cáo ĐTM năm 2019 được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 3.13 Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy
2 Giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ, hóa chất 18 02 01 130
3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 8
5 Bao bì cứng bằng nhựa thải chứa thành phần nguy hại 18 01 03 340
6 Bao bì cứng bằng kim loại chứa thành phần nguy hại 18 01 02 500
7 Mực in thải, hộp mực in thải
8 Dung môi hàn, thiếc hàn thải bỏ
9 Sơn, dung môi sơn thải bỏ 08 01 01 30
10 Than hoạt tính từ hệ thống xử lý khí thải thải bỏ 12 01 04 220
11 Nước thải sản xuất (từ công đoạn rửa linh kiện) 19 10 01 20.000
Cặn lắng, nước từ tháp giải nhiệt và hệ thống xử lý khí thải thải bỏ
+ Công tác phân loại, thu gom:
Toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất hiện tại của dự án được thu gom và tập kết về khu lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 10 m 2 của dự án.
Các loại nước thải sản xuất được thu gom theo chất thải nguy hại như sau:
- Nước thải từ tháp dập ướt của hệ thống xử lý khí thải sơn được thu gom 01 lần/năm: tháng 11 hàng năm, công ty sẽ cho vận chuyển toàn bộ khối lượng nước này về thùng chứa tại kho CTNH và thuê đơn vị có chức năng đưa đi xử lý.
Hiện tại, khu chứa chất thải nguy hại của nhà máy đã được bố trí theo đúng quy định, có rãnh thu, hố thu chống tràn, có biển cảnh báo nguy hiểm, nhãn dán phân khu lưu chứa từng loại chất thải.
- Định kỳ 1 năm/lần, lập báo cáo về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại gửi về Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hưng Yên.
- Công ty đã được Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hưng Yên cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mã số: 33.000323.T (cấp lần đầu) ngày 03/06/2014.
+ Công tác lưu giữ, xử lý:
- Tần suất thu gom: 1 lần/ngày.
- Tần suất vận chuyển: 1-2 tháng/lần (Tùy vào hoạt động sản xuất của nhà máy).
- Đơn vị thu gom: Nhà máy đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải và thu mua phế liệu tái chế với Công ty Cổ phần môi trường Đô thị và công nghiệp 11 – Urenco 11 theo hợp đồng số 01/HĐCN ngày 22/11/2013
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
- Công tác giảm thiểu tiếng ồn tại nguồn được công ty chú ý ngay từ khâu thiết kế như: Lựa chọn các trang thiết bị, máy móc hiện đại, thiết kế các bộ phận giảm âm, trang bị các thiết bị chống ồn cho công nhân đặc biệt những khâu sản xuất phát sinh tiếng ồn.
- Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị, máy móc, cải tiến quy trình công nghệ theo hướng giảm tiếng ồn.
- Trong quá trình sản xuất của nhà máy, có một số máy móc, dây chuyền phát sinh tiếng ồn Do đó, để giảm thiểu tiếng ồn phát tán ra bên ngoài môi trường xung quanh tại các vị trí đặt máy được đổ bê tông để giảm ồn, giảm rung.
- Lắp đặt gioăng cao su, lò xo giảm chấn vào các máy móc thiết bị phát sinh tiếng ồn để giảm lượng ồn phát sinh.
- Trang bị thiết bị và dụng cụ chống ồn cá nhân cho người lao động.
- Thiết kế nhà xưởng thông thoáng, bố trí thông gió tự nhiên bằng cửa sổ, cửa thời tạo cảnh quan môi trường Diện tích cây xanh trồng trong khu vực Nhà máy chiếm 15% tổng diện tích đất của Nhà máy.
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành:
+ Hệ thống phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với các công trình xử lý khí thải:
Khi có bất kỳ sự cố nào xảy ra đối với hệ thống xử lý khí thải như hỏng quạt hút, hỏng bơm nước dập ướt, chủ dự án sẽ lập tức dừng sản xuất để khắc phục.
- Hệ thống phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với công trình xử lý nước thải:
+ Hệ thống cảnh báo tại trạm vận hành hệ thống xử lý nước thải:
Tại hệ thống xử lý nước thải được trang bị đèn cảnh báo sự cố dẫn về hệ thống điều khiển trung tâm Khi có các sự cố kỹ thuật xảy ra, ngay lập tức đèn cảnh báo sẽ truyền tín hiệu cảnh báo về phòng điều khiển Cán bộ vận hành ngay lập tức thực hiện biện pháp khắc phục kỹ thuật.
+ Hệ thống ứng phó sự cố rò rỉ, vỡ đường ống nước thải
Khi xảy ra sự cố rò rỉ, vỡ đường ống nước thải cần thực hiện các bước như sau: Bước 1: Xác nhận vị trí, loại đường ống nước thải gặp sự cố, thông báo ban giám đốc công ty
Bước 2: Thực hiện ứng phó tại hiện trường: o Khóa van tổng cấp nước thải tới vị trí sự cố o Mặc đầy đủ bảo hộ lao động o Khoanh vùng khu vực sự cố, đặt biển cảnh báo để mọi người không đến gần o Dùng bạt che chắn để hạn chế ảnh hưởng tới con người, môi trường, và trang thiết bị Ưu tiên che chắn các vị trí thoát nước mưa, không để nước thải xâm nhập vào nguồn thoát nước Sử dụng vật liệu thấm hút (đất, cát, bông, giẻ, ) để khoanh vùng, hạn chế nước thải lan sang khu vực khác. o Tiến hành đấu nối, sửa chữa đường ống bị vỡ, rò rỉ. để tiến hành mở lại van đã khóa Chuyển vật liệu đã thấm hút nước thải xuống kho chất thải nguy hại để chuyển cho nhà thầu có chức năng xử lý.
Bước 3: Lập hồ sơ, lưu kết quả, nguyên nhân của sự cố.
- Hệ thống phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường tại khu vực kho chứa CTNH: Kho chứa CTNH của dự án được thiết kế có rãnh và hố thu gom tràn đổ để đảm bảo thu gom được toàn bộ lượng chất CTNH lỏng rò rỉ ra bên ngoài khi có sự cố tràn đổ.
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó sự cố khác
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
STT Công trình xử lý chất thải đã hoàn thành
Công suất dự kiến đạt được (%)
1 Công trình xử lý nước thải 03/10/2022 03/01/2023 90-95
2 Công trình xử lý khí thải 03/10/2022 03/01/2023 95-98
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: a, Đối với nước thải
* Giai đoạn điều chỉnh hiệu suất
- Vị trí lấy mẫu: 02 vị trí
+ Mẫu nước thải đầu vào trước khi đi vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án.
Thông số quan trắc: Lưu lượng, pH, BOD5 (20 0 C), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
+ Mẫu nước thải đầu ra sau khi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án.
Thông số quan trắc: Lưu lượng, pH, BOD5 (20 0 C), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
- Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/ 1 đợt; 5 đợt/ giai đoạn 75 ngày kể từ ngày nhận được thông báo chấp thuận vận hành thử nghiệm của Sở TN & MT Hưng Yên.
STT Đợt lấy mẫu Ngày lấy mẫu
* Giai đoạn vận hành ổn định
+ Mẫu nước thải đầu vào trước khi đi vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án.
Thông số quan trắc: Lưu lượng, pH, BOD5 (20 0 C), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
Tần suất: 1 lần/giai đoạn
+ Mẫu nước thải đầu ra sau khi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án.
Thông số quan trắc: Lưu lượng, pH, BOD5 (20 0 C), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Tổng N, Tổng P, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
Tần suất: 7 lần/giai đoạn
T Nội dung Ngày lấy mẫu
1 Lấy mẫu nước thải đầu vào 16/12/2022
2 Lấy mẫu nước thải đầu ra L1 16/12/2022
3 Lấy mẫu nước thải đầu ra L2 17/12/2022
4 Lấy mẫu nước thải đầu ra L3 19/12/2022
5 Lấy mẫu nước thải đầu ra L4 20/12/2022
6 Lấy mẫu nước thải đầu ra L5 21/12/2022
7 Lấy mẫu nước thải đầu ra L6 22/12/2022
8 Lấy mẫu nước thải đầu ra L7 23/12/2022
Quy chuẩn so sánh: Theo tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II.
- Tổ chức phối hợp thực hiện dịch vụ quan trắc môi trường:
+ Trung tâm kỹ thuật môi trường và an toàn hóa chất – Chi nhánh Viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam.
+ Địa chỉ: Số 02 Phạm Ngũ Lão, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
TT Vị trí giám sát Số lượng mẫu Chỉ tiêu giám sát
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực in, sấy ở nhà máy số 1
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen, Cyclohexan, Butyl axetat, Xylene, Methanol
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực sơn ở nhà máy số 1
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen, Cyclohexan, Butyl axetat, Xylene 3
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 1
01 Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 2
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen,
- Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/ 1 đợt; 5 đợt/ giai đoạn 75 ngày kể từ ngày nhận được thông báo chấp thuận vận hành thử nghiệm của Sở TN & MT Hưng Yên.
STT Đợt lấy mẫu Ngày lấy mẫu
* Giai đoạn vận hành ổn định
TT Vị trí giám sát Số lượng mẫu Chỉ tiêu giám sát
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực in, sấy ở nhà máy số 1
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen, Cyclohexan, Butyl axetat, Xylene, Methanol
2 xử khí thải khu vực sơn ở nhà máy số 1
01 NOx (tính theo NO2), Toluen,
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 1
01 Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 2
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen,
Cyclohexan, Methanol Tần suất: 7 lần/giai đoạn
T Nội dung Ngày lấy mẫu
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) và QCVN 20:2009/BTNMT
- Tổ chức phối hợp thực hiện dịch vụ quan trắc môi trường:
+ Trung tâm kỹ thuật môi trường và an toàn hóa chất – Chi nhánh Viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam.
+ Địa chỉ: Số 02 Phạm Ngũ Lão, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:
Vị trí giám sát: 01 vị trí tại vị trí đấu nối với KCN.
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần.
- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Thăng Long II.
Vị trí giám sát: tại 04 ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải của nhà máy với các chỉ tiêu như sau:
TT Vị trí giám sát Số lượng mẫu Chỉ tiêu giám sát
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải khu vực in, sấy ở nhà máy số 1
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen, Cyclohexan, Butyl axetat, Xylene, Methanol
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực sơn ở nhà máy số 1
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen, Cyclohexan, Butyl axetat, Xylene 3
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 1
01 Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
01 Ống thoát khí sau hệ thống xử khí thải khu vực hàn ở nhà máy số 2
Lưu lượng, Bụi tổng, CO, SO2,
NOx (tính theo NO2), Toluen,
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
-Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) và QCVN20:2009/BTNMT.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
- Dự trù kinh phí thực hiện: 20-25 triệu đồng/lần.
- Công ty TNHH Fuji Bakelite Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu (bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); Tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường, cam kết cụ thể như sau:
- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nếu vi phạm các tiêu chuẩn Việt Nam.
- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp nhằm khống chế, giảm thiểu các nguồn ô nhiễm môi trường từ các hoạt động của dự án theo đúng phương án kỹ thuật, quản lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn được cam kết trong báo cáo ĐTM này.
- Thực hiện xây dựng và vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam về môi trường.
- Khí thải: Đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B), QCVN 20:2009/BTNMT.
- Nước thải: Đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Thăng Long II trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
- Định kỳ thực hiện quan trắc, giám sát chất lượng môi trường, báo cáo bằng văn bản về các cơ quan QLNN về bảo vệ môi trường theo quy định của Pháp luật.
- Dừng hoạt động sản xuất khi xảy ra sự cố về môi trường.
- Khi có nhu cầu mở rộng sản xuất, thay đổi công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm khác không nằm trong nội dung của Báo cáo ĐTM đã được thẩm định, chủ đầu tư sẽ báo cáo bằng văn bản tới Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hưng Yên để được hướng dẫn bổ sung vào báo cáo ĐTM theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Dành một phần kinh phí để phục vụ công tác BVMT hàng năm bao gồm: Quan trắc môi trường; Vận hành các hạng mục xử lý môi trường.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về môi trường nhằm nâng cao năng lực quản lý về môi trường trong công ty.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý các nguồn thải phát sinh.
- Đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, các sự cố, rủi ro môi trường khác. kết sẽ thực hiện đền bù và khắc phục sự cố theo quy định của pháp luật hiện hành.