Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI NGUYỄN THÁI HÙNG AN TỒN CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ TRONG ĐÊM KHI SỬ DỤNG ĐÈN CHIẾU SÁNG PHÍA TRƯỚC Chun ngành: Kỹ thuật Ơ tơ - Máy kéo Mã số: 62.52.01.16.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Bang 2.TS Đỗ Hữu Đức Hà Nội - 2014 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Các ký hiệu dùng luận án Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Mở đầu Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 An tồn giao thơng đường 1.2 An tồn giao thơng đường Việt Nam 1.2.1 Số lượng phương tiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện 1.2.2 Cơng trình đường việc tham gia giao thông ban đêm 1.2.3 Tình hình tai nạn giao thơng đường 1.3 Đánh giá an tồn chuyển động tô 10 1.4 Phân tích, đánh giá nghiên cứu có liên quan đến an tồn chuyển động tơ đèn chiếu sáng phía trước tơ 12 1.4.1 Các tác giả nước 12 1.4.2 Các tác giả nước 13 1.4.3 Những vấn đề tồn theo hướng nghiên cứu luận án 15 1.5 Nội dung nghiên cứu giới hạn đề tài 17 1.6 Kết luận Chương I 18 Chương II Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình đánh giá an tồn chuyển động ô tô đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước 20 2.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng 20 2.2 Mắt người thị giác 21 2.2.1 Hệ thống quang học mắt 22 2.2.2 Một số tính thị giác 26 2.3 Mầu sắc ánh sáng đèn 30 2.3.1 Mầu sắc 30 2.3.2 Các yêu cầu mầu sắc ánh sáng 31 2.4 Đèn chiếu sáng phía trước tơ 33 2.4.1 Các loại đèn ô tô 33 2.4.2 Kết cấu phân loại đèn chiếu sáng phía trước tơ 34 2.4.3 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đèn chiếu sáng phía trước tơ 40 2.5 Chiếu sáng đường ô tô 48 2.6 Các yếu tố liên quan đến người lái 51 2.7 Các yếu tố liên quan đến phương tiện 53 2.8 Các yếu tố liên quan đến đường ô tô 56 2.9 Yếu tố vận tốc khoảng cách xe tham gia giao thông 56 2.10 Các yếu tố thời tiết 57 2.11 Kết luận Chương II 58 Chương III Xây dựng khảo sát mơ hình đánh giá an tồn chuyển động ô tô đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước 59 3.1 Mối quan hệ Người lái - Ơ tơ - Mơi trường 59 3.2 Các dạng va chạm xảy tai nạn giao thông đường lựa chọn mơ hình nghiên cứu 65 3.2.1 Các dạng va chạm sơ đồ tai nạn 65 3.2.2 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 68 3.3 Xây dựng phương pháp đánh giá an tồn chuyển động tơ 69 3.3.1 Q trình phanh tơ 69 3.3.2 Tầm nhìn thấy đối tượng người lái đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước 83 3.3.3 Vận tốc an tồn điều kiện tầm nhìn bị hạn chế 85 3.3.4 Phương pháp đánh giá an toàn chuyển động ô tô 88 3.4 Kết luận Chương III 90 Chương IV Nghiên cứu thực nghiệm 91 4.1 Xác định mục đích nội dung thí nghiệm 91 4.1.1 Mục đích thí nghiệm 91 4.1.2 Nội dung thí nghiệm 91 4.2 Thí nghiệm 92 4.2.1 Thí nghiệm đo tầm nhìn người lái 92 4.2.2 Thí nghiệm đo hệ số bám đường thử 102 4.2.3 Thí nghiệm đo hệ số hiệu phanh 107 4.2.4 Thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động ô tô 110 4.2.5 Thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ vận tốc 80 km/h 116 4.3 Kết luận Chương IV 118 Kết luận kiến nghị 119 Danh mục cơng trình công bố tác giả 122 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phụ lục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Bang, Trưởng khoa Cơ khí, Trường Đại học Giao thơng vận tải; TS Đỗ Hữu Đức, nguyên Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, tận tình hướng dẫn phương hướng, nội dung phương pháp nghiên cứu trình thực luận án! Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ mơn Cơ khí tơ, Khoa Cơ khí, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giao thông vận tải; Trung tâm thử nghiệm xe giới, Phòng Chất lượng xe giới, Cục Đăng kiểm Việt Nam; Phịng thí nghiệm Vật lý Kỹ thuật chiếu sáng, Viện Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện, giúp đỡ hợp tác trình nghiên cứu! Do điều kiện thời gian khả Nghiên cứu sinh, luận án khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả kính mong nhận góp ý Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn chuyên gia thuộc lĩnh vực Cơ khí Động lực ngồi Trường đọc góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án! Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên giúp đỡ nhiều để luận án hoàn thành! CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN Q Diện tích m2 E Độ rọi lux I Cường độ sáng cd L Độ chói cd/m2 M Độ trưng lm/m2 T Thời gian s Quang thơng lm Bước sóng nm Wϕ Khả quan sát đối tượng chiếu sáng đèn K Độ tương phản đối tượng chiếu sáng Kgh Độ tương phản giới hạn Cs Hệ số chói vat Vận tốc an tồn TΣ Thời gian phản ứng người lái thời gian chậm tác dụng hệ thống phanh Kp Hệ số hiệu phanh φ Hệ số bám lốp với mặt đường S0 Khoảng cách ô tô dừng với chướng ngại vật m Snt Khoảng cách nhìn thấy người qua đường ánh sáng đèn ô tô m Katd Hệ số an tồn chung đèn chiếu sáng phía trước Katv Hệ số an toàn theo vận tốc an toàn tối đa m/s s Katp Hệ số an toàn theo khả phanh vcc Vận tốc an toàn lớn tránh xe ngược chiều km/h vc Vận tốc an toàn lớn đèn chiếu gần, khơng có xe ngược chiều km/h vp Vận tốc an toàn lớn đèn chiếu xa km/h Ti Độ tăng ngưỡng suy giảm khả nhìn Ui Hệ số khơng đồng độ chói mặt đường DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG II Bảng 2.1: Liệt kê đặc tính thị giác mắt người 24 Bảng 2.2 Độ nhạy mắt người 25 Bảng 2.3: Hệ số phản xạ số vật liệu 35 Bảng 2.4: Độ rọi điểm vùng đo 46 CHƯƠNG III Bảng 3.1: Dạng va chạm sơ đồ tai nạn theo phân loại tư vấn CONSIA dự án an tồn giao thơng Việt Nam 66 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật ô tô thí nghiệm 76 Bảng 3.3: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian phản xạ người lái 82 CHƯƠNG IV Bảng 4.1: Kết thí nghiệm mẫu (ô tô con) 100 Bảng 4.2: Kết thí nghiệm mẫu (ơ tơ tải) 100 Bảng 4.3: Kết tính tốn hệ số bám đường thử 106 Bảng 4.4: Kết đo gia tốc phanh Jptt 110 Bảng 4.5: Kết tính tốn hệ số hiệu phanh 110 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm đánh giá an toàn chuyển động vận tốc an toàn lý thuyết 115 Bảng 4.7: Kết đánh giá an toàn chuyển động vận tốc 80 km/h 117 PHỤ LỤC Bảng PL 1.1: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 1, mẫu xanh PL-2 Bảng PL 1.2: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 1, mẫu đỏ PL-3 Bảng PL 1.3: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 1, mẫu trắng PL-4 Bảng PL 1.4: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 2, mẫu xanh PL-5 Bảng PL 1.5: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 2, mẫu đỏ PL-6 Bảng PL 1.6: Kết đo tầm nhìn người lái, xe 2, mẫu trắng PL-7 Bảng PL 2.1: Kết thử nghiệm phanh đường số loại xe sản xuất, lắp ráp Việt Nam PL-8 Bảng PL 3.1: Kết đo gia tốc phanh xe PL-14 Bảng PL 3.1: Kết đo gia tốc phanh xe PL-15 10 Bảng PL 4.1: Kết đánh giá an toàn chuyển động xe mẫu thứ KIA SORENTO vận tốc an toàn lý thuyết PL-17 Bảng PL 4.2: Kết đánh giá an toàn chuyển động xe mẫu thứ hai CỬU LONG vận tốc an toàn lý thuyết PL-18 Bảng PL 5.1: Kết đánh giá an toàn chuyển động xe mẫu thứ KIA SORENTO vận tốc giới hạn 80 km/h PL-19 Bảng PL 6: Một số loại bóng đèn sử dụng cho đèn chiếu sáng phía trước PL-20 Bảng PL 8.1: Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến đèn chiếu sáng phía trước tơ ban hành PL-29 Bảng PL 9.1: Cấp chiếu sáng đường quảng trường PL-33 Bảng PL 9.2: Độ chói độ rọi trung bình đường TCVN1404:2005 PL-34 Bảng PL 9.3: Phân cấp chiếu sáng đường CIE 115-1995 PL-35 Bảng PL 9.4: Tiêu chuẩn CIE 115-1995 chiếu sáng đường PL-36 Bảng PL 10.1: Hiệu phanh thử không tải PL-37 Bảng PL 10.2: Hiệu phanh thử đầy tải PL-38 Bảng PL 11.1: Vận tốc thiết kế cấp đường PL-39 Bảng PL 11.2: Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang cho địa hình đồng đồi PL-39 Bảng PL 11.3: Độ dốc ngang yếu tố mặt cắt ngang PL-40 Bảng PL 11.4: Tầm nhìn tối thiểu người lái PL-40 Bảng PL 11.5: Bán kính đường cong nằm tối thiểu PL-41 Bảng PL 11.6: Độ dốc siêu cao ứng với bán kính cong nằm vận tốc thiết kế PL-41 Bảng PL 11.7: Độ dốc dọc lớn cấp thiết kế đường PL-42 Bảng PL 11.8: Yêu cầu độ phẳng mặt đường IRI PL-42 Bảng PL 12.1: Vận tốc tối đa cho phép xe giới tham gia giao thông đường khu vực đông dân cư PL-43 Bảng PL 12.2: Vận tốc tối đa cho phép xe giới tham gia giao thông đường ngồi khu vực đơng dân cư PL-43 Bảng PL 12.3: Khoảng cách an tồn tối thiểu xe tham gia giao thơng PL-44 112 Đối với xe mẫu thứ hai CỬU LONG, vận hành đêm sử dụng đèn chiếu gần (tầm nhìn người lái 55 m - vật quan sát mầu đỏ sẫm bên trái đường) vận tốc an tồn theo tính tốn 64,3 km/h Trong trường hợp vật quan sát bên trái đường có mầu xanh sẫm, tầm nhìn người lái giảm xuống 53,8 m vận tốc an tồn theo tính tốn giảm xuống 63,3 km/h 4.2.4.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm: Trên sở sơ đồ tai nạn ô tô với người qua đường, lựa chọn tình người xuất từ phía hành lang bên trái đường, xe tơ sử dụng đèn chiếu gần (đây tình bất lợi an toàn quan điểm tầm nhìn người lái bị hạn chế), đề xuất mơ hình thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ hình 4.19 Người qua đường bên trái 10 15 20 25 30 35 Người qua đường bên phải 10 15 20 25 30 35 Hình 4.19: Mơ hình đánh giá an toàn chuyển động 4.2.4.2 Vật quan sát sử dụng thí nghiệm Trong thí nghiệm vật quan sát lựa chọn bảng dán giấy mầu đỏ sẫm (hệ số phản xạ 0,3 kích thước 1,7m x 0,33m) 113 Hình 4.20: Vật quan sát sử dụng thí nghiệm Vị trí xuất vật quan sát đường mép bên trái đường 4.2.4.3 Điều kiện chiếu sáng Để bảo đảm thống với kết tính tốn lý thuyết, điều kiện chiếu sáng mơi trường thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động phải giống với thí nghiệm đo tầm nhìn người lái Vì vậy, thí nghiệm đánh giá an toàn chuyển động thực sau tiến hành thí nghiệm đo tầm nhìn người lái Ngồi ra, thí nghiệm tiến hành điều kiện sử dụng đèn chiếu sáng phía trước 4.2.4.4 Xe mẫu thí nghiệm Xe mẫu thí nghiệm xe mẫu thực đo tầm nhìn người lái: - Xe mẫu thứ nhất: Ơ tơ Nhãn hiệu: KIA Sorento - Xe mẫu thứ hai: Ô tô tải Nhãn hiệu: CỬU LONG 4.2.4.5 Người lái xe thí nghiệm Việc điều khiển xe thí nghiệm theo quy trình thí nghiệm quan trọng Vì vậy, q trình thí nghiệm sử dụng đăng kiểm viên Cục Đăng kiểm để thực việc lái xe thí nghiệm, khả quan sát 10/10, khơng có khuyết tật mắt 4.2.4.6 Dụng cụ phục vụ thí nghiệm - Thiết bị đo quãng đường phanh + Nhãn hiệu: Circuitling Brake Check; + Model: BRK 05985 - Series 2; 114 + Xuất xứ: Australia; + Cấp xác: 1%; + Hiệu chuẩn: Thiết bị hiệu chuẩn theo quy định (có tem hiệu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền) - Thiết bị đo vận tốc + Nhãn hiệu: GARMIN GPS72; + Model: 13434208; + Xuất xứ: TAIWAN; + Dải đo: - 300 km/h; + Cấp xác: 1%; + Hiệu chuẩn: Thiết bị hiệu chuẩn theo quy định (có tem hiệu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền) - Thước dây đo khoảng cách - Bộ đàm liên lạc khơng dây 4.2.4.7 Quy trình kết thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ Việc chuẩn bị xe mẫu quy trình thao tác thực tương tự với quy trình thí nghiệm đo qng đường phanh xe Quy trình thí nghiệm Xe thí nghiệm thử chế độ khơng tải, lốp xe bơm áp suất lốp theo quy định nhà sản xuất, trang thiết bị, phụ kiện tiêu chuẩn lắp đầy đủ xe, nhiên liệu đổ đầy 2/3 bình Vận tốc xe thí nghiệm (vận tốc bắt đầu phanh) - Xe tơ con: 59,6 km/h - theo tính tốn - Xe ô tô tải: 64,3 km/h - theo tính tốn Quy trình đo: + Bước 1: Lắp đặt thiết bị đo lên xe, kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị đo + Bước 2: Khởi động động đưa xe vào vị trí xuất phát 115 + Bước 3: Khởi hành xe theo quy trình, tăng tốc đến vận tốc thí nghiệm, giữ ổn định vận tốc thí nghiệm Khi phát có chướng ngại vật (vật quan sát) đường, người lái thực việc phanh xe (đối với xe sử dụng hộp số khí điều khiển tay tiến hành đạp bàn đạp ly hợp đồng thời với đạp bàn đạp phanh), đạp hết phanh xe thí nghiệm dừng hồn toàn + Bước 4: Đọc ghi nhận giá trị hiển thị thiết bị đo như: vận tốc thời điểm bắt đầu phanh, quãng đường phanh Đo giá trị khoảng cách cịn lại từ xe thí nghiệm đến vật quan sát Ghi nhận kết vào mẫu Phụ lục Thực phép đo 20 lần theo quy trình Một số hình ảnh thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ: Hình 4.21: Thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ Kết thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ Kết lần đo trình bầy chi tiết Phụ lục - Bảng PL 4.1, Bảng PL 4.2 Xử lý số liệu thí nghiệm tương tự mục 4.2.1.8, ta kết đánh giá an tồn chuyển động tơ bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm đánh giá an toàn chuyển động vận tốc an toàn Xe mẫu thứ KIA SORENTO Xe mẫu thứ hai CỬU LONG Sp Sp (m) (m) S0 (m) S0 (m) Kỳ vọng 20,85 6,28 24,83 5,88 Phương sai 0,77 0,89 0,67 0,72 Kết luận 20,85 6,28 24,83 5,88 116 Một số kết thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ CỬU LONG trình bầy hình 4.22 60 Đường lý thuyết Khoảng cách điểm ô tô dừng chướng ngại vật So (m) 55 50 50.97 45 45.57 40 38.77 35 30 40; 31.8 30.6 25 50; 22.9 20 21.04 15 10 10.09 65; 5.88 -5 10 20 30 40 50 60 -2.24 70 80 -10 -15 -20 -25 -15.95 w Giá trị thử nghiệm thực tế (vận tốc thử, khoảng cách điểm dừng vật cản) Vận tốc thử v (km/h) Hình 4.22: Kết đánh giá an tồn chuyển động xe tơ CỬU LONG Nhận xét kết thí nghiệm - Trong tất lần thử, xe dừng trước vật quan sát, bảo đảm khơng xảy va chạm Khoảng cách cịn lại từ đầu xe đến vật quan sát xe mẫu thứ 6,28 m, xe mẫu thứ hai 5,88 m - Kết thí nghiệm tương đối phù hợp với tính tốn lý thuyết (giả thiết xe ô tô dừng lại trước vật quan sát m) 4.2.5 Thí nghiệm đánh giá an toàn chuyển động xe vận tốc 80 km/h Trong thí nghiệm vật quan sát, điều kiện chiếu sáng, xe mẫu thí nghiệm quy trình thí nghiệm lựa chọn thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ nêu Xe thí nghiệm vận hành vận tốc 80 km/h, sử dụng đèn chiếu gần 117 Giới hạn vận tốc 80 km/h quy định cho hầu hết tuyến đường bộ, đoạn ngồi khu vực thị khu đông dân cư Khi tham gia giao thông đoạn đường này, người lái phép điều khiển xe chạy tốc đến 80 km/h sử dụng đèn chiếu xa chiếu gần trời tối Kết thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động ô tô Kết lần đo trình bầy Phụ lục - Bảng PL 5.1 Xử lý số liệu thí nghiệm tương tự 4.2.1.8 Kết đánh giá an toàn chuyển động ô tô trình bầy bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết đánh giá an toàn chuyển động vận tốc 80 km/h Xe mẫu thứ KIA SORENTO Sp (m) S0 (m) Kỳ vọng 32,51 - 7,87 * Phương sai 1,38 0,86 Kết luận 32,51 - 7,87 * Dấu (-) thể vị trí tơ dừng vượt qua vật quan sát Một số kết thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ KIA SORENTO trình bầy hình 4.23 50 Đường lý thuyết 46.5 Khoảng cách điểm ô tô dừng chướng ngại vật So (m) 45 42.56 40 37.4 35 31.02 30 40; 25.2 25 23.43 20 15 50; 15.9 14.62 10 60; 6.28 4.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 -5 -6.65 80; -7.87 -10 -15 -20 -25 -19.1 w Giá trị thử nghiệm thực tế (vận tốc thử, khoảng cách điểm dừng vật cản) Vận tốc thử v (km/h) Hình 4.23: Kết đánh giá an tồn chuyển động tơ KIA SORENTO 118 Nhận xét kết thí nghiệm: - Trong tất lần thí nghiệm, xe mẫu khơng dừng lại trước vật quan sát, xác suất xảy va chạm 100% Khoảng cách đầu xe vượt qua vật quan sát xe thí nghiệm 7,87 m 4.3 Kết luận Chương IV - Việc tính tốn vận tốc an tồn tơ đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động tơ cần thiết việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thơng - Các thí nghiệm đo tầm nhìn thấy người lái ô tô không phức tạp ứng dụng để tiến hành đo điều kiện giao thơng cụ thể Kết thí nghiệm cho thấy tầm nhìn người lái giảm xuống đến 38,8 m trường hợp sử dụng đèn chiếu gần với vật quan sát có mầu xanh sẫm, xuất bên trái đường - Với giả thiết mơi trường thí nghiệm, vận tốc an tồn tơ thí nghiệm điều kiện sử dụng đèn chiếu gần lớn 50 km/h Như vậy, mặt lý thuyết quy định vận tốc giới hạn tham gia giao thông khu đông dân cư không vượt 50 km/h phù hợp với điều kiện an tồn kỹ thuật tơ Tuy nhiên, điều khơng có nguồn sáng gây chói, sương mù, mưa… - Khi tham gia giao thông với vận tốc gần với vận tốc giới hạn 80 km/h (quy định ngồi khu đơng dân cư), ô tô sử dụng đèn chiếu gần để chiếu sáng phía trước khơng bảo đảm an tồn - Người lái tơ ngồi việc kiểm sốt vận tốc tơ phù hợp quy định cần phải biết khả kiểm sốt an tồn xe lái Vì vậy, nhà sản xuất tơ cần có khuyến cáo có tính định lượng vận tốc an tồn cho người lái ô tô điều kiện vận hành xe ban đêm thời tiết xấu 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ An tồn giao thơng đường nói chung, an tồn chuyển động tơ đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước nói riêng xã hội Việt Nam quan tâm Đề tài luận án có tính khoa học, có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp với chuyên ngành khí động lực đáp ứng phần mối quan tâm Những kết luận án: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng đèn chiếu sáng phía trước (đèn chiếu xa đèn chiếu gần) đến vận tốc an tồn tơ đêm Khi ô tô chuyển động đêm, vùng sáng đèn chiếu sáng phía trước tạo kênh thơng tin quan trọng giúp người lái phán đốn tình giao thơng kịp thời xử lý có cố bất thường Khi phanh tơ để phịng tránh tai nạn, thơng tin đèn chiếu sáng phía trước cung cấp cho người lái ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian phản ứng người lái ảnh hưởng tới quãng đường phanh Trong trường hợp này, chuyển động ô tô coi an tồn tơ phanh dừng lại trước va chạm với đối tượng Vận tốc ô tô coi vận tốc an tồn Ý tưởng sở lý luận xuyên suốt luận án công bố đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu yếu tố liên quan đèn chiếu sáng phía trước an tồn chuyển động ô tô” [3] Đã xây dựng cơng thức tính vận tốc an tồn tơ theo quãng đường phanh phụ thuộc vào tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái chiếu sáng đường đèn chiếu sáng phía trước Bằng cơng thức này, để trực quan với loại ô tơ xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái vận tốc an toàn loại xe ô tô Kết nghiên cứu cho thấy, vận tốc an toàn mẫu xe thứ 59,6 km/h mẫu xe thứ hai 64,3 km/h điều kiện môi trường Khi nâng vận tốc tới gần 80 km/h, ô tô chuyển động không an tồn phanh dừng lại vượt qua đối tượng Kết công bố cơng trình [4],[6] 120 Đã tiến hành nhiều thí nghiệm đo tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái sử dụng đèn chiếu sáng phía trước, đo hệ số bám bánh xe mặt đường, phân tích lựa chọn thời gian phản ứng người lái phanh ô tô đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước làm số liệu đầu vào cho tính tốn Sự phù hợp kết tính tốn kết thí nghiệm khẳng định tính đắn mơ hình Kết cơng bố cơng trình [5],[6] Phương pháp thiết bị đo tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái trình bày luận án ứng dụng thực tiễn đoạn đường thường xảy tai nạn giao thông đường vào ban đêm Trên sở quy định vận tốc tối đa chạy xe đêm đoạn đường [4],[5] Việc đánh giá đèn chiếu sáng phía trước tơ thơng qua hệ số an toàn (Katd, Kc, Kp) giúp cho nhà sản xuất người tiêu dùng có so sánh định lượng đèn để nghiên cứu phát triển lựa chọn sản phẩm Luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà máy sản xuất, lắp ráp đèn ô tô, nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô, quan quản lý chuyên ngành liên quan tới an toàn giao thông đường bộ, sở đào tạo nghiên cứu Kiến nghị: - Luận án khuyến cáo người lái ô tô việc làm chủ tốc độ phù hợp với khả quan sát Người lái ô tô cần có hiểu biết sử dụng đèn chiếu xa, chiếu gần ô tô cách hợp lý, khoa học để đảm bảo an tồn giao thơng Khi lái xe đêm ngồi khu vực thị vận tốc tối đa cho phép ≥ 80km/h, để bảo đảm an tồn nên sử dụng đèn chiếu xa, lý phải sử dụng đèn chiếu gần phải giảm tốc độ chuyển động cho phù hợp - Các sở sản xuất, lắp ráp ô tô cần có khuyến cáo người lái vận tốc an tồn giới hạn loại tơ sử dụng đèn chiếu gần tình nguy hiểm tầm nhìn giảm xuống đột ngột 121 Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Vùng chiếu sáng đèn chiếu sáng phía trước ngồi u cầu tầm nhìn đề cập luận án cịn bị ràng buộc yêu cầu kiểm soát độ chói cho xe ngược chiều khả quan sát biển báo hiệu đường nên cần có nghiên cứu rộng - Theo hướng nghiên cứu luận án mở rộng khái niệm “an tồn” liên quan tới chuyển hướng chuyển động, tầm nhìn bị hạn chế yếu tố trời mưa, sương mù, bụi,… 122 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả Nguyen Thai Hung, Headlamp - Some discussion about the color of light, Tuyển tập Hội nghị Quốc tế công nghệ ô tô - ICAT’2005 Nguyễn Thái Hùng, Nghiên cứu yếu tố liên quan đèn chiếu sáng phía trước an tồn chuyển động ôtô, Đề tài nghiên cứu khoa học NCS, Trường Đại học Giao thông vận tải, 2009 Nguyễn Thái Hùng, Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố quang học tới tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái ô tô, Đề tài nghiên cứu khoa học NCS, Trường Đại học Giao thông vận tải, 2010 Nguyễn Thái Hùng, Nghiên cứu khảo sát đo tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái ô tô điều kiện sử dụng đèn chiếu sáng phía trước, Đề tài nghiên cứu khoa học NCS, Trường Đại học Giao thông vận tải, 2011 Nguyễn Văn Bang, Nguyễn Thái Hùng, Đặng Việt Hà, Tô Hồng Tùng, Xác định tầm nhìn thấy đối tượng đường người lái ô tô đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước thực nghiệm, Tạp chí Cơ khí Việt Nam - Số tháng 6/2013, trang 20-23 Nguyễn Văn Bang, Nguyễn Thái Hùng, Đặng Việt Hà, Doãn Mạnh Hùng, Xác định vận tốc chuyển động an tồn tơ đêm sử dụng đèn chiếu sáng phía trước, Tạp chí Cơ khí Việt Nam - Số tháng 8/2013, trang 15-19 123 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Lương Duyên Bình (1992), Giáo trình Vật lý đại cương, Tập Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Công an (2009), Thông tư số 58/2009/TT-BCA(C11) ngày 28/10/2009 Quy định hướng dẫn thống kê, tổng hợp, xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin tai nạn giao thông đường [3] Bộ Giao thông vận tải (2011), QCVN 09 : 2011/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường ô tô [4] Bộ Giao thông vận tải (2011), QCVN 32 : 2011/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kính an tồn xe tơ [5] Bộ Giao thơng vận tải (2011), QCVN 35 : 2011/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đặc tính quang học đèn chiếu sáng phía trước phương tiện giao thơng giới đường [6] Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh Ơ tơ, sở khoa học thành tựu - Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Nguyễn Hữu Cẩn (2000), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Bùi Xuân Cậy, Trần Thị Kim Đăng, Vũ Đức Sỹ, Nguyễn Quang Phúc (2009), Thiết kế mặt đường ô tô, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [9] Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hữu Dũng (2012), An tồn giao thơng đường - Nhà Xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [10] Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào, Lê Hải Hưng, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Kỹ thuật chiếu sáng - Chiếu sáng tiện nghi hiệu lượng - Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Cao Trọng Hiền, Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện (1995), Thí nghiệm ô tô, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [12] Đỗ Đình Hịa (2006), Điều tra tai nạn giao thông, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 124 [13] Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết Quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [14] Phạm Hữu Nam (1991), Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu phanh - Luận án Phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật [15] Nguyễn Khắc Trai (1997), Tính điều khiển quỹ đạo chuyển động ô tô, NXB Giao thông vận tải [16] Nguyễn Doãn Ý (2009), Xử lý số liệu thực nghiệm kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [17] Các trang Web: http://wikipedia.org http://www.hella.com http://www.vnexpress.net Tài liệu tiếng Anh [18] Adrian W (1976), Method of calculating the required luminances in tunnel entrances, Lighting Research and Technology [19] Antonio Lopez, Jorg Hilgenstock, Andreas Busse, Ramon Baldrich, Felipe Lumbreras, Joan Serrat, Nighttime Vehicle Detection for Inteligent Headlight Control, Computer Vision Centre and Computer Science Dept., Anton Univ of Barcelona Volkswagen AG, Group Research [20] AUTOMOTIVE HANDBOOK (1993), Imprimé en Allemagne [21] Blanco M (2002), Relationship Between Driver Characteristic, Nighttime Driving Risk Perception, and Visual Performace under Adverse and Clear Weather Conditions and Different Vision Enhancement Systems, Virginia Tech Electronic Thesis and Dissertation [22] Burkard Wordenweber, Jorg Wallaschek, Peter Boyce, Donald Hoffman (2007), Automotive lighting and Human Vision, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 125 [23] Daniel J Stern (2009), “What is Selective - Yellow light?”, USA [24] David W More (1998), Headlamp history and harmonization, Michigan [25] Douglas Mace, Philip Garvey, Richard J Porter, Richard Schwab, Werner Adrian (2001), Countermeasures for reducing the effects of headlight glare, The AAA Foundation for traffic safety, USA [26] Dubrovin A, Leleve J, Prevost A, Canry M, Cherfan S, Lecocq P, Kelada J.M, Kemeny A, Application of real-time lighting simutation for intelligent front-lighting studies, VALEO lighting system - Technocenter Renault [27] Gordon Harris, Daniel Karpen, Color-Corrected Motor Vehicle Headlight, Rearview Mirror, and Windshield for Glare Control, Huntington, NY [28] Hills BL (1976), Visibility under night driving conditions: Deviation of (ΔL, A) characteristic and factors in their application, Lighting Research and Technology [29] Jason Clark (2004), Nighttime Driving Evaluation of the Effects of Disability and Discomfort Glare from Various Headlamps under Low and Hight Light Adaptation Levels - Blacksburg, Virginia [30] John Van Derlofske (2003), Glare and nighttime roadway visibility, TRB Annualy meeting workshop 101 [31] [32] [33] Margie Peden, Richard Scurfield, David Sleet, Dinesh Mohan, Adnan A Hyder, Eva Jarawan, Colin Mathers (2004), World report on road traffic injury prevention, World Health Organization, Geneva Mark Babizhayev (2003), Glare Disability and Driving Safety, Ophthalmic Research Rudolf G Mortimer, Judith M Becker, Computer Simulation evaluation of visibility distances provided by three headlamp systems, Highway safety Research Institute, University of Michigan 126 [34] Santokh Singh, Mike Perel, Drivers’ perceptions of headlight glare from oncoming and following vehicles, National Highway Traffic Safety Administration - US Department of Transportation [35] Schoon C.C, Schreuder D.A (1993), HID car headlights and road safety, Leidschendam, SWOV Institute for Road Safety Research, The Netherlands [36] The 28th Asia experts meeting on Headlamps (2011), Ha Noi [37] UN-ECE R13 Uniform Provisions concerning the approval of vehicles of categories M,N and O with regard to braking [38] UN-ECE R112 Uniform Provisions concerning the approval of motor vehicle headlamps emtting an asymmetrical passing beam or a driving beam or both and equipped with filament lamps [39] UN-ECE R113 Uniform Provisions concerning the approval of motor vehicle headlamps emtting a symmetrical passing beam or a driving beam or both and equipped with filament lamps [40] Valeo (2008), Cars and Safety Tài liệu tiếng Nga [41] [42] Cытник В Н (1971), Решение некаторых вопросов организации и безопасности движения с учетом особенностей зрительного восприятия водителя Автореф Дис На соиск Ученой степ Канд Техн Наук К.М.Левитин (1986), Безопасность движения автомобилей в условиях ограниченной видимости, Москва “транспорт” Tài liệu tiếng Trung [43] Hứa Hồng Quốc (2004), Sự cố kỹ thuật ô tô - Dùng cho chuyên ngành ứng dụng kỹ thuật ô tô - Nhà Xuất Giao thông nhân dân, Bắc Kinh