1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ON TAP HOA 8 2011 - 2012 pot

8 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Chơng trình ôn tập hóa học buổi chiều Mục tiêu - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức cơ bản, giúp HS ghi nhớ lại kiến thức + Vận dụng kiến thức vào làm bài tập, cũng nh áp dụng thức tế. - Kĩ năng: + Hs có kĩ năng làm bài tập, kĩ năng t duy. - Thái độ + HS yêu thích môn học. Phần I: Chất Nguyên tử Phân tử A: Chất: 1. Chất có ở đâu? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất, mỗi chất có tính chất vật lí và hóa học nhất định. - Vật thể: Vật thể Tự nhiên: Hòn đá, động vật, thực vật Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế, sách , vở, bút - Chất: KH đã biết hàng chục triệu chất khác nhau. + Chất tự nhiên: khí oxi, muối ăn, đờng, nớc + Chất nhân tạo: chất dẻo, cao su, sợi tông hợp. - Mỗi chất có tính chất nhất định: + TCVL: Trạng thái, mùi vị, màu, tính tan trong nớc, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nc, khối l- ợng riêng, tính dẫn điện, dẫn niêt + TCHH: Khả năng biến đổi thành chất khác - Hỗ hợp: Trộn 2 hay nhiều chất lẫn vào nhau. Chất tinh khiết: là chất chỉ chứa 1 chất đó. - Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất ta có thể tách chung ra khỏi hỗc hợp. B. Nguyên tử: 1. Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. _ Ngtử gồm 2 phần: Vỏ: gồm 1 hay nhiều e(-) Nhân: Notron(không mang điện) Proton (+). Khối lợng ngtử: vô cùng nhỏ d = 10 -8 cm Tổng các hạt trong ngtử: p + n + e p = e 2. Nguyên tố hóa học. *NTHH: Tập hợp những nguyên tử cùng loại, cùng số proton trong hậy nhân. Số p là số đặc trng của nguyên tố hóa học. * Kí hiệu hóa học:Mỗi NTHH có kí hiệu hóa học riêng. VD: Hidro: H, Cacbon: C, Canxi: Ca, Oxi: O * Nguyên tử khối: Là khối lợng của ngtử tính bằng đơn vị cacbon. VD: H = 1đvC, C = 12đvC, O= 16đvC. NTK = số p + số n (đvC) vì khối lợng e rất nhỏ * Đơn chất: Là chất tạo nên từ một ngtố hóa học KH: Ax, VD: Na, K, Ca, Fe, Al, Mg, Cu đơn chất Kim loại. C, S, P, O2, H2 đơn chất phi kim * Hợp chất: Là chất đợc tạo nên từ 2 hay nhiều ngtố hóa học: KH: AxBy hay AxByCz Hợp chất vô cơ: Nớc tạo nên tử 2 ngtố: H và O Muối ăn : Na và Cl Axit sunfuric 3 ngtố: H,S và O Hợp chất hữu cơ: Mêtan tạo nên từ 2 ngtố: C và H Đờng 3 ngtố : C. H và O * Phân tử: Pt là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. VD: H2, O2, H2O, CO2 Phân tử hidro, Pt oxi, Pt nớc, Pt cacbonic(cacbon dioxit) - Phân tử khối: là khối lợng phân tử tính bằng đơn vi cacbon. KLPT = tổng KLNT có trong phân tử. VD : Nớc(H2O) = 2.1 + 16 = 18 đvC, CO2 = 12 + 2. 16 = 44 đvC C. Công thức hóa học. - K/n: CTHH dùng biểu diễn chất, gồm kí hiệu hóa học và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. Cttq: Ax đơn chất: VD: C, S, P, O2, H2 , Cu, Ca, Na AxBy (AxByCz ) hợp chất H2O, CO2 , NaCl, - ý nghĩa của CTHH: - Biết ngtố tạo ra chất - Biết số ngtử của ngtố trong phân tử - Biết PTK của chất VD: Pt CaCO3 - Ngtố tạo ra CaCO3: Ca, C, O - Số ng tử: 1 ngtử Ca, 1 ngtử C, 3 ngtử O - PTK: CaCO3 = 40 + 12 + 3. 16 = 100 đvC D. Hóa trị. - K/n: Hóa trị của một ngtố hóa học(nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng lk của ngtử (nhóm ngtử), đợc xác định theo hóa trị H chọn làm 1 đơn vị và của O là 2 đơn vị. VD CH4 => C có hóa trị IV H2O => O có hóa trị II CaO => Ca có hóa trị II H2SO4 => SO4 có hóa trị II Quy tắc hóa trị: - K/n: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bắng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hóa học kia. CTTQ: AxBy => a. x = b.y ú x/y = b/a = b/a chú ý: Nếu trong 1 CTHH AxBy , ta biết ngtố A chiếm a% về khối lợng của AxBy a% = x.NTK A/ PTK AxBy . 100% b% = y.NTK B/ PTK AxBy . 100% => a%/b% = x.NTK A/ y.NTK B ú x/y = a%. y.NTK B/ b% . NTK A => x/y = ? Bài Tập: Phần I Bài 1: Hãy lấy 5 VD về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo. Bài 2: Trong các câu sau từ nào chỉ vật thể, từ nào chỉ chất: a) Xoong đợc làm từ nhôm và sắt. b) Dây điện đợc làm từ nhựa và đồng c) Cao su làm đợc lốp xe d) Chai nớc ngọt đợc tạo ra từ thủy tinh, nớc và đờng. Câu 3: Lấy 5 VD, một chất làm đợc nhiều vật thể, một vật thể đợc làm từ nhiều chất. Câu 4: Có 2 lọ, mỗi lọ chứa khí ôxi và khí cacbonic (CO2). Trình bày cách nhận biết 2 lọ khí. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng, thành phần ngtử gồm: a) electron proton b) Notron electron c) Notron proton c) Notron electron proton Câu 6: Chọn câu trả lời đúng, thành phần hạt nhân gồm: a) electron proton b) Notron electron c) Notron proton c) Notron electron proton Câu 7: Trong ngtử A có tổng số hạt( p,n,e) là 28 hạt, trong đó hạt không mang điện chiến 35,7%. Tính số hạt mỗi loại trong A? A là ngtố nào? NTK = ? Câu 7: - Hạt không mang điện (n)trong A chiếm 35,7%: => Số n = 35,7 . 28 : 100 = 10 Ta có: n + p + e = 28 n = 10 p = e => p = 9 n = 10 e = 9 A là nguyên tố F , NTK F = 19 đvC Câu 8: Hãy hoàn thiện bảng sau: Ngtố Số e Số p Số n NTK C 6 12 O 8 16 20 39 Na 11 23 Al 13 14 12 12 Ca 20 40 Cu 29 64 N 7 14 S 16 16 Vật thể Chất A Xoong Nhôm, sắt B Dây điện Nhựa, đồng C Lốp xe Cao su d Chai nớc Nớc, Thủy tinh, đờng Tính ntk - ptk Câu 9: Phân biệt NTK PTK của chất? Câu 10. Hãy cho biết ý nghĩa của các cách viết sau: a) 2C, 5O, K, 4S, 10Cl, 7Ca b) 3O2 , 6Cl2, CO2, 8NO Câu 11: Hãy cho biết ý nghĩa từ cá công thức hóa học sau: O2, CO2, CaCO3, Al2(SO4)3, Fe2O3, Cu(NO3)2 Từ đó tính PTK của các chất trên. Câu 12: Một hợp chất của đồng với ôxi có PTK là 144 đvC. Cho biết NTK Cu = 64, O = 16 (đvC). Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất đồng với ôxi. Câu 9: * NTK là khối lợng của 1 nguyên tử, thính theo đơn vị cacbon. VD: C = 12, O = 16, Cl = 35,5, Ca = 40 * PTK là khối lợng của phân tử, thính theo đơn vị cacbon.( Phân tử có 2 nguyên tử trở lên) - Phân tử đợc tạo thành từ 1 loại ngtố hóa học: ( đơn phân tử)VD: H2, O2, Cl2, N2, Br2 - Ptử đợc tạo nên từ 2 ngtố hóa học trở lên( đa phân tử)VD :CO2, CaCO3, Al2(SO4)3, Fe2O3, Cu(NO3)2, NO, NaCl Bài 12: Đặt CTHH của hợp chất là: CuxOy PTK CuxOy = 64x + 16y = 144 đvC => y = (144 64x)/16 x 1 2 3 y 5 1 -3 => x = 1 CTHH là: Cu 2 O y = 2 Câu 13: a)Thế nào là đơn chất, hợp chất? b) Cho các chất sau: Khí clo, khí ôxi, cacbon, vôi sống(CaO), đồng(II)oxit, muối ăn, khí cacbonic, đờng(C6H12O6), axit sunfuric, axit clohiđric. Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao? c) Tính phân tử khối của các chất trên Câu 14: Tìm hóa trị của: lu huỳnh, photpho, silic, canxi, kali, nhôm, sắt trong các hợp chất sau: H2S, PH3, SiH4, CaO, Al2O3, Fe2O3. Phần II. Phản ứng hóa học Phần I: Kiến thức nhớ. 1. Hiện t ợng hóa học: Đ/n: PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Bản chất: Trong p hh chỉ có liên kết giữa các ng tử thay đổi làm cho ph tử này biến thành ph tử khác. Đ/kiện xảy ra PƯ: Các chất p tiếp xúc với nhau. PƯ xảy ra khi có xú tác PƯ xảy ra khi có nhiệt độ. Dấu hiệu nhận biết: - Chất mới tạo thành(màu sắc, trạng thái: chất rắn, chất khí) - Tỏa nhiệt hay phát sáng 2. Định luật bảo toàn khối l ợng: - Đ/l: Trong một PƯ HH, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia p. Giải thích: Trong PƯ HH diễn ra sự thay đổi lk giữa các ng tử( sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron). Còn số Ng tử mỗi ng tố giữ nguyên và khối lợng của các ng tử không đổi. Vì vậy, tổng khối lợng các chất đợc bảo toàn. áp dụng: Cho PƯ: A + B -> C + D mA + mB = mC + mD 3. PTHH: Biểu diễn P hh ý nghĩa.( cho biết tỷ lệ các chất trong P) II. Bài tập: Câu 3: tr61. CaCO3 > CaO + CO2 a). mCaCO3 = mCaO + mCO2 b). Khối lợng CaCO3 PƯ là: mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg) - Tỷ lệ % CaCO3 có trong đá vôi là: % CaCO3 = 250/280 x 100% = 89,3% Câu 4: tr61. a). C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O b). 1 Pt etilen tác dụng với 3 Pt Oxi 1 Pt etilen PƯ tạo ra 2 pt cacbonic Câu 5: tr61. a). Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu Al(III), SO4(II) => x : y = II : III = 2 : 3 => x = 2 ; y = 3 Al2(SO4)3 b) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Tỷ lệ: Al : Cu = 2 : 3 CuSO4 : Al2(SO4)3 = 3 : 1 BT: Cho hh A gồm( CaCO3; MgCO3), nung nóng hh A. hh A bị phân hủy tạo ra hh oxit B(CaO, MgO) và khí CO2 a) Viết phơng trình PƯ của hh A b) Gọi tên các chất tham gia các p . c) Viết công thức về khối lợng của 2 p xảy ra khi nung A d) Tính khối lợng của hh B biết khối lợng của hhA là 368 gam và khí CO2 là 176 gam. lời giải a). CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 b). CaCO3 Canxi cacbonat MgCO3 Magie cacbonat MgO Magie oxit CaO Canxi oxit CO2 Khí cabonic c) m CaCO3 = m CaO + m CO2 m MgCO3 = m MgO + m CO2 d) mB = mA - m CO2 = 368 - 176 = 192 (g) Bài Tập 1/ Al + O 2 Al 2 O 3 2/ Na + O 2 Na 2 O 3/ K + O 2 K 2 O 4/ P + O 2 P 2 O 5 5/ Cu + O 2 CuO 6/ Fe + Br 2 FeBr 3 7/ HgO Hg + O 2 8/ N 2 + H 2 NH 3 9/ H 2 + CuO Cu + H 2 O 10/ Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 NaOH + CaCO 3 11/ P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 12/ HgO Hg + O 2 13/ Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O 14/ CaCl 2 + Na 2 CO 3 NaCl + CaCO 3 15/ Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Phần III: Mol và tính toán hóa học. A . Lý thuyết: 1. Mol là gì? - Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hay phân tử chất đó. 6.10 23 gọi là số Avogadro( kh: N) VD: 1mol Cu là lợng Cu có chứa N(6.10 23 ) nguyên tử Cu. 1 mol H 2 O là lợng nớc có chứa N(6.10 23 ) phân tử H 2 O. 2. Khối lợng mol là gì? - Khối lợng mol (M) của một chất là khối lợng tính bằng gam của N(6.10 23 ) nguyên tử, phân tử chất đó, có số trị bằng NTK, PTK VD: KL mol phân tử H 2 O: MH 2 = 18 (g) KL mol nguyên tử O: MO = 16 (g) 3. Thể tích mol chất khí là gì? - Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. * ở cùng đk t o , atm, 1mol bất khì chất khí nào đều chiếm những thể tích bằng nhau. * ở đktc(O o C, 1atm), thể tích mol chất khí là: 22,4 lít. * ở đk (24 o C, 1atm), thể tích mol chất khí là: 24 lít. ( Chú ý: Các chất khí luôn tồn tại ở dạng phân tử) 4. Công thức chuyển đổi giữa m, n, V. n = m:M V = 22,4 . n Khối lợng m Lợng chất n Thể tích V m = n. M n = V: 22,4 m = M(V: 22,4) V = (m:M).22,4 M : khối lợng mol chất. 5. Tỉ khối chất khí: + dA/B = MA:MB Tỉ khối chất khí A đối với khí B. + dA/kk = MA:Mkk ( Mkk = 29 g ) Tỉ khối chất khí A đối với không khí. 6. Tính theo công thức hóa học: ( Chú ý: 2 cách viết %A và %mA) Xác định thành phần % theo khối lợng các nguyên tố trong hợp chất. Biết thành phần % các nguyên tố, Xác định CTHH. B. Bài tập: Bt1. Hãy cho biết số ng tử hoặc phân tử có trong mỗi lợng chất sau: a) 0,1 mol nguyên tử Cu b) 0,25 mol nguyên tử H c) 0,5 mol nguyên tử O d) 0,75 mol nguyên tử C e) 1,5 mol nguyên tử Cl f) 3 mol phân tử H 2 O g) 0,3 mmol phân tử O 2 h) 0,05 mol phân tử CO 2 Bt 2: Tìm khối lợng của: a) 1 mol nguyên tử Na b) 1 mol phân tử SO 2 c) 0,5 mol nguyên tử Ca d) 0,25 mol phân tử MgO e) 1 mol phân tử đờng( C 12 H 22 O 11 ). BT 3: Tìm thể tích ở đktc của: a) 1 mol phân tử CO 2 b) 0,25 mol phân tử H 2 c) 0.5 mol phân tử N 2 d) 1,5 mol phân tử SO 2 e) 5 mol phân tử O 2 Bt 4: Hãy tính số mol của: a) 54 g Al. b) 6,4 g Cu. c) 16 g S d) 22 g khí CO 2 e) 5,6 l khí H 2 f) 11,2 l khí N 2 g) 28 l khí O 2 h) 44,8 l khí H 2 S Bt 5: Tính khối lợng của những lơng chất sau: a) 0,1 mol nguyên tử N b) 0.3 mol nuyên tử C c) 0,5 mol nguyên tử Fe d) 1,5 nguyên tử O e) 4 mol phân tử H 2 O f) 2,5 mol phân tử N 2 g) 0,75 mol phân tử CO 2 h) 0,1 mol phân tử Cl 2 Bt 6: Tính thể tích các chất khí sau: a) 2,5 mol phân tử N 2 b) 0,75 mol phân tử CO 2 c) 0,1 mol phân tử Cl 2 d) Hỗn hợp khí: . phần hạt nhân gồm: a) electron proton b) Notron electron c) Notron proton c) Notron electron proton Câu 7: Trong ngtử A có tổng số hạt( p,n,e) là 28 hạt, trong đó hạt không mang điện chiến. cacbonic (CO2). Trình bày cách nhận biết 2 lọ khí. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng, thành phần ngtử gồm: a) electron proton b) Notron electron c) Notron proton c) Notron electron proton Câu. của CTHH: - Biết ngtố tạo ra chất - Biết số ngtử của ngtố trong phân tử - Biết PTK của chất VD: Pt CaCO3 - Ngtố tạo ra CaCO3: Ca, C, O - Số ng tử: 1 ngtử Ca, 1 ngtử C, 3 ngtử O - PTK: CaCO3

Ngày đăng: 20/06/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w