1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề nhận định về thơ l8

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC- LỚP PHẦN THƠ Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Qua hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Hồ Chí Minh, em phân tích để làm sáng tỏ ý kiến I Mở bài: - “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) Thật vậy, thơ ca bật tim người nghệ sĩ rung lên nhịp đập thổn thức, ngân lên điệu ngân tâm hồn Mỗi vần thơ dù ngắn gọn lại có sức truyền tải lớn tới người đọc, giúp người đọc thấu cảm tâm hồn thi sĩ Chính thế, có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người - Đọc tìm hiểu hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Hồ Chí Minh hiểu rõ nhận định II Thân Giải thích: - “Đọc”: hoạt động tiếp cận với văn ngôn từ - “gặp gỡ”: phát hiện, nhận thức, thấu hiểu - “một câu thơ”: + Nghĩa hẹp: tác phẩm văn học thuộc thể loại trữ tình + Nghĩa rộng: tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ - “một tâm hồn”: đời sống nội tâm (cảm xúc tư tưởng) -> Ý kiến khẳng định: Thơ ca tiếng nói tâm hồn người nghệ sĩ Bởi đọc thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bàn luận: Đó ý kiến đắn - Xuất phát từ đặc trưng văn học: Phản ánh thực sống không dửng dưng, khơng lạnh lùng mà gắn liền với tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ - Xuất phát từ đặc trưng thơ: Thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người, rung động, cảm xúc, suy nghĩ người trước đời sống, sống bên nhà thơ đối tượng biểu thơ Vì vậy, Tố Hữu khẳng định: “Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn” Thơ thể rung động cảm xúc người Thơ tiếng lòng + Thơ khơng thể tình cảm người sáng tạo mà nơi lan truyền cảm xúc, tạo nên đồng cảm người đọc - Thực tế đọc tác phẩm văn học có giá trị, ln bắt gặp tâm hồn, tình cảm người nghệ sĩ Đọc “Nhớ rừng” Thế Lữ ta nhận thấy tâm trạng chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự cháy bỏng tác giả, người dân nước thuở | Trang Đọc “Ơng đồ” ta hiểu lịng thương người niềm hồi cổ Vĩ Đình Liên Và đọc “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng” ta bắt gặp tâm hồn Chủ tịch Hồ Chí Minh tha thiết yêu thiên nhiên ung dung, tự hoàn cảnh Chứng minh 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả hai thơ - Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng thiên tài, danh nhân văn hóa nhà văn, nhà thơ kiệt xuất - “Tức cảnh Pác Bó”: + Hồn cảnh: Tháng 1941, Bác nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, sống làm việc Pác Bó- Cao Bằng + Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung, lạc quan Bác - “Ngắm trăng”: + Tháng 1942, Bác sang TQ tranh thủ viện trợ cho CM VN, người bị bắt giam 30 nhà lao thuộc 13 huyện tình Quảng Tây- TQ Trong thời gian đó, Bác sáng tác tập “Nhật kí tù” gồm 133 thơ chữ Hán + Bài thơ viết chữ Hán theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt thể tình u thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung người chiến sĩ cách mạng cảnh ngục tù 3.2 Chứng minh * Luận điểm 1: Trước hết, đọc thơ Bác bắt gặp tâm hồn người nghệ sĩ yêu thiên nhiên tha thiết - Luận 1: Những ngày tháng sống làm việc Pác Bó- Cao Bằng, Bác Hồ dù gian khổ yêu thích, thoải mái hịa vào núi rừng, suối hang: Sáng bờ suối tối vào hang + Nơi Bác là: “suối”, “hang”-> Không gian núi rừng hoang sơ, dân dã, thiếu thốn, khó khăn sống thiên nhiên + NT đối lập: thời gian: sáng- tối; không gian: suối- hang; hành động : ra- vào -> Gợi nhịp sống nhẹ nhàng, đặn : Sáng ra, tối vào Hoạt động dường lặp lại, lặp lại quy luật, có thật nhàn nhã, thảnh thơi Phải Người ung dung hưởng thụ cảnh đẹp nơi núi rừng hoang vắng? Con người dường đắm vào với thiên nhiên, đắm vào với không gian yên tĩnh Thật tự thỏa mái! - Luận 2: Ngay Bác bị giam hãm nơi ngục tối nhà tù Tưởng Giới Thạch tình yêu thiên nhiên Bác tràn đầy Người yêu trăng, rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp đêm trăng sáng: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Câu hỏi tu từ với cụm từ “nại nhược hà” (biết làm nào)-> Gợi: + Một thoáng băn khoăn, bối rối Bác trước vẻ đẹp trăng Biết làm ánh trăng đẹp đến mà khơng có rượu, khơng có hoa để thưởng trăng trọn vẹn | Trang + Rung động mãnh liệt tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, thiết tha yêu thiên nhiên, yêu đẹp  Để rồi, bất chấp song sắt nhà tù ngăn cách, Bác “hướng” bên để “ngắm” trăng, để tâm hồn bay bổng, chan hòa vầng trăng tỏa rạng trời khuya * Luận điểm 2: Bên cạnh tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên tha thiết, đằng sau vần thơ Bác bắt gặp vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng ung dung, tự tại, lạc quan hoàn cảnh - Luận 1: Những ngày hoạt động cách mạng bí mật Cao Bằng, nơi Bác suối, hang; bữa ăn có “cháo bẹ, rau măng”, bàn làm việc lại “chông chênh” không vững Ấy nhưng, đối mặt với thách thức ấy, Bác mỉm cười, lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật sang “Sang”: + chữ “sang” thời thường gắn với sống giàu sang, phú quý, vương giả Nhưng đời cách mạng Bác suối, hang, ăn cháo bẹ, rau măng, làm việc bàn chơng chênh có mà sang? + Tuy nhiên chữ “sang” đặt câu thơ mang ý nghĩa hoàn toàn khác: Sự giàu sang đời sống tinh thần Bác sống thiên nhiên (Sinh thời Bác người yêu thiên nhiên…) Bác sống quê hương ( Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể, xa nhà, xa quê-> Bác trở sống q hương Cịn hạnh phúc hơn) Bác sống sống có lý tưởng, tương lai dân tộc Bác lạc quan, tin tưởng vào đường đánh Nhật đuổi Tây thắng lợi ( Khát vọng đời Người: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.”) ->Quan niệm sống tích cực, lạc quan, khơng coi trọng vật chất, lịng với có Bác Hồ người có đời sống tinh thần phong phú, cốt cách cao, phong thái ung dung, tự chủ, tự Tư ung dung, tự tư tự tại, niềm lạc quan người chiến sĩ cách mạng “nắm tay đời” (Hồng Trung Thơng) - Luận 2: Nhà tù Tưởng Giới Thạch ví địa ngục trần gian Vậy mà đọc thơ “Ngắm trăng” thấy người chiến sĩ kiên cường, vượt qua song sắt nhà giam, thả hồn bầu trời tự do: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia + Nghệ thuật đối đặc sắc: Đối câu thơ (chữ trăng người hai đầu câu thơ), đối hai câu thơ (nhân- nguyệt, song tiền- song khích, minh nguyệt- thi gia)> Giúp người đọc hình dung: Người ngục tối Trăng bầu trời tự Giữa người trăng song sắt nhà tù -> Nhà tù giam hãm thể xác khơng thể | Trang giam hãm tâm hồn, tinh thần Người tù “lòng theo vời vợi mảnh trăng thu”-> Chính tự nội tâm hồn, phong thái ung dung, tinh thân lạc quan, nghị lực phi thường giúp Bác vượt lên gian khổ để đến với vầng trăng, đến với đẹp Quả là: “Thân thể lao/ Tinh thần lao ” + Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người đem đến biến đổi kì diệu: tù nhân trở thành thi gia-> Người tù quên thân phận mình, chủ động đến với thiên nhiên, tâm hồn tự rung động trước đẹp thiên nhiên =>Câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ, nhà tù trở nên vô nghĩa trước tâm hồn tri âm tri kì tìm đến nhau-> Cuộc vượt ngục tinh thần-> Chất thép, chất người cộng sản Hổ Chí Minh d Tổng hợp, mở rộng: - Đọc hai thơ Bác ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn Người: Bác mang vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn, mang tinh thần thời đại - Mở rộng: + Ý kiến đề cao tâm hồn người nghệ sĩ nhiên để có câu thơ hay, tác phẩm văn học có giá trị đòi hỏi tài người cầm bút + Người cầm bút phải có trách nhiệm với viết ra, tâm huyết, tình cảm mã hóa, gửi gắm vào tác phẩm + Người tiếp nhận: Không thưởng thức vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp thực mà cần cảm nhận đồng cảm với tình cảm, băn khoăn, trăn trở nhà vă, nhà thơ Kết bài: Quả thực, “đọc câu thơ” lúc “gặp gỡ tâm hồn người” “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) Có giá trị vững bền sống lưu giữ lại nhờ vần thơ, có nhịp ngân tâm hồn in dấu lại qua trang văn Có lẽ thơ ca đời để làm bạn với người, để người đọc đồng cảm, sẻ chia với tâm hồn người nghệ sĩ vui buồn sống, để có: “Những trang sách suốt đời nhớ Như đám mây ngũ sắc ngủ đầu” Đề 2: Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đơi vạn chuyến ong bay Nay cành nhãn non Đồi, mai vườn cam xứ Bắc, Mật đồng mà hút nhụy tận miền Tây ( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Ong mật, NXB Văn học 1985) Từ thơ “Khi tu hú” Tố Hữu, em bàn luận quan niệm I Mở bài: - Có u lồi hoa khơng sắc khơng hương? Có quyến luyến vần thơ khơ khan không cảm xúc? Văn chương phản ánh thực khơng phải hình khơ cứng vơ hồn, mà tiếng lịng thổn thức từ câu chuyện | Trang đời Chính thực sống ln cảm hứng cho sáng tác văn học, cội nguồn gọi thức chữ, cầu nối tâm hồn đồng điệu người nghệ sĩ với độc giả - Chính vậy, Chế Lan Viên viết: Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Mỗi giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc, Ngọt mật đồng mà hút nhị tận miền Tây - Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu minh chứng tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ lời thơ II Thân Giải thích: - “Ong”: nhà thơ; “hoa” thực đời sống, “giọt mật” tác phẩm thơ ca - Với nghệ thuật so sánh, tác giả nêu lên hai trình quan trọng sáng tạo thơ nói riêng văn học nói chung: + Thơ kết tinh chủ thể sáng tạo thực sống Nếu để có mật cần có lao động cần cù ong trăm ngàn bơng hoa, để có thơ cần có tài nhà thơ thực sống muôn màu muôn vẻ + Giống ong muốn làm mật phải bay khắp phương trời- “Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc” để hút mật trăm loài hoa, trình sáng tạo nên tác phẩm trình lâu dài gian khổ người nghệ sĩ Thơ kết tinh thực sống thông qua tài sáng tạo nhà thơ b Bàn luận - Đó quan điểm đắn đánh giá thơ - Bởi vì: Xuất phát từ đặc trưng thơ ca: Tác phẩm thơ ca muốn có sức sống lâu bền phải phản ánh thực sống phải có giá trị thầm mĩ cao + Thơ xuất phát từ thực Thơ sinh từ thực đời, đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp sống, lẽ “văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Văn học bắt nguồn từ sống mục đích cuối quay trở lại phục vụ sống Nếu không đời tác phẩm thơ chắn khơng có giá trị thực + Thơ ca phải thể tình cảm tâm hồn thi nhân để đưa tình cảm tư tưởng đến với người đọc Thơ ca tiếng nói cá nhân với đời + Nghệ thuật sáng tạo thơ ca cá thể, độc đáo, hay Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo thể phẩm chất riêng biệt thi nhân từ nội dung đến hình thức nghệ thuật thể - Thực tế tác phẩm văn học có giá trị gắn bó với đời, đời có nghệ thuật thể độc đáo, như: … Trong phải kể đến… Chứng minh 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ - Tố Hữu: cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam | Trang + Ơng có hồn thơ ngào, sâu lắng, tha thiết đậm đà tính dân tộc - “Khi tu hú”: + Sáng tác tháng 1939, tg bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ + Bài thơ thể tình yêu sống thiết tha niềm khao khát tự mãnh liệt - Tác phẩm đời nhờ nhà thơ tắm thực sống muôn màu, muôn vẻ (Giá trị nội dung) 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Trước hết, đọc thơ nhận thấy tranh thực sống * Luận 1: Đó mùa hè sôi động, tươi vui quê hương xứ Huế (6 câu đầu) - Hình ảnh: Lúa chiêm chín, trái dần, vườn râm, bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh rộng, cao, diều sáo lộn nhào + Liệt kê-> hình ảnh quen thuộc q hương nối theo dịng cảm xúc dạt + Sử dụng nhiều tính từ màu sắc: vàng, đào, xanh -> Màu sắc có màu vàng óng ả lúa chín, màu vàng tươi rói hoa , màu xanh dịu mát khu vườn, màu vàng bắp, nắng màu xanh bao la trời-> Chỉ với hai gam màu vàng xanh vẽ nên tranh rực rỡ, tươi tắn + Từ ngữ giàu sức gợi có lẽ: “đang chín”, “ngọt dần” L chiêm khơng phải chín mà “đang chín”, chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng Thân lúa mỏng manh ẩn chứa sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, cung cấp dinh dưỡng nuôi hạt căng trịn, nặng trĩu Trái khơng phải mà “ngọt dần”, dường ngào, hương vị đậm đà thấm đẫm vào thớ vỏ, cho trái trín vàng ngày lịm căng mọng -> Khơng dừng chữ “chín”, “ngọt” mà từ thời gian, tiếp diễn - Phó từ “đang”, “dần” gợi vạn vật sinh sơi, phát triển, hướng đến thời điểm đẹp nhất, tươi sáng hơn, tròn đầy hơn, viên mãn Động từ “lộn nhào”-> Gợi h/a diều sáo tự chao liệng bầu trời xanh -> Gợi không gian rộng lớn, khoáng đạt, tự - Âm thanh: tiếng chim tu hú (gọi bầy), ve (ngân), diều sáo-> Âm rộn rã, náo nhiệt => Bức tranh mùa hè có màu sắc rực rỡ, âm tươi vui, khơng gian khống đạt, tự tràn đầy sức sống, sống tự do, no ấm, bình * Luận 2: Đó thực tâm trạng, cảm xúc người tù cách mạng yêu sống khao khát tự cháy bỏng - Bị giam cầm, người chiến sĩ hướng quê hương Chỉ âm tiếng chim tu hú vọng lại phòng giam đánh thức nhà thơ mùa hè tươi đẹp quê hương Qua đó, ta thấy tình u q hương, sống thiết tha tác giả - Tâm trạng người tù: câu thơ cuối | Trang + Động từ mạnh: “đạp tan ngột chết uất” + Nhịp thơ bất thường: 2/4, 4/2/2, 3/3, 4/4+ Câu cảm thán tiếng kêu xé lòng: “Ngột làm sao, chết uất thôi” + Đối lập: Bầu trời tự (6 câu trên) phòng giam ngột ngạt -> Tâm trạng căng thẳng, ngột ngạt, uất hận đến độ, niềm khao khát hành động, tự mãnh liệt để cống hiến tuổi xuân cho cách mạng, cho đất nước + Tiếng chim tu hú: lặp lại -> Kết cấu đầu cuối tương ứng-> Làm trọn vẹn mạch cảm xúc Ý nghĩa khác: Tiếng chim tu hú đầu thơ “gọi bầy” báo hiệu hè về-> Làm sống dậy sống tươi đẹp nơi quê hương nhà thơ Tiếng chim tu hú cuối thơ “cứ kêu” lại “tiếng gọi hối thúc thực tại”, tiếng gọi tự khơng thơi-> ý chí vượt ngục thường trực khiến nhà thơ nung nấu ý chí hành động với tâm trạng nhức nhối, bồn chồn, tâm ngồi yên, khoanh tay Trong niềm khao khát tự có tinh thần phản kháng, đấu tranh tích cực Vì mà tháng 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng b Luận điểm 2: Không vậy, thơ thể tài nghệ thuật Tố Hữu - Thể thơ lục bát dân tộc, giọng điệu thiết tha, mạnh mẽ, dằn vặt - Hình ảnh, ngơn ngữ thơ thân thuộc, giản dị mà gợi cảm - Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp ngữ, đối lập d Mở rộng + Quan niệm tuyên ngôn, điều chỉnh cách nhìn phiến diện: Hoặc coi trọng chủ thể sáng tạo (nhà thơ) lại coi trọng thực sống mà coi thường vai trò người viết + Bài học cho sáng tạo nghệ thuật: Rèn luyện tài năng, trải nghiệm sống, ; chia sẻ, cảm thơng thơ đến vạn lịng + Bài học cho độc giả tiếp nhận đánh giá giá trị đích thực tác phẩm thơ Kết bài: Nhận định Chế Lan Viên nhấn mạnh yếu tố quan trọng trình sáng tác tác phẩm thơ Bên cạnh cội nguồn sáng tạo đời, thơ phải tuân theo quy luật riêng Xuân Diệu biết “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” “Thơ cịn thơ nữa” phải nghệ thuật làm thơ Thiếu nghệ thuật, thơ hạt ngọc chưa mài Thơ ca kết tinh thực sống thông qua tài sáng tạo nhà thơ tác phẩm trường tồn thời gian, âm vang, lay động bao trái tim bạn đọc, để “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” Đề 3: Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ “Ông đồ”- Vũ Đình Liên II Mở bài: + Cách 1: “Thơ tiếng lòng” (Diệp Tiếp) Một yếu tố làm nên sức sống lâu bền, thơ ca tình cảm, nỗi lịng người cầm bút gửi gắm qua câu chữ… + Cách 2: Đã bao lần tơi băn khoăn tự hỏi: Điều khiến tác phẩm mang hình hài lá, thả theo dịng chảy miên viễn thời gian? Một cốt truyện li kì hấp | Trang dẫn? Một vần thơ sâu thẳm tự tâm hồn? Văn học bật từ mê tỉnh người nghệ sĩ, từ cõi lòng tinh tế đến nhạy cảm mong manh, để nhìn thấu nỗi đau thực tại, để đời trăn trở, đời băn khoăn, để từ cất lên vần thơ, câu chữ say đắm lịng người - Chính vậy, bàn thơ có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người nở hoa nơi từ ngữ” - Bài thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên minh chứng tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ nhận định II Thân Giải thích: + “Thơ ca bắt rễ từ lòng người”: Thơ ca tiếng nói chân thành tình cảm Thơ tình cảm mà sinh Thơ thể rung cảm tinh tế, thẳm sâu tác giả + “Nở hoa nơi từ ngữ”: Lời thơ chắt lọc, giàu hình tượng, có khả gợi cảm xúc người đọc Vẻ đẹp ngơn từ u cầu bắt buộc thơ ca -> Thơ ca khởi nguồn từ cảm xúc tác giả trước sống tình cảm ấy, thăng hoa nơi từ ngữ biểu Bàn luận - Đó ý kiến đắn đánh giá thơ - Bởi vì: + Thơ thuộc phương thức trữ tình Thơ đời nhu cầu tự biểu tâm hồn người, nói Lê Q Đơn “thơ khởi phát từ lịng người” Thơ sản phẩm có từ tình cảm mãnh liệt tâm hồn nhà thơ + Thơ ca thể thơng qua hình thức thơ đặc biệt ấn tượng Chính hình thức biểu nội dung thơ Từ ngữ kết tinh đẹp đẽ nhất, tinh tuý trình lao động nghệ thuật để làm tác phẩm người nghệ sĩ - Thực tế tác phẩm văn học có giá trị xuất phát từ tiếng lòng thi nhân “nở hoa” nơi từ ngữ, như: … Trong phải kể đến “Ơng đồ” – Vũ Đình Liên Chứng minh: 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ - Vũ Đình Liên: + Là nhà thơ lớp phong trào Thơ + Hai nguồn thi cảm thơ ơng lịng thương người niềm hồi cổ + Viết không nhiều ông để lại thơ ssuwowxj xem thơ hay phong trào Thơ mới: “Ông đồ“ - “Ông đồ“: + Bài thơ đời năm 1936, năm Hán học chữ nho ngày vị quan trong đời sống văn hóa Việt Nam + Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể niềm cảm thương trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nuối giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai | Trang 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Trước hết, thơ khởi nguồn từ tình cảm chân thành, mãnh liệt nhà thơ Vũ Đình Liên * Luận 1: Nhà thơ thương ông đồ, thương lớp nhà nho vang bóng bị gạt ngồi lề xã hội, nhà thơ xót xa trước thú chơi chữ, câu đối ngày Tết chẳng Bài thơ thước phim quay chậm, ngược dòng thời gian tìm qua - Khổ 1: Ơng đồ xuất khơng khí náo nức phố phường ngày Tết, tô điểm cho tranh xuân thêm rực rỡ: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua + Hoa đào nở: Tết đến, xuân về-> Ông đồ xuất để viết câu đối đỏ + Cặp từ liên kết: năm lại thấy-> Cùng với hoa đào, ơng đồ trở thành tín hiệu, sứ giả mùa xuân Sự xuất ông vào dịp Tết trở thành thông lệ, quen thuộc, dường thiếu + Nhịp thơ nhanh, giọng khỏe, hân hoan-> Tái khơng khí đơng vui, háo hức người đón chờ dịp ông đồ xuất - Khổ 2: Tài hoa ông đồ người đời trân trọng, ngợi ca Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay + Lượng từ (bao nhiêu): Nhiều người-> Đông khách + Từ láy: tắc-> Ln miệng nói ra, lời ngợi khen từ đáy lòng -> Hai câu đầu vừa thể tơn kính, trọng vọng ơng đồ, vừa phản ánh quan tâm, ưu chữ Nho cộng đồng người Việt xưa - Biện pháp tu từ so sánh, h/a cụ thể, sinh động: Hoa tay thảo- phượng múa rồng bay-> Nét chữ phóng khống, mềm mại mà sắc sảo-> Câu đối đẹp -> Ông đồ người tài hoa, giỏi, nhiều người mến mộ, trung tâm ý người.Ông người nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo đẹp Cịn người tìm đến ơng th viết lại tri kỉ, thưởng thức đẹp => Hai khổ thơ đầu kín đáo bộc lộ niềm vui, tự hào nhà thơ b Hình ảnh ơng đồ thời tàn: K3,4 - Khổ 3: Người thuê viết vắng Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Tương phản, đối lập-> Nổi bật hình ảnh ông đồ cô đơn, chờ đợi, lạc lõng dòng đời - Câu hỏi tu từ: Cảm thơng, thương xót | Trang - “Giấy đỏ buồn Mực sầu” -> Nhân hóa-> Nổi bật nỗi sầu tủi mực, nghiên, bút ơng đồ-> Ngồi lạc lõng, lẻ loi sụp đổ - Khổ 4: Người qua đường lãng qn hẳn ơng đồ Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giầy Ngoài giời mưa bụi bay + Vẫn: Cố bám trụ, kiên gan, bền bỉ + Người đời dửng dưng, vơ tình: Khơng hay-> Bị lãng qn hồn tồn + Tả cảnh ngụ tình: Lá vàng rơi gợi tàn tạ, buồn bã Mưa trời mưa lịng người -> Đất trời cảm thương, buồn bã với ông đồ => Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng ông đồthời tàn; thú chơi chữ tao nhã khơng cịn nữa, sụp đổ hồn tồn Hán học hàng nghìn năm-> Ngậm ngùi, chua xót * Luận 2: Từ tỉnh cảm thương xót ơng đồ, ta cịn nhận thấy bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai (Khổ 5) Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? - Kết cấu đầu cuối tương ứng thể chủ đề thơ: Cảnh đó- người đâu? Ơng đồ hồn tồn vắng bóng, bị dịng đời, thời gian xóa sổ hẳn (Chú ý: Ơng đồ già- ơng đồ xưa- người muôn năm cũ) - Hai câu cuối câu hỏi tu từ, lời tự vấn, ân hận nhà thơ, nỗi niềm thương tiếc, khắc khoải trước việc vắng ông đồ + Ông đồ già thành ông đồ xưa H/a cụ thể thành kỷ niệm buồn + Câu hỏi tu từ gieo vào lòng người đọc nỗi buồn thương không dứt, nhớ tiếc không nguôi => Vũ Đình Liên nhớ tiếc ơng đồ, lớp người thời tàn, tiếc cho thú chơi chữ gắn bó thân thiết, mang vẻ đẹp văn hóa gắn với giá trị tinh thần truyền thống xa tiếc cho Hán học nghìn năm- thành trì văn hóa cũ hầu hư sụp đổ=> Ý nghĩa nhân văn, tinh thần dân tộc đáng trân trọng a Luận điểm 2: Bài thơ không “bắt rễ từ lòng người” mà “nở hoa nơi từ ngữ” - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngơn- chữ Thể thơ vừa có khả tự (kể chuyện), miêu tả, triết lí nhiều thể thơ khác thích hợp diễn tả tâm tình sâu lắng, biểu chuyện dâu bể hồi niệm - Kết cấu: Bài thơ có lối kết cấu “đầu cuối tương ứng”, mở đầu “Mỗi năm hoa đào nởiLại thấy ông đồ già”, kết thúc “Năm đào lại nở- Không thấy ông đồ xưa” Kết cấu vừa làm bật tứ “cảnh cũ người đâu”, vừa thích hợp để diễn tả nỗi niềm bâng khuâng, nuối tiếc tác giả gợi lên người đọc niềm đồng cảm sâu sắc - Ngôn ngữ : Ngôn ngữ sáng, giản dị, đồng thời hàm súc, dư ba Có cảm tưởng thơ câu chuyện kể thơ, từ ngữ độc đáo, lời thơ tựa lời | Trang 10 - Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh minh chứng tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ nhận định II Thân a Giải thích: – “Thơ tình sinh ra”: nguồn gốc hồn thơ cảm xúc Cảm xúc điểm khởi đầu để sáng tạo nên thơ ca, nghệ thuật – Tình cảm thơ “phải tình cảm chân thật”: thơ rung động cảm xúc người trước sống bộc lộ chân thành, tự nhiên Đó niềm vui, nỗi buồn, đau khổ hay hạnh phúc… => Nhà lí luận phê bình văn học Viên Mai khẳng định vai trị tình cảm thơ Đọc thơ ta tiếp xúc trực tiếp với cảm nhận, tâm sự, nỗi niềm nhân vật trữ tình Những tình cảm, cảm xúc chân thành dễ khơi dậy đồng cảm bạn đọc Sức hấp dẫn tồn thơ bắt nguồn từ Bàn luận - Đó ý kiến đắn đánh giá thơ - Bởi vì: + Thơ thuộc phương thức trữ tình Thơ đời nhu cầu tự biểu tâm hồn người, nói Lê Q Đơn “thơ khởi phát từ lịng người” + Đối với thơ, tình cảm yếu tố quan trọng, chất liệu trực tiếp để làm nên thơ, thiếu tình cảm trở thành người thợ làm chữ + Tình cảm thơ tình, tiếng lòng nhà thơ, bộc bạch, giãi bày nhà thơ sống nên chân thật, mang dấu ấn riêng - Thực tế tác phẩm văn học có giá trị tình chân thật sinh ra, như: … Trong phải kể đến “Quê hương” – Tế Hanh Chứng minh: Kết - Nhận định đề cập đến giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Một tác phẩm chân phải khởi phát từ tình cảm dạt tác giả thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt “Một lần ta hiểu thêm đặc trưng thể loại trữ tình này, nhà văn khẳng định: “Những tác phẩm lớn xuất phát từ trái tim” Đề 5: Trong “Tiểu luận tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống được, ta dừng tay trang giấy lật đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc” Qua thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên làm sáng tỏ ý kiến I Mở - “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) Thật vậy, thơ ca bật tim người nghệ sĩ rung lên nhịp đập thổn thức, ngân lên điệu ngân tâm hồn Mỗi vần thơ dù ngắn gọn lại có sức truyền tải lớn tới người đọc, giúp người đọc thấu cảm tâm hồn thi sĩ | Trang 12 - Chính vậy, bàn thơ”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống được, ta dừng tay trang giấy lật đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc” - Đến với thơ « Ơng đồ » Vũ Đình Liên khơng thể đọc lần mà bỏ xuống được, ta đọc tâm hồn II Thân a Giải thích: - “Bài thơ hay” thơ có sáng tạo độc đáo mặt nội dung hình thức nghệ thuật - Người đọc thơ không tài “đọc qua lần mà bỏ xuống được” có lẽ mãnh lực lớn thơ ca Nó khiến ta “dừng tay trang giấy” Ấy thơ ca chuộng lối nói gợi hình gợi cảm, vận dụng biện pháp tu từ, ví von,… cách sắc sảo Không độc đáo nghệ thuật, thơ ca thường truyền tải hàm ý nội dung, gợi liên tưởng phong phú Vì vậy, muốn cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp thơ hay, người đọc phải huy động toàn tri thức nhận thức (điều mà Nguyễn Đình Thi gọi “Tất tâm hồn đọc…”) ->Ý kiến khẳng định giá trị thơ hay cách thưởng thức, cảm nhận thơ hay Lí giải: - Đó ý kiến đắn đánh giá thơ - Bởi vì: (HỌC THUỘC) + Thơ tiếng nói tâm hồn người, thơ đời nhu cầu giãi bày, thổ lộ tâm tình “Thơ đời để cốt nói điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất” (Nguyễn Đăng Mạnh) + Tình cảm thơ phải tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, dâng trào Khi thơ có khả tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, làm lan truyền rung cảm + Tình cảm thơ tình cảm đẹp, đánh thức, gợi mở người đọc đến chân lí, giúp người đọc bừng tỉnh nhận thức, khám phá điều sâu xa ẩn chứa sau lớp vỏ ngôn ngữ + Thơ sản phẩm cảm xúc, viết thứ ngôn ngữ tinh lọc, hàm súc, nhiều tầng, đẹp hoa khơng dễ nhìn thấy hoa Vì để cảm nhận hết hay đẹp thơ ta phải « dừng tay trang lật để đọc lại thơ, đọc tâm hồn » ta thấy hết hay, đẹp, tinh túy sâu sa, sức lan tỏa, lay động - Thực tế tác phẩm văn học có giá trị phải thưởng thức tâm hồn thấu hiểu hết thông điệp tác giả, như: … Trong phải kể đến “Ơng đồ” – Vũ Đình Liên Chứng minh: 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ - Tác giả: VĐL | Trang 13 + Là nhà thơ lớp phong trào Thơ + Hai nguồn thi cảm thơ ơng lịng thương người niềm hồi cổ + Viết khơng nhiều ông để lại thơ đc xem thơ hay phong trào Thơ mới: “Ông đồ“ - Tác phẩm + Bài thơ đời năm 1936, năm Hán học chữ nho ngày vị quan trong đời sống văn hóa Việt Nam + Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể niềm cảm thương trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nuối giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Bài thơ « Ơng đồ » Vũ Đình Liên thơ hay nội dung (phân tích) a Luận điểm 2: Bài thơ « Ông đồ » Vũ Đình Liên thơ hay nghệ thuật (phân tích) => Với ý nghĩa thơ tác động sâu sắc đến bạn đọc bao hệ, khơi gợi từ tình cảm cá nhân đến cộng đồng, từ khứ đến Từ câu chuyện đời đầy thăng trầm ông đồ mà nâng lên thành lẽ sống đẹp : Bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Vì mà đọc thơ ta đọc lần mà bỏ xuống ta phải dừng tay trang giấy lật a Luận điểm 3: Cách đọc thơ “Ông đồ” để khám phá giá trị nội dung nghệ thuật mở rộng + Bài học cho sáng tạo thơ: Xuất phát từ cảm xúc mãnh liệt, rung động chân thật trước người sống, thể qua hình thức nghệ thuật độc đáo + Tiếp nhận thơ trình người đọc hịa vào tác phẩm để cảm nhận Lúc trái tim người đọc hòa nhịp với rung cảm nhà nghệ sỹ Qua độc giả khơng hiểu tấc lịng nhà nghệ sỹ đời mà tham gia đồng hành vào trình sáng tạo + Đọc tác phẩm văn học ta sống đời ta chưa sống cách bồi dưỡng tâm hồn tình cảm ta thêm phong phú nên vừa đọc vừa cảm, vừa nghĩ Kết - Nhận định đề cập đến giá trị giá trị thơ hay cách thưởng thức thơ hay tâm hồn - “Ơng đồ” thơ hay, góp phần làm sáng tỏ ý kiến Nguyễn Đình Thi.Nó sống với thời gian, sống lòng bạn đọc Thời đại mang đến thơ mới, tuyệt vời đặc sắc Điều thơi thúc tìm đọc chúng, để “tâm hồn chúng ta” mãi “đọc” ……………………………………………… Đề 6: “Thơ hay không làm ta xúc động mà vỡ lẽ điều sâu xa” | Trang 14 Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ « Ơng đồ học chương trình lớp I Mở - Sáng tác văn học ví công việc người chèo thuyền sông Nước chảy thuyền trôi … Con thuyền qua bến bờ thời gian, không gian nơi xa bờ hoang vắng đầy cỏ dại, cập bến, mang theo khn hàng để trao tay đến độc giả học, cảm xúc suy nghĩ nhà văn suốt chặng đường lênh đênh sóng nước Một tác phẩm chân phải có chức hàng đầu giáo dục hướng người đến giá trị tốt đẹp sống - Chính vậy, bàn thơ có ý kiến cho rằng: “Thơ hay khơng làm ta xúc động mà vỡ lẽ điều sâu xa” - Đến với thơ « Ơng đồ » Vũ Đình Liên thực xúc động vỡ lẽ điều sâu xa II Thân Giải thích: - “Thơ hay làm ta rung động”: Thơ vốn tiếng tình cảm, cảm xúc Đó cảm xúc, rung cảm chân thành mãnh liệt thi nhân với đời Những tình cảm có sức lan truyền, tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, làm cho người đọc cảm thấy rung động, hứng thú đặc biệt đến với tác phẩm - Thơ hay giúp ta “vỡ lẽ điều sâu xa”: Muốn để lại ấn tượng lòng người đọc tác phẩm phải có khả khơi mở, khiến ta bừng tỉnh, phát điều kì diệu, giúp ta “vỡ lẽ” điều sâu xa -> Ý kiến đề cập đến vẻ đẹp thơ ca tiêu chí quan trọng thơ hay Bàn luận - Đó ý kiến đắn đánh giá thơ - Bởi vì: + Thơ tiếng nói tâm hồn người, thơ đời nhu cầu giãi bày, thổ lộ tâm tình “Thơ đời để cốt nói điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất” (Nguyễn Đăng Mạnh) + Tình cảm thơ phải tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, dâng trào Khi thơ có khả tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc, làm lan truyền rung cảm + Tình cảm thơ tình cảm đẹp, đánh thức, gợi mở người đọc đến chân lí, giúp người đọc bừng tỉnh nhận thức, khám phá điều sâu xa ẩn chứa sau lớp vỏ ngôn ngữ - Thực tế tác phẩm văn học có giá trị khiến ta xúc động lẽ điều sâu xa, Trong khơng thể khơng kể đến Chứng minh | Trang 15 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ - Vũ Đình Liên: - “Ơng đồ“: 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Bài thơ « Ơng đồ » Vũ Đình Liên thơ khiến người đọc “rung động” trước tình cảm chân thành nhà thơ đời đầy biến thiên, đáng thương ông đồ a Luận điểm 2: Không vậy, thơ giúp ta vỡ lẽ điều sâu xa sống: - Cuộc sống không ngừng thay đổi, đời người biến thiên, sóng gió khó lường - Cần giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, có thú chơi chữ vào dịp Tết mở rộng: -Tác phẩm niềm xúc động vỡ lẽ bất ngờ thú vị nhân vật trữ tình về người đời Đây điều quan trọng góp phần làm nên giá trị sức sống tác phẩm + Vấn đề đặt với người cầm bút sáng tác cảm xúc phải dâng trào nơi bút, phải lao tâm khổ tứ đời tác phẩm mang thông điệp sâu xa, khiến người đọc vỡ lẽ học sống Vì đọc thơ cần tinh tế nhận tri âm với ẩn ý nhà thơ viết triết lí nhân sinh Kết : - Nhận định đề cập đến vẻ đẹp thơ ca tiêu chí quan trọng thơ hay - “Ông đồ” thơ hay, góp phần làm sáng tỏ ý kiến Nó sống với thời gian, sống lịng bạn đọc Có thể nói, thời đại mang đến thơ mới, tuyệt vời đặc sắc Điều thơi thúc tìm đọc “vỡ lẽ điều sâu xa” sống Và từ đây, thấm thía giá trị tác phẩm thơ: Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài Maiacôpxki Đề 7: Người xưa thường nói chất thơ thơ nằm ngồi lời, chỗ im lặng Nhà thơ Tố Hữu nói: Nếu người ta lắng nghe im lặng đó, có tiếng dội vang đa dạng tinh tế (Theo Giáo trình Lí luận văn học, tập hai, NXB Đại học Sư phạm 2006) | Trang 16 Viết văn nghị luận chỗ im lặng có sức vang dội thơ “ Ơng đồ ” ( ) I Mở - Sáng tác văn học ví cơng việc người chèo thuyền sông Nước chảy thuyền trôi … Con thuyền qua bến bờ thời gian, không gian nơi xa bờ hoang vắng đầy cỏ dại, cập bến, mang theo khuôn hàng để trao tay đến độc giả học, cảm xúc suy nghĩ nhà văn suốt chặng đường lênh đênh sóng nước - Chính vậy, bàn thơ người xưa thường nói chất thơ thơ nằm ngồi lời, chỗ im lặng Nhà thơ Tố Hữu nói: Nếu người ta lắng nghe im lặng đó, có tiếng dội vang đa dạng tinh tế - Đến với thơ Ông đồ vỡ lẽ nhiều điều sâu xa từ chỗ im lặng có sức vang dội II Thân Giải thích: - Chất thơ nằm ngồi lời, chỗ im lặng: Ý nghĩa thơ không nghĩa ngơn từ, mà cịn ngôn từ gợi lên; điều cảm nhận qua ý nghĩa ngồi lời thơ (ý ngơn ngoại- ý lời) - Lắng nghe im lặng đó: Là khả giải mã, suy ngẫm, phát vẻ đẹp bất ngờ, tinh tế ngôn ngữ thơ người đọc - Tiếng dội vang đa dạng tinh tế: Đề cập đến giá trị thơ ca, thơ đọng lại lòng người đọc sâu sắc nội dung tinh tế hình thức nghệ thuật Thơ để lại thơng điệp, dư âm có tác động định vào tâm hồn người đọc, làm thay đổi nhận thức hành động người => Ý kiến người xưa Tố Hữu khẳng định đặc trưng thơ: Chất thơ thơ không bộc lộ ngôn từ viết mà cịn bộc lộ âm vang ngồi lời Lí giải: Ý kiến hồn tồn xác đáng, đắn sâu sắc - Nó xuất phát từ đặc trưng thơ ca: ( HỌC THUỘC) + Thơ ca sử dụng ngôn từ nghệ thuật làm phương tiện biểu Ngơn ngữ thơ địi hỏi phải đọng, hàm súc Ngôn từ thơ chưng cất từ cảm xúc, chắt chiu gạn lọc, ngôn ngữ đạt đến độ kết tinh nên giàu sức gợi + Ngôn từ nghệ thuật thơ ca tạo nên khoảng lặng (chỗ im lặng) Khoảng lặng nghệ thuật vừa bảo đảm tính hàm súc vừa có tác dụng diễn đạt điều sâu kín mà nhà thơ muốn gửi gắm + Một thơ có tiếng vang thơ thể rung động, cảm xúc người hình thức ngơn ngữ thơ điêu luyện tinh tế Để làm điều đó, người nghệ sĩ vừa phải có tâm hồn tinh tế, vừa phải có tài sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật + Sự lắng nghe người đọc trình giải mã, suy ngẫm, phát vẻ đẹp bất ngờ, tinh tế thơ ca Người đọc ngồi lực rung động trước ngơn từ cịn có đồng điệu tâm hồn với tác giả, trải nghiệm sống phong phú mang đến cho thơ ca giá trị đích thực | Trang 17 - Thực tế văn học chứng minh: Những tác phẩm thơ ca giá trị có chố “im lặng có sức vang dội”: “Nhớ rừng”- Thế Lữ,”Ơng đồ”- Vũ Đình Liên, “Vọng nguyệt”- Hồ Chí Minh …Trong số đó, khơng thể khơng kể đến thơ “Q hương” Chứng minh 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Chất thơ, sức dội vang thể nội dung, tư tưởng thơ b Luận điểm 2:: Sức dội vang ngơn ngữ, hình ảnh biện pháp nghệ thuật thơ Đánh giá tổng hợp: - Ý kiến người xưa Tố Hữu khẳng định đặc trưng quan thơ: Thơ nghệ thuật biểu giới nội tâm người ngôn từ - Để tạo nên chất thơ cho thơ, người nghệ sĩ cần không ngừng sáng tạo - Ý kiến định hướng cho người đọc tiếp nhận tìm kiếm giá trị đích thực thơ III Kết bài: Khẳng định nhà thơ VĐL nhà thơ tài sáng tạo Ơng đóng góp tác phẩm có giá trị cho thơ đại Việt Nam, đem đến cho người đọc trải nghiệm sống, thấm sâu vẻ đẹp, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Qua thơ ông hiểu thêm chỗ im lặng có sức vang dội thơ Và từ đây, thấm thía giá trị tác phẩm thơ: Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài Maiacôpxki Đề 8: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Qua thi phẩm “Ông đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định I Mở bài: - Đã bao lần băn khoăn tự hỏi: điều khiến tác phẩm văn học mang hình hài thả vào dịng chảy miên viễn thời gian? Một cốt truyện li kỳ, hấp dẫn? Một vần thơ sâu chảy tự tâm hồn? Để ngày tìm đến nhận định Xuân Diệu :" Thơ hay hồn lẫn xác , hay " hiểu dáng chao vẻ đẹp nội dung lẫn hình thức nghệ thuật mà tác phẩm chứa đựng - Bài thơ “ ” minh chứng tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ lời thơ II Thân Giải thích: - Có nhiều cách định nghĩa thơ, nói khái qt: thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua cách tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm… - Hồn: Tức nội dung, ý nghĩa bàithơ | Trang 18 - Xác: Tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể hiệ n thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… -> Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo đ ược ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật Bàn luận: Ý kiến hoàn toàn xác đáng, đắn sâu sắc - Xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợ p người đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu - Xuất phát từ thực tế văn học: Những tác phẩm thơ tác phẩm hay nội dung nghệ thuật, như… Trong số khơng thể khơng kể đến… Chứng minh: 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả thơ 3.2 Chứng minh a Luận điểm 1: Trước hết, thơ hay phần hồn, phần nội dung tư tưởng * Luận 1: Bài thơ thể niềm cảm thương chân thành nhà thơ với lớp người tàn tạ * Luận 2: Từ tình cảm thương xót ơng đồ, ta nhận thấy bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai (Khổ 5) b Luận điểm 2: Bài thơ khơng hay “hồn ” mà cịn hay phần “xác”, hình thức nghệ thuật thể d mở rộng - Tổng hợp: Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ “Ông đồ” tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi từ tình u với ơng đồ, lớp nhà nho, từ khát vọng thưởng thức, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc (thú chơi chữ) nâng lên thành lẽ sống cao đẹp giàu giá trị nhân văn (bảo tồn văn hóa dân tộc) Vì với thơ đọc lần, khơng đọc lí trí hay tình cảm mà phải đọc tâm hồn - Mở rộng: - Bài học cho người nghệ sĩ: Những thơ hay góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại Vì vậy, tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật - Sự tiếp nhận người đọc thơ: Cần thấy thơ hay hồn lẫn xác Từ có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ Kết | Trang 19 - Nhận định đề cập đến giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Một tác phẩm chân phải có nội dung sâu sắc, mang ý nghĩa nhân văn, lay thức lịng người thể ngơn từ chắt lọc, chau chuốt - Có thể nói, nghệ thuật địi hỏi cao người nghệ sĩ Để có tác phẩm để đời, sống thời gian, người nghệ sĩ phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có Đúng Lêơnil Lêơnơp u cầu: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” ……………………………………………………… Đề 10: Nhà văn Nga Lêơnit Lêơnơp có viết: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Em làm sáng tỏ ý kiên qua thơ học I Mở bài: - Mỗi loài hoa vươn lên hít thở khí trời, bắt rễ sâu từ lịng đất mẹ, lồi hoa lại góp cho đất trời hương sắc riêng, vẻ đẹp riêng Hoa hồng, đẹp quyến rũ, có lẽ khơng lại muốn bơng hoa nhài khiết nơi đồng nội phải hoa hồng Văn học nói riêng nghệ thuật nói chung vậy, lĩnh vực mới, khám phá sáng tạo Chính vậy, nhà văn Nga Lêônôp Lêônit phát biểu:“Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” - Bài thơ “ ” minh chứng tiêu biểu, góp phần làm sáng tỏ lời thơ II Thân Giải thích: - Phát minh khám phá: tìm tòi, sáng tạo điều mẻ mà trước chưa có Hình thức: biểu nội dung, cách thể nội dung Đó lad vẻ đẹp bên tác phẩm, thể phương diện: ngôn từ, kết cấu, thể loại - Nội dung: thực sống phản ánh với tư tưởng, tình cảm, ước mơ, khát vọng mà nhà văn, nhà thơ gửi gắm; vẻ đẹp khuất lấp, ẩn sâu sau lớp vỏ ngôn từ - Khám phá nội dung: Sự tìm tịi, phát vấn đề mới, cất tiếng nói riêng người nghệ sĩ với đời -> Câu nói ngắn gọn khẳng định vai trò quan trọng sáng tạo nhà văn, nhà thơ với trường tồn tác phẩm Một truyện ngắn, thơ có giá trị địi hỏi người sáng tác phải có tìm tịi, sáng tạo hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng Giải thích: Bàn luận: Ý kiến hoàn toàn xác đáng, đắn sâu sắc - Xuất phát từ đặc trưng tác phẩm nghệ thuật: + Mỗi tác phẩm thông điệp thẩm mĩ mà người nghệ sĩ gửi đến bạn đọc Do đó, tác phẩm trước hết phải “khám phá nội dung" Muốn vậy, nhà văn “người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho", mà phải “biết đào | Trang 20

Ngày đăng: 19/10/2023, 00:38

w