1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn rèn kĩ năng làm bài ngị luận xã hội cho học sinh lớp 9 (1) (3)

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị luận xã hội kiểu quan trọng biên soạn giảng dạy chương trình sách giáo khoa từ bậc THCS đến bậc THPT, song hầu hết em thích làm kiểu nghị luận văn học em tiếp cận với hình tượng văn học, sống với hình tượng văn học rung cảm lời giảng thầy cô nên em ngán ngại gặp đề kiểu nghị luận xã hội Nhưng kiểu quan trọng chương trình tập làm văn lớp lại khó kiểu nghị luận văn học phạm vi rộng, đề tài phong phú đa dạng, học sinh đứng trước kiểu nghị luận xã hội em vô lúng túng khó khăn để lập dàn ý cách đầy đủ xác Trong năm qua, thân phân công giảng dạy mơn Ngữ văn 9, tơi ln có ý thức việc giảng dạy, đặc biệt trọng rèn luyện cho học sinh kĩ làm nghị luận nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng Cũng làm để em nắm bước dạng nghị luận sách giáo khoa Ngữ Văn- Tập 2- Lớp Làm để em hứng thú, thích học Văn, say mê tìm tịi hứng thú trước đề văn, đặc biệt văn nghị luận xã hội Vì nhiều năm qua văn nghị luận xã hội đưa vào cấu trúc đề thi tuyển vào lớp 10, câu nghị luận ngắn (câu 2) Là giáo viên trực tiếp dạy lớp 9, trực tiếp hướng dẫn học sinh ôn thi vào lớp 10, vô trăn trở, ln tìm tịi cách thức tháo gỡ giúp em học sinh hiểu cách làm nghị luận xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng việc làm nghị luận xã hội trường THCS nay, để tạo tiền đề cho việc học làm văn em kiểm tra thi, định chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9” Nhằm trao đổi với đồng nghiệp vài kinh nghiệm, qua giúp cho học sinh lớp nắm vững phương pháp làm kiểu này, với mong muốn nâng cao chất lượng kiểm tra, thi kết học tập em B NỘI DUNG I Cở sở lí luận ` Trong đề tài lựa chọn nội dung nghiên cứu “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội lớp 9” vấn đề mà thầy cô đưa quan tâm mức, giải pháp tơi đưa sáng kiến có tính giúp học sinh dễ nhận biết dễ hiểu, dễ nắm quy cách làm kiểu dạng nghị luận xã hội Vì thực tế phần lí thuyết sách giáo khoa cịn chung chung, tơi hướng dẫn học sinh cách làm nghị luận rõ ràng hơn, cụ thể nhiều Khả áp dụng triển khai rộng rãi tất nhà trường THCS, đối tượng lớp 9, áp dụng cho lớp 7,8 (khi ôn đội tuyển học sinh giỏi) Cách thức áp dụng: biện pháp trình bày rõ ràng cụ thể: nghị luận xã hội gì, dạng yêu cầu, bước làm văn nghị luận xã hội Bởi biết cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố hay thi Tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn năm gần có câu yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn khoảng 300 từ (hoặc trang giấy thi) Có hai dạng cụ thể là: Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh phải biết bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm kiểm tra, thi cho có hiệu Ở kiểu nghị luận xã hội, học sinh qua trải nghiệm thân, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) cho thân Để làm tốt khâu này, học sinh vận dụng thao tác văn nghị luận (như giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ ) mà phải biết trang bị cho kiến thức đời sống xã hội Bài văn nghị luận xã hội thiết phải có dẫn chứng thực tế Cần tránh tình trạng khơng có dẫn chứng lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua bước khác trình lập luận Mặt khác với kiểu nghị luận xã hội, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau vào đánh giá, bình luận, rút học cho thân Thực tế cho thấy nhiều học sinh dừng lại việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai, coi phần trọng tâm nghị luận Vì yêu cầu mà việc rèn luyện giúp cho học sinh có kĩ làm tốt văn nghị luận xã hội việc làm cần thiết II Thực trạng vấn đề - Thực trạng chung: Thực trạng học làm văn nghị luận nghị luận xã hội vấn đề quan tâm trường Trung học sở nói chung Trường THCS Trường Thạnh nói riêng Theo thống kê theo dõi kết kiểm tra, thi học kì, thi học sinh giỏi, thi Tuyển sinh lớp 10 năm gần chất lượng làm mơn Ngữ văn học sinh có tiến rõ rệt Tuy nhiên phần điểm bị trừ lại rơi vào phần văn nghị luận xã hội Nguyên nhân cách diễn đạt em chưa tốt Các ý chung chung, chưa cụ thể rõ ràng, kiểu nghị luận yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức thực tế em lại chưa có Nhiều em cịn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt có em cịn xác định sai đề, dẫn đến sai kiến thức suy diễn cảm tính, suy luận chủ quan tái q máy móc rập khn tài liệu, chí có chỗ “râu ơng cắm cằm bà kia” nhầm nghị luận tư tưởng đạo lí sang nghị luận việc tượng đời sống Bên cạnh thực trạng chung dẫn đến chất lượng phần văn nghị luận xã hội có nhiều chưa đạt u cầu cịn có thực trạng riêng - Thực trạng riêng: + Về giáo viên: Mặc dù năm gần đây, hầu hết giáo viên nắm cấu trúc đề thi học sinh giỏi, thi học kì thi Tuyển sinh vào lớp 10, phần thiếu câu hỏi liên quan đến kiểu nghị luận xã hội, số giáo viên cho câu hỏi chiếm tỉ lệ điểm khoảng 30% số điểm nên chưa tập trung nhiều để hướng dẫn học sinh cách làm kiểu nghị luận này, khiến kiến thức học sinh nắm chưa vững Tư tưởng học sinh làm lại chăm đến phần nghị luận văn học mà không nghĩ phần dễ đạt điểm tối đa Hơn lâu có nhiều học sinh thầy cô nghĩ văn câu chữ phải “bay bỗng”, phải “lung linh”, nghĩa dùng cho nhiều phép tu từ, nhiều từ “sang”, nhiều thuật ngữ “oách” mà quên văn chân thực, giản dị, tức nói điều nghĩ nói ngơn ngữ bình thường, khơng cao giọng, khơng uốn éo làm duyên + Về học sinh: Trong năm gần đây, học sinh khơng có hứng thú học môn Ngữ văn, ngại làm văn Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội, phần làm văn khó, lại nhiều thời gian, “công thức” làm văn cho em lại khơng hình thành cụ thể Các em khơng phân biệt rõ thao tác nghị luận mà sử dụng Kĩ tạo lập văn học sinh trường THCS Trường Thạnh hạn chế nhiều nên có nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục cách lập luận chưa rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm, luận Bài viết em sai yêu cầu thao tác nghị luận, lại không sát, không với nội dung nghị luận đề Ví dụ đề yêu cầu nghị luận tư tưởng đạo lí em lại làm sang nghị luận việc, tượng đời sống Mặt khác nghị luận xã hội dung lượng quy định (chỉ khoảng 300 đến 400 từ trang giấy thi) nhiều học sinh chưa thời gian, phóng bút viết nên nhiều thời gian mà lại không cô đọng, súc tích Một điều mà ta dễ dàng nhận thấy dạy kiểu em quan niệm văn “khô khan” nên viết chưa có sức hút, chưa lay động tâm hồn người đọc Ở thể văn nào, khô khan hay hấp hẫn chất lượng Mà chất lượng văn phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ như: Cách lập luận, dùng từ, câu Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy sau: Năm học 2017-2018 Lớp Sĩ Số HS cách làm (1->4điểm) Số HS biết cách làm mức trung bìnhkhá (5->7điểm) Số HS làm tốt (8->9 điểm) số SL % SL % SL % 9A2 42 10 23,80 31 73,80 2,38 9A3 41 21,95 30 73,17 4,87 9A4 42 11 26,19 29 69,04 4,76 Kết cho thấy nguyên nhân mấu chốt học sinh phần nhiều chưa biết làm văn nghị luận tốt Vậy nên việc nâng cao, mở rộng, rèn thêm cho học sinh kĩ làm văn nghị luận xã hội cần thiết III Giải pháp biện pháp thực hiện: Hướng dẫn học sinh nắm nghị luận xã hội: Nghị luận xã hội thực chất trình bày quan điểm thái độ vấn đề xã hội nêu phần đề hình thức bình bàn luận mở rộng Từ đưa học cho thân, nhận thức điều sau bàn luận tự nêu hành động đề xuất biện pháp góp phần làm cho vấn đề bàn luận tốt đẹp sống Phân biệt dạng nghị luận: Khi cầm đề tay học sinh cần xác định dạng đề nào, việc tượng tư tưởng đạo lí, nhiều ranh giới để xác định mong manh chí đan hòa với Để học sinh xác định đề thuộc dạng thứ hay dạng thứ hai cần vào hiểu khái niệm dạng sau: 2.1 Nghị luận việc tượng đời sống bàn việc tượng đời sống xã hội có ý nghĩa đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Ví dụ việc tượng đáng khen gương học sinh nghèo vượt khó hay vận động giúp đỡ đồng bào bão lụt….Sự việc tượng đáng chê, đáng suy nghĩ như: bàn việc học tập: học tủ học vẹt hay tiêu cực thi cử, vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông… 2.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của người Các vấn đề thường gặp là: Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… Tâm hồn tính cách: lịng u nước, tính trung thực, khiêm tốn… Quan hệ gia đình như: tình mẫu tử, tình phụ tử… Quan hệ xã hội: tình yêu, tình bạn Cách ứng xử người sống Hướng dẫn xác định yêu cầu kiểu nghị luận xã hội 3.1 Yêu cầu nội dung: - Yêu cầu kiểu nghị luận việc tượng đời sống yêu cầu phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại nguyên nhân, bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết - Yêu cầu kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí phải làm sáng tỏ cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu để chỗ đúng, chỗ sai vấn đề tư tưởng 3.2 Yêu cầu hình thức: - Bài văn nghị luận xã hội mức độ yêu cầu đề thi có dung lượng khoảng trang giấy thi - Bố cục đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) phần thân tổ chức thành số đoạn văn - Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, kết hợp dẫn chứng thuyết phục, lời văn sáng, diễn đạt lưu lốt, trình bày sáng sủa Hướng dẫn học sinh bước làm văn nghị luận xã hội Thao tác làm văn nghị luận trải qua bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; đọc sửa 4.1 Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: a/ Tìm hiểu đề: Đây bước quan trọng làm văn song thực tế học sinh thường chủ quan bước Bước tìm hiểu đề em xác định tốt làm hướng, đủ ý cịn ngược lại nhiều em vội vàng hấp tấp chưa ý cẩn trọng tìm hiểu đề nên dẫn đến làm thiếu ý làm lạc đề, không yêu cầu đề Để khắc phục tình trạng tơi hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi tự trả lời - Đề thuộc dạng đề gì? ( nghị luận việc tượng đời sống hay nghị luận tư tưởng, đạo lí) - Yêu cầu nội dung đề: nêu suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, thái độ - Tri thức cần có gì? ( hiểu biết vấn đề nghị luận, tri thức đời sống) b/ Tìm ý : Bất kì văn cần tìm ý - tìm hệ thống luận điểm chính, khung sườn cho văn Vậy làm để tìm ý? Sau em xác định kiểu dạng nghị luận em bám vào từ khóa để lập ý, từ khóa kiểu nghị luận học sinh cần bám vào là: Kiểu nghị luận việc, tượng đời sống: giải thích(nếu cần), thực trạng; nguyên nhân; hậu quả; biện pháp Kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí: giải thích; phân tích; bác bỏ; đánh giá Để thực bước tìm ý học sinh bắt buộc tự đặt câu hỏi lập ý cho văn Ví dụ1: Cho đề bài: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông - Tai nạn giao thơng gì? - Thực trạng tai nạn giao thông? Diễn đâu ? Nhờ đâu mà em biết điều đó? Dẫn chứng số liệu cụ thể số vụ việc, số người mà em biết - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng (khách quan chủ quan) - Hậu xấu gây gi? (ảnh hưởng đến thân, gia đình, xã hội nào?) - Biện pháp khắc phục (với cá nhân, với cộng đồng xã hội, đề nghị với quan chức năng…) 4.2 Bước 2: Lập dàn ý Làm văn giống dựng nhà trước hết phải đủ vật liệu cần thiết, vật liệu luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, dẫn chứng Sau chuẩn bị để viết người viết tiến hành dựng khung cho nhà hay gọi làm đề cương, lập dàn ý cho viết Đây bước quan trọng khơng thể viết mà không lập dàn ý Ngay bút chuyên nghiệp phải có đề cương trước viết Đành phải hiểu đề cương cách linh hoạt dàn ý viết giấy nháp ý đầu người viết Miễn trước viết mơ hình viết cần hình thành với ý xếp ý để làm bật vấn đề mà muốn làm sáng tỏ Trong nhà trường học sinh giai đoạn học tập rèn luyện bắt buộc phải lập dàn ý giấy Không thể làm tắt bắt chước số bút chuyên nghiệp Thực chất mục đích lập dàn ý giấy buộc người viết phải động não suy nghĩ trước viết Dàn văn nghị luận có ba phần, nhiệm vụ phần rõ, nhiên phần nhiều linh hoạt sau giáo viên cung cấp dàn ý mang tính chất gợi ý tham khảo, học sinh thay đổi thêm bớt, đảo vị trí cho phù hợp với yêu cầu nghị luận a/ Dàn ý văn nghị luận việc tượng đời sống Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề Thân bài: - Luận điểm1: Giải thích sơ lược việc tượng (nếu cần) nhiên ý không bắt buộc, đề văn cần giải thích - Luận điểm 2: Thực trạng vấn đề nghị luận, tức biểu việc tượng thực tế diễn - Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng gì, cần đưa nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Luận điểm 4: Hậu vấn đề nghị luận, hậu xấu kết tốt - Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục hậu ( đưa biện pháp : với cá nhân, gia đình, xã hội Kết bài: Nêu suy nghĩ học lời khuyên rút người * Lưu ý làm kiểu ý linh hoạt đổi vị trí cho gộp ý cho dễ diễn đạt (chẳng hạn gộp nguyên nhân hậu sau nêu thực trạng nêu ln hậu có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đời sống) ý liên hệ tình hình thực tế xã hội, địa phương nơi em sinh sống để tăng tính thuyết phục Ví dụ : Lập dàn ý cho đề sau: Bàn học tập: học vẹt, học tủ Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý sau: Mở bài: Giới thiệu việc, tượng Thân bài: - Giải thích học vẹt học tủ Bản chất học vẹt, học tủ khác ? - Thực trạng : học vẹt, học tủ diễn đâu ? bậc học nào? ( diễn khắp trường nước, trừ trường mầm non Trường em lớp em có tượng này, bạn học không đều, học vẹt học tủ nên kiểm tra điểm cao, lại có điểm thấp - Nguyên nhân đâu ? Do nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan (do thân ý thức việc học tập khơng tốt, gia đình khơng đốc thúc, quan tâm đến việc học hành gia đình tạo áp lực học tập dẫn đến phải học tập cách gượng ép không thoải mái, biết học thuộc cho xong, môi trường giáo dục chưa ý đến lực học học sinh thúc giục học sinh đành phải học vẹt, học tủ cho qua - Hậu việc học tủ, học vẹt có lợi trước mắt lại có hại cho thân, gia đình, xã hội - Từ hậu nêu cần bày tỏ quan điểm bác bỏ, phê phán lối học này, nhiên không nên xa lánh họ mà cần gần gũi, giúp đỡ để họ hiểu thực tốt - Giải pháp : Cần làm để ngăn chặn tượng ? Đối với thân, với gia đình, dịng họ với xã hội Kết : Bài học thấm thía sâu sắc đưa lời khuyên b Dàn ý văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí b1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận Dẫn đề (nếu có) b2 Thân bài: - Luận điểm1: Giải thích rõ vấn đề cần nghị luận tùy theo đề mà giải thích giải thích từ cụm từ (đối với đề nghị luận nhận định) giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng ( đề yêu cầu nghị luận câu tục ngữ) sau rút tư tưởng chung câu - Luận điểm 2: Phân tích tùy vào đề để phân tích, đề nghị luận câu tục ngữ, ca dao, nhận định, câu người viết cần bày tỏ quan điểm mình, khẳng định phần giải thích hay sai, lấy dẫn chứng để chứng minh Nếu đề nghị luận mảng tâm hồn, tính cách phần phân tích cần rõ biểu nào, phải Dùng dẫn chứng lí lẽ để thuyết phục - Luận điểm 3: Bác bỏ- phê phán biểu sai lệch, bác bỏ xấu, tiêu cực bênh vực tốt, tích cực - Luận điểm 4: Đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí, làm để đạt mục tiêu bàn luận phân tích b3 Kết bài: Khái quát khẳng định lại vấn đề Bài học sâu sắc, lời khuyên mong ước hướng tới điều tốt đẹp 4.3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết Từ dàn ý có sẵn em viết thành đoạn văn, văn Giáo viên hướng dẫn em viết thành đoạn văn tiêu biểu: đoạn mở bài, thân bài, kết a Hướng dẫn viết mở bài: Học sinh lúng túng khó khăn viết mở chưa biết cách để viết tốt phần mở nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết mở ý Mở đoạn văn khởi đầu cần giới thiệu vấn đề nghị luận đặt phần đề để lát phần thân giải Vì mở khơng lấn sâu vào phần thân giải thích, nhận xét, đánh giá Ví dụ viết phần mở cho đề sau: Suy nghĩ đức hi sinh Con người Việt Nam từ lâu có nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhân nghĩa, thủy chung, cần cù, chăm chỉ, dũng cảm…Một phẩm chất tốt đẹp đức hi sinh Vậy nên hiểu đức tính tơi bạn bàn luận b Hướng dẫn viết thân bài: Phần thân bao hàm nhiều ý để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận (nhiều luận điểm) luận điểm đoạn văn, đoạn văn phải quy cách: Về hình thức đoạn văn viết hoa đầu đoạn, hết đoạn có dấu chấm câu, câu văn đoạn văn phải xếp theo trình tự hợp lí Về nội dung câu văn đoạn văn phải tập chung làm sáng rõ chủ để đoạn văn, đoạn văn có câu mang luận điểm, câu khác đoạn làm nhiệm vụ tập trung làm sáng tỏ cho câu mang luận điểm Tương tự đoạn văn văn cần tập trung làm sáng tỏ cho luận đề văn Mỗi đoạn văn có nội dung độc lập diễn đạt lưu loát, hành văn sáng có sử dụng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh thuyết phục người đọc người nghe Giữa đoạn văn (các luận điểm) cần có liên kết, chuyển ý, chuyển đoạn nhịp nhàng phép liên kết học để văn mượt mà, tránh gò bó, máy móc, cơng thức Ví dụ viết đoạn văn giải thích đức hi sinh gì? Trước tiên ta cần hiểu đức hi sinh? “đức”ở nói đến đạo đức, đức tính tốt đẹp sống “Hi sinh”là chịu thiệt, nhận phần thiệt thịi người khác hưởng điều tốt đẹp Hi sinh mang ý nghĩa cao cả, cống hiến điều mà thân có cho người khác mục đích cao đẹp “Đức hi sinh” cống hiến, hi sinh thân người khác, nghĩa lớn Người có đức hi sinh người biết đặt lợi ích người khác lợi ích đất nước lên lợi ích mình, sẵn sàng đối đầu với gian khổ khó khăn mục đích cao tốt đẹp mà hướng tới Có thể nói hi sinh lí tưởng cao đẹp thứ vĩ đại, thiêng liêng đẹp đẽ giới c Hướng dẫn viết kết bài: Phần kết phần quan trọng làm không làm nhiệm vụ khép lại văn mà khẳng định lại vấn đề nghị luận trên, bày tỏ quan điểm nêu lời khuyên bổ ích tư tưởng, đạo lí nêu 4.4 Hướng dẫn học sinh đọc sửa Thực tế học sinh không hay thực bước Đây bước tương đối quan trọng, sau hoàn thành viết cần đọc lại để sửa lỗi lỗi tả, lỗi diễn đạt, lỗi đánh dấu câu phải kiểm tra sốt lỗi thật xác nộp Vậy học sinh khơng hay thực bước này, có nhiều lí do em thiếu không đủ thời gian để đọc kiểm tra lại bài, lí khác em chủ quan số em lười nhác Giáo viên cần lưu ý học sinh khắc phục lỗi yêu cầu em viết cần lưu ý thời gian, viết phải trúng ý tránh dài dòng, lan man mà thiếu thời gian đọc sửa lỗi IV Kết đạt : Trên biện pháp mà thân áp dụng năm học 2018-2019 để hướng dẫn cho học sinh làm nghị luận xã hội Sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, chất lượng làm văn nghị luận xã hội học sinh mà lớp trực tiếp giảng dạy nâng lên rõ rệt Giờ em làm hướng, bám sát vào thực tế đời sống biết rút học cho thân Các em hiểu chất kiểu văn này, khơng thấy khó viết văn không bị khô khan trước Biết lấy dẫn chứng từ thực tế sống đời thường để đưa vào bài; nhiều có sức hút lay động người đọc Đặc biệt em biết phân biệt hai kiểu nghị luận xã hội: nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí Bên canh tơi áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi Lương Thế Vinh lớp đạt kết tương đối tốt Cũng nhờ áp dụng đề tài mà năm học 2018-2019 chất lượng kiểm tra, thi dạng nâng lên rõ rệt Kết cụ thể lớp sau: Sĩ số Số HS cách làm (1->4điểm) Lớp Số HS biết cách làm mức trung bìnhkhá (5->7điểm) Số HS làm tốt (8-9 điểm) SL % SL % SL % 9A3 40 0,5 34 85,00 10,00 9A4 42 7,14 36 85,71 4,76 9A5 41 9,75 32 82,92 7,31 Từ kết thấy có thay đổi đáng khích lệ, học sinh tiến số lượng làm đạt điểm trung bình trở lên từ 76,00 % năm 2017 – 2018 đến năm 2018 – 2019 tăng lên 92,68 % giỏi, tăng tỉ lệ yếu giảm rõ rệt từ 24,00 % xuống 7,31 % , điều chứng tỏ: Về kiến thức: Học sinh hiểu nắm cách làm nghị luận xã hội, biết trình bày quan điểm thái độ vấn đề xã hội hình thức bình bàn luận mở rộng Nêu học cho thân, đề xuất biện pháp cụ thể Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn nghị luận Đa số viết đáp ứng yêu cầu đề giúp em đạt kết cao kiểm tra ( viết tập làm văn) kì thi Tuyển vào lớp 10 đạt kết cao năm trước Về kĩ năng: Trong trình làm rèn luyện kĩ quan sát, khả diễn đạt, khả lập luận, rèn kĩ dựng đoạn, viết Về thái độ: Sau thời gian thực sáng kiến thấy thái độ em học sinh khác hẳn, trước em sợ làm văn, ngại làm văn, lúng túng trước đề văn em khơng cịn ngại sợ làm văn trước, em tỏ tích cực, hăng hái chủ động hứng thú giáo viên giao đề Các em bắt tay vào làm văn thực tuân thủ bước tạo lập văn bản: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết sau đọc sửa trước nộp Đặc biệt nhiều em cịn 10 có ý thức chủ động tìm tịi nghiên cứu tham khảo nhiều kênh thông tin khác để bổ sung nâng cao nhận thức tầm hiểu biết xã hội từ giúp em hiểu xung quanh có vốn sống giúp em làm nghị luận xã hội tốt C KẾT LUẬN Để rèn luyện học sinh làm nghị luận xã hội tốt, đưa số giải pháp biện pháp thực cụ thể trên, với mong muốn giúp em có nhìn cách sống tồn diện Khơng học để nắm tốt giảng lớp mà em biết vận dụng vào thực tế đời sống, biết chuyển lí thuyết thành việc làm, hành động cụ thể Biết yêu quê hương, yêu người, yêu sống; biết vượt lên hồn cảnh khó khăn; biết hi sinh người khác; có tinh thần tự học để thành công sống biết cách bảo vệ môi trường sống xung quanh, biết nhìn nhận việc, tượng đời sống đến đạo lí làm người Kinh nghiệm mà tơi trình bày rút từ thực tế hướng dẫn học sinh qua nhiều năm giảng dạy, thu kết khả quan kiểm tra, kì thi học kì đến thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi Hy vọng gỡ bí cho số học sinh gợi thêm cách dạy cho giáo viên Qua áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy thấy việc rèn luyện kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9, giáo viên cần phải : Căn thời gian phân chia nội dung kiến thức theo chủ đề hướng dẫn rèn luyện cho học sinh cách làm cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh Khi dạy phải giúp học sinh nắm dạng này, đồng thời cần hướng dẫn kĩ cho học sinh kĩ diễn đạt tốt luận điểm, kĩ chuyển tiếp, liên kết luận điểm, phần, đoạn bài, sử dụng dẫn chứng phù hợp Cần phân biệt nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Cung cấp, đồng thời hướng dẫn cho học sinh tìm dẫn chứng cụ thể tham khảo số văn mẫu Đặc biệt vào giai đoạn ôn luyện cho kì thi, giáo viên nên có thao tác hệ thống tập rèn luyện hai dạng cụ thể cho học sinh rèn thành thạo kĩ vững kiến thức Đề tài thân học hỏi, đúc rút kinh nghiệm qua giảng có tham khảo thêm số sách làm tài liệu, nên chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong BGH nhà trường Tổ trưởng chun mơn góp ý chân thành để việc dạy học tơi có hiệu tốt Người viết đề tài 11 MỤC LỤC Số thứ tự A B C Nội Dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: II Thực trạng vấn đề: III Giải pháp biện pháp thực IV Kết đạt KẾT LUẬN 13 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 2 Các dạng nghị luận xã hội Kiến thức chuẩn môn Ngữ văn THCS Phương pháp dạy học văn Nâng cao Ngữ văn 13

Ngày đăng: 19/10/2023, 00:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w