1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc đấu tranh của công an nhân dân chống các thế lực phản cách mạng ở việt nam từ năm 1975 đến năm 1985

177 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐỖ VĂN DŨNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG AN NHÂN DÂN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHẢN CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1985 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Mạnh Hà TS Đỗ Văn Thuyết HÀ NỘI- 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng để viết luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, 10-2011 Tác giả luận án Đỗ Văn Dũng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠNG AN NHÂN DÂN ĐẤU TRANH GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH MIỀN NAM SAU GIẢI PHĨNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH TỔ QUỐC ( 5-1975- 1979) 16 1.1 Đấu tranh chống lực phản cách mạng nhằm ổn định an ninh, trật tự miền Nam sau giải phóng 16 1.1.1 Khái niệm phản cách mạng, lực phản cách mạng quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, Đảng đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam 16 1.1.2 Tổ chức đăng ký trình diện, phân loại, giáo dục cải tạo trấn áp đối tượng tổ chức phản cách mạng 24 1.2 Phối hợp với quân đội bảo vệ chủ quyền an ninh Tổ quốc tuyến biên giới Tây Nam tuyến biên giới phía Bắc 1.2.1 Bảo vệ chủ quyền an ninh Tổ quốc tuyến biên giới Tây Nam 1.2.2 Bảo vệ chủ quyền an ninh Tổ quốc tuyến biên giới phía Bắc CHƢƠNG 2: CƠNG AN NHÂN DÂN ĐẤU TRANH LÀM THẤT BẠI ÂM MƢU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THẾ LỰC PHẢN CÁCH MẠNG (1980- 1985) 2.1 Âm mƣu, hoạt động lực phản cách mạng lãnh đạo Trung ƣơng Đảng, Bộ Nội vụ đấu tranh chống lực phản cách mạng 2.1.1 Âm mưu, hoạt động lực phản cách mạng 2.1.2 Sự lãnh đạo Trung ương Đảng Bộ Nội vụ đấu tranh chống lực phản cách mạng 2.2 Đấu tranh làm thất bại âm mƣu hoạt động lực phản cách mạng, bảo vệ an ninh trị 2.2.1 Tổ chức nắm tình hình, bước loại trừ nhân tố gây rối trị, gây bạo loạn 2.2.2 Đấu tranh làm thất bại hoạt động phá hoại tư tưởng, xâm nhập, gây rối, bạo loạn vũ trang làm tan rã nhiều tổ chức phản cách mạng CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG AN NHÂN DÂN CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHẢN CÁCH MẠNG Ở 37 37 50 62 62 62 68 79 79 84 VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1985 3.1 Đặc điểm 3.1.1 Đấu tranh điều kiện đất nước hồ bình, kinh tế- xã hội khó khăn; vừa khắc phục hậu chiến tranh, vừa có chiến tranh xảy 3.1.2 Cuộc đấu tranh diễn ta chủ động, lực lượng phản cách mạng bị động câu kết với nước âm mưu hoạt động phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.1.3 Sử dụng nhiều lực lượng tham gia đấu tranh, Cơng an nhân dân làm nịng cốt, bối cảnh lực thù địch thực "Diễn biến hồ bình" 111 111 111 117 3.2 Bài học kinh nghiệm 123 129 3.2.1 Quán triệt thực nghiêm túc đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh chống lực phản cách mạng; xác định đối tượng đấu tranh 129 3.2.2 Dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, sử dụng kết hợp biện pháp nghiệp vụ công an đấu tranh chống lực phản cách mạng 138 3.2.3 Chủ động xử lý tình huống; tiến hành đồng mặt trận đấu tranh chống lực phản cách mạng KẾT LUẬN 146 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANCT An ninh trị ANTQ An ninh Tổ quốc CAND Công an nhân dân CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNXH Chủ nghĩa xã hội Diễn biến hồ bình DBHB LLAN Lực lượng an ninh XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đấu tranh chống lực phản cách mạng đấu tranh lực lượng cách mạng phản cách mạng Thực chất đấu tranh nhằm làm thất bại âm mưu hoạt động lực phản cách mạng nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ tồn tại, vững mạnh nhà nước Vì thế, trình tồn phát triển mình, nhà nước XHCN phải tiến hành đấu tranh chống lực phản cách mạng Ngày 15-8-1960, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) ban hành Chỉ thị số 220- CT/TW “Về việc tích cực thi hành Chỉ thị số 186- CT/TW đẩy mạnh đấu tranh chống bọn phản cách mạng”, xác định: “Công tác trấn áp phản cách mạng có vị trí quan trọng Nó nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền, bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ lợi ích nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng thắng lợi” [144.35] Với Đại thắng mùa Xuân 1975, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Nhưng sau đó, nhân dân ta phải đối mặt với tình trạng đất nước vừa có hồ bình, vừa phải tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam phía Bắc Trong đó, CNĐQ lực phản cách mạng nước câu kết với thực âm mưu, hoạt động chống phá Việt Nam cách toàn diện hịng phá hoại cơng xây dựng xã hội nhân dân ta, cao lật đổ chế độ, xố bỏ thành cách mạng Tình hình tác động sâu sắc đến đấu tranh mặt trận bảo vệ ANCT giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Cuộc đấu tranh chống lực phản cách mạng sau năm 1975 để bảo vệ ANCT Việt Nam diễn gay go, liệt Mỗi quốc gia phận giới, gắn chặt với trình vận động biến đổi chung giới Xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành phổ biến tình hình Lợi dụng hội này, lực thù địch tiến công liệt hoạt động DBHB hòng làm tan rã từ bên trong, bước xoá bỏ chế độ XHCN Việt Nam Cuộc đấu tranh chống lực phản cách mạng đứng trước yêu cầu có vai trị đặc biệt quan trọng bền vững chế độ trị, với vai trị lãnh đạo Đảng, Nhà nước bình yên, hạnh phúc nhân dân Việt Nam Sự vững mạnh trị việc đảm bảo chắn quốc phịng an ninh góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm rút Việt Nam số nước khác giới không đảm bảo giữ vững an ninh quốc gia: “Thì khơng giữ độc lập phát triển kinh tế cách có hiệu quả” [126.97] Trong hoàn cảnh mới, với chất phản động cố hữu, kẻ thù thường xuyên điều chỉnh phương thức hoạt động, âm mưu thủ đoạn chống phá ta Do đó, việc nghiên cứu âm mưu, hoạt động chống phá lực phản cách mạng lĩnh vực ANCT khơng xuất phát từ mục đích nhận thức hiểu rõ kẻ thù, mà xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam Để ngăn chặn kịp thời đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá kẻ thù, trước hết phải hiểu nắm kẻ thù Chỉ có sở nắm chắc, nhận thức rõ chất, âm mưu, thủ đoạn hoạt động kẻ thù, có sở để đưa chủ trương, giải pháp, phương thức đấu tranh đúng, tiến công địch kịp thời giành thắng lợi Vì vậy, nghiên cứu, vạch rõ chất, âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá lực phản cách mạng làm rõ hoạt động đấu tranh lực lượng CAND, từ nêu đặc điểm học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đấu tranh chống DBHB lĩnh vực ANCT, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, việc làm cấp thiết Hơn nữa, thực tiễn đấu tranh CAND chống lực phản cách mạng từ năm 1975 đến năm 1985 đặt cần thiết phải nghiên cứu rút học kinh nghiệm, nhằm góp phần giải vấn đề đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam mai sau Về chủ quan, cán công tác lực lượng công an, trực tiếp nghiên cứu lịch sử công an thời kỳ sau năm 1975 tạo động lực, thúc nghiên cứu sinh thực đề tài Việc nghiên cứu đề tài này, cịn mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu sinh Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề Cuộc đấu tranh Công an nhân dân chống lực phản cách mạng Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam, đến có nhiều cơng trình cá nhân tập thể nghiên cứu, công bố rộng rãi lưu hành nội Những cơng trình cơng bố nhiều hình thức như: Sách nghiên cứu, viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, đề tài tổng kết lịch sử, luận văn, luận án Trong trình tập hợp tài liệu để nghiên cứu đề tài, nghiên cứu sinh thấy lên số viết, công trình đáng ý Có thể tổng hợp tài liệu thành nhóm sau: - Nhóm thứ nhất, sách chun khảo: Tổng kết cơng tác đấu tranh chống phản cách mạng (1930-1964) Ban Nghiên cứu tổng kết Bộ Công an, 1969; Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng Trần Quốc Hồn, Viện Nghiên cứu Khoa học Cơng an, 12-1975; Một số vấn đề âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động bọn phản động công tác đấu tranh ta, Cục Trinh sát Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Quốc phòng, 1982; Mấy vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, tác giả Viễn Chi, Nhà xuất CAND, 1983 Do trình bày phạm vi rộng vấn đề lý luận, nghiệp vụ công an âm mưu đối tượng phản động, nên tác giả chưa nghiên cứu sâu hoạt động CAND đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 - Nhóm thứ hai, nghiên cứu đấu tranh chống lực phản cách mạng liên quan trực tiếp đến nội dung luận án đăng Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Cơng an Tập san Tồ án nhân dân Tạp chí Nghiên cứu khoa học Cơng an có: “Tăng cường giáo dục cải tạo mặt trận đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự, an ninh” (91976) “Tìm hiểu quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp luật trấn áp phản cách mạng”, tác giả Đào Văn Giảng (11-1985); “Về việc đấu tranh phòng chống bạo loạn phản cách mạng tình hình mới”, tác giả Hồi Viễn (33-1977); “Tình hình bắt, giam giữ, xử lý đối tượng phản cách mạng tỉnh biên giới phía Bắc trước sau chiến (17-2-1979)”, tác giả Xuân Công, 1980; “Nắm vững tinh thần nhân đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm tốt cơng tác đấu tranh chống phản cách mạng”, tác giả Phạm Minh (51-1981); “Suy nghĩ vấn đề nghiên cứu chuyên đề dân tộc công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng lợi dụng dân tộc thiểu số”, tác giả Nông Lưu (9-1985); “Một số học đấu tranh chống phản cách mạng, bảo vệ quyền nhân dân” (7-2001), tác giả Kơng Tư… Tập san Tồ án nhân dân có: “Tăng cường cơng tác pháp chế ngành công an nhằm bảo đảm cho đấu tranh chống phản cách mạng tội phạm khác, bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội thêm vững mạnh”, tác giả Ngọc Thuý (4-1975); “Một số ý kiến công tác trấn áp phản cách mạng tỉnh phía Nam” (6-1977) “25 năm ngành Tồ án nhân dân phục vụ công tác đấu tranh trấn áp phản cách mạng”, tác giả Hà Phạm Khánh (51985) Những nghiên cứu góp phần quan trọng để nghiên cứu đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Nhóm thứ ba, luận văn, luận án, đề tài khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học Luận văn Thạc sĩ Triết học Nâng cao chất lượng, hiệu 10 đấu tranh chống diễn biến hồ bình lĩnh vực tư tưởng, văn hố Đào Duy Quát Những luận án Tiến sĩ Lịch sử nghiên cứu đấu tranh chống phản cách mạng góc độ lịch sử Đảng: Đảng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống phản cách mạng địa bàn Hà Nội thời kỳ 1945-1946 Phùng Đức Thắng, 1993; Vấn đề xây dựng bảo vệ quyền nhân dân năm 1975-1990 Nguyễn Trọng Phúc, 1991 Đề tài Tổng kết lịch sử Công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia Tổng cục An ninh- Bộ Công an, chủ nhiệm PGS.TS Trần Đại Quang, 2005 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Công an nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước 1954-1975, kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam (30-4-1975- 30-4-2005) Những tác phẩm nghiên cứu sâu sắc vấn đề đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ nhân dân, nêu số kết công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia- biện pháp đấu tranh hiệu chống đối tượng tổ chức phản cách mạng Việt Nam Nội dung số liệu, dẫn chứng cho luận điểm nêu luận án, nằm rải rác cơng trình trên, nghiên cứu sinh thu thập, xử lý để viết luận án Như vậy, có số cơng trình tác giả nghiên cứu đấu tranh chống lực phản cách mạng nói chung đạt số kết định Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh công tác sưu tầm tư liệu, tham khảo thực viết luận án Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng đấu tranh chống lực phản cách mạng, đặc biệt hoạt động cụ thể lực lượng CAND việc nắm tình hình địch, lập kế hoạch đấu tranh, sử dụng biện pháp nghiệp vụ đấu tranh phù hợp, hiệu để làm thất bại âm mưu hoạt động lực phản cách mạng Việt Nam Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả trước, luận án hướng vào tập trung 163 Đỗ Văn Dũng (2004), “Đơi nét sách: Trấn áp kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo đấu tranh chống phản cách mạng miền Nam (1975-1976)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 9, tr.17 59 Đỗ Văn Dũng (2005), “Tăng cường lực lượng an ninh cho miền Nam sau giải phóng”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 3, tr.10-12 Đỗ Văn Dũng (2005), “Công tác đấu tranh trấn áp phản cách mạng, giữ gìn an ninh, trật tự Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975”, Bộ Công an, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Công an nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước 19541975, Hà Nội, tr.394-398 Đỗ Văn Dũng (2008), “Đấu tranh chống phản cách mạng miền Nam năm sau giải phóng, Tạp chí Lịch sử Đảng”, số 5, tr.37-39 44 Đỗ Văn Dũng (2008), “Vận dụng sách dân tộc đấu tranh chống phản cách mạng Việt Nam thời kỳ 1975-1976”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số Đỗ Văn Dũng (2008), “Đảng xây dựng lực lượng Công an nhân dân đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10, tr.39-44 Đỗ Văn Dũng (2009), “Về số sắc luật pháp lệnh đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 10 Đỗ Văn Dũng (2010), “Một số đặc điểm đấu tranh chống lực phản cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr.59-61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương (1995), Chống diễn biến hồ bình 164 điều kiện bình thường hố quan hệ Việt- Mỹ, Hà Nội Ban Nghiên cứu tổng kết Bộ Công an (1967), Văn kiện Đảng tập II (1946-1954), Hà Nội, tr.224-225; Ban Nghiên cứu tổng kết Bộ Công an (1971), Văn kiện Đảng tập III, Hà Nội, tr.78, tr.207 Ban Nghiên cứu tổng kết (1969), Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng (1930-1964), Hà Nội Bộ Cơng an, Văn phịng Bộ (2001), Văn kiện Hội nghị cơng an tồn quốc, từ Hội nghị lần thứ 20 đến 30 (1965-1975) từ Hội nghị lần thứ 30 đến Hội nghị lần thứ 42 (1976-1986), Hà Nội Bộ Công an (2006), 60 năm Công an nhân dân Việt Nam (1945-2005), Nxb CAND, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Lê Mậu Hãn, Trịnh Mưu, Mạch Quang Thắng chủ biên) (2006), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Nội vụ, Tổng kết thành tích 10 năm đấu tranh chống phản động Phịng PA.16, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu Viện Lịch sử Cơng an Bộ Quốc phịng, Cục Trinh sát Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (1982), Một số vấn đề âm mưu phương thức, thủ đoạn hoạt động bọn phản động công tác đấu tranh ta, Hà Nội 10.Bộ Quốc phòng (1968), Đập tan âm mưu thủ đoạn phá hoại bọn phản cách mạng, Tài liệu học tập trị cán sơ cấp, Nxb QĐND, Hà Nội, Tài liệu Thư viện quân đội, ký hiệu 354748 11.Đỗ Minh Cao (1986), “Những sách thù địch Mỹ Đông Dương từ cuối năm 70 đầu năm 80”, Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.81 12.Các luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1992 đến năm 1999 (1999), Nxb CTQG, Hà Nội 13.Viễn Chi (1983), Mấy vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nxb CAND, Hà Nội Tài liệu Thư viện Quân đội, ký hiệu VN 83.01650 14.Cao Đăng Chiếm (1976), “Mấy ý kiến sách người làm việc binh sĩ quân đội nhân viên quyền Việt Nam Cộng hồ, đảng phái phản động (và người có liên quan) miền Nam”, Nghiên cứu khoa học Công an, (10), tr.23- 35 15.Cao Đăng Chiếm (1976), “Hai mươi năm chiến đấu vẻ vang lực lượng an ninh nhân dân miền Nam Việt Nam”, Nghiên cứu 165 khoa học Công an, (7), tr.19- 40 16.Minh Chính (1981), “Vận dụng sách dân tộc Đảng công tác đấu tranh chống phản động dân tộc Khơ-me Nam bộ”, Nghiên cứu khoa học Công an, (46), tr.10- 15 17.Phạm Côn (1977), “Nghiên cứu vấn đề cơng trị vào lực phản cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (11), tr.31- 37 18.Xn Cơng (1980), “Tình hình bắt, giam giữ, xử lý đối tượng phản cách mạng tỉnh biên giới phía Bắc trước sau chiến (17-2-1979)”, Nghiên cứu khoa học Công an, (36), tr.34- 40 19.Công an tỉnh An Giang (1985), “Phát huy truyền thống kiên cường 40 năm qua, lực lượng Công an tỉnh An Giang không ngừng phấn đấu vươn lên”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an (số 17 N7) 20.Công an tỉnh Sơng Bé (1985), “Bài viết đồng chí Giám đốc Công an tỉnh Sông Bé lễ kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành lập lực lượng Công an nhân dân Việt Nam”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an (hồ sơ lưu số 4) 21.Công an tỉnh Đồng Tháp (1985), “Bản tóm tắt thành tích 40 năm chiến đấu trưởng thành Công an nhân dân tỉnh Đồng Tháp”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an (hồ sơ lưu số 4) 22.Công an tỉnh Tây Ninh (1984), “Tổng kết 21 năm chiến đấu bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền xây dựng lực lượng Công an nhân dân Tây Ninh (1954-1975)”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an, hồ sơ số BCSL 23.Công an tỉnh Tiền Giang (1985), “Báo cáo tổng kết thành tích lực lượng Cơng an tỉnh Tiền Giang từ năm 1945-1985”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an, số 101/KH-CA 24.Công an tỉnh Thuận Hải (1985), “Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập lực lượng Công an nhân dân Việt Nam (19-8-1945- 19-8-1985)”, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.631 27.Đảng Cộng sản Việt Nam( 2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 (tr.599-600), 28.Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23 (tr.43), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb CTQG, Hà Nội 166 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39 (tr.319), Nxb CTQG, Hà Nội 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb CTQG, Hà Nội 32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội 34.Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam: Từ 1858 đến nay, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35.E.Đênixốp (1972), Đế quốc Mỹ châu Á: Chiến lược phản cách mạng, Mat-xcơ-va, Thông xã Nôvôxti Tài liệu Thư viện Quốc gia, ký hiệu VN74.02211 36.Phạm Quang Định (2005), Diễn biến hồ bình đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình Việt Nam”, Nxb QĐND, Hà Nội 37.Trần Đơng (1983), “Phát huy tinh thần chủ động tiến công liên tục, làm thất bại âm mưu, hoạt động bọn phản động lợi dụng tôn giáo”, Nghiên cứu khoa học Công an, (70), tr.1- 14 38.Trần Đông (1983), “Mấy vấn đề cấp bách bảo vệ an ninh kinh tế, chống địch phá hoại”, Nghiên cứu khoa học Công an, (75), tr.19- 35 39.Đào Văn Giảng (9-1976), “Tăng cường giáo dục cải tạo mặt trận đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự an ninh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr.8-22 40.Đào Văn Giảng (1976), “Phát huy sáng tạo công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ phong trào cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr.37- 51 41.Đào Văn Giảng (1985), “Tìm hiểu quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp luật trấn áp phản cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (11), tr.17- 24 42.Võ Ngun Giáp (1976), Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb QĐND, Hà Nội 43.Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.288 44.Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3: 1945-2006, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Xuân Hạnh (1980), “Mấy ý kiến công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hiểm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội tình hình mới”, Nghiên cứu khoa học Công an, 167 (37), tr.22- 33 46.Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992, Nxb Lao động, Hà Nội-2009 47.Trần Đức Hoài (1981), “Sử dụng biện pháp trinh sát đặc tình phối hợp với biện pháp đấu tranh chống tổ chức phản động FULRO Lâm Đồng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (48), tr.64- 75 48.Trần Quốc Hoàn (12-1975), Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng, Viện Nghiên cứu Khoa học Cơng an, Hà Nội 49.Trần Quốc Hồn (1-1977), “Tăng cường bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội nhằm củng cố trật tự xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (11), tr.8- 21 50.Trần Quốc Hoàn (1977), “Nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội giai đoạn cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (14), tr.1- 23 51.Trần Quốc Hồn (2004), Một số vấn đề hoạt động nghiệp vụ Công an, Lưu hành nội bộ, Nxb CAND, Hà Nội 52.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập (1945-1946) (1995), Nxb CTQG, Hà Nội 53.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 54.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập (2001), (tr.404), Nxb CTQG, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10 (2001), (tr.48), Nxb CTQG, Hà Nội 58.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11 (2001), (tr.215), Nxb CTQG, Hà Nội 59.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12 (2001), (tr.119, 124, 172, 212, 236, 304, 404) Nxb CTQG, Hà Nội 60.Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1975), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 61.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (2002), Biên niên kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (5-1975- 121995), Nxb CTQG, Hà Nội, tr.256 62.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), 75 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2005), Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội 63.Lê Hồng (1961), Mấy vấn đề trấn áp phản cách mạng nay, Nxb Sự Thật, Tài liệu Thư viện Quân đội, ký hiệu 7713-14 64.Lê Hồng dịch (1964), Mấy học qua bạo động phản cách mạng Hung-ga-ri tháng mười 1956, Nxb Sự thật, Hà Nội 168 65.Nguyễn Phùng Hồng (1980), “Mấy ý kiến công tác đạo đấu tranh chống nhen nhóm tổ chức phản động tỉnh, thành phố miền Nam”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr.43- 47 66.Nguyễn Hộ (1995), Tập san Thông luận (6), lưu Vụ 2C, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr.1 67.Phạm Hùng (1982), Mấy vấn đề an ninh trị trật tự an tồn xã hội tình hình mới, Nxb CAND, Hà Nội 68.Phạm Hùng (1985), Xây dựng lực lượng Công an nhân dân sạch, vững mạnh, Nxb CAND, Hà Nội 69.Phạm Hùng Nhà lãnh đạo trung kiên, mẫu mực (2003), Nxb CTQG, Hà Nội, tr.576 70.Hà Phạm Khánh (1985), “25 năm ngành Toà án nhân dân phục vụ công tác đấu tranh trấn áp phản cách mạng”, Tập san Toà án nhân dân, (5), tr.10-11 29 71.G.X.Khôkhơliuc (1986), Những học đấu tranh chống phản cách mạng, Văn Khoa dịch, Nxb CAND, Hà Nội Tài liệu Thư viện quốc gia, ký hiệu VN 86.02462 72.Nguyễn Mạnh Khơi (2000), “Chủ động tích cực đánh bại chiến lược “Diễn biến hồ bình” địch lĩnh vực dân tộc, tôn giáo” (4), Thông tin Khoa học Quân sự, tr.13-17 73.V Lênin Tuyển tập (1959), tiếng Việt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2, phần 2, tr.339 74.V.I Lênin: Hai sách lược (1970), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.40 75.V.I.Lênin Toàn tập: tập 37, (1977), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) 76.V.I.Lênin Toàn tập: tập 12 (1978), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) , tr.201 77 V.I.Lênin Toàn tập: tập 36 (1978), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) 78.V.I.Lênin Toàn tập: tập 43 (1978), tr.165, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) 79.V.I.Lênin Toàn tập: tập 10 (1979), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) 80.V.I.Lênin Toàn tập: tập 16 (1979), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va (tiếng Việt) 81.Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 82.Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1975-1995), Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước (Mã số KXDL 92-20) (7-1998), Bản Sơ thảo lần thứ 9, Hà Nội 169 83.Cao Thượng Lương (1975), “Quần chúng nhân dân, sức mạnh truyền thống bảo vệ biên giới Tổ quốc”, Nghiên cứu khoa học Công an, (5), tr.66- 75 84 Nông Lưu (1985), “Suy nghĩ vấn đề nghiên cứu chuyên đề dân tộc công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng lợi dụng dân tộc thiểu số”, Nghiên cứu khoa học Công an, (9), tr.4048 85.Mai Văn Mạc (1975), “Thắng lợi kỳ diệu nhân dân ta trình đấu tranh chống gián điệp, tình báo chiến tranh tâm lý chủ nghĩa đế quốc”, Nghiên cứu khoa học Công an, (5), tr.20-43 86.Lê Mai (1977), “Mấy ý kiến phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Quảng Ninh”, Nghiên cứu khoa học Công an (12), tr.45- 54 87.Lê Mai (1979), “Mấy ý kiến cải tiến tổ chức, cải tiến đạo Công an Quảng Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới”, Nghiên cứu khoa học Công an, (26), tr.56- 67 88.Lê Mai (1980), “Một số kinh nghiệm cơng tác phịng chống gây rối, bạo loạn Quảng Ninh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr.1- 89.Nguyễn Văn Mạnh (6-1976), “Phát huy tác dụng tổng hợp biện pháp nghiệp vụ công tác xác minh hiềm nghi gián điệp”, Nghiên cứu Khoa học Công an (7), tr.93-99 90.Nguyễn Xuân Minh (2010), Lịch sử Việt Nam 1945-2000, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 91.Phạm Minh (1981), “Nắm vững tinh thần nhân đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm tốt công tác đấu tranh chống phản cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (51), tr.31-41 92.Trần Minh (1994), “Suy nghĩ công tác đấu tranh chuyên án lực lượng An ninh nhân dân”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (12), tr.40-43 93.Thế Nam (1977), Kẻ thù giấu mặt, Nxb Thanh niên- Hồ Chí Minh, tr.18 94.Nghị định số 35-CP ngày 9-2-1981 Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Bộ trưởng chức Bộ số lĩnh vực quản lý Nhà nước, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an 95.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96.Đỗ Văn Phú (1983), “Bước đầu tìm hiểu hoạt động phá hoại tư tưởng 170 địch nước ta qua sử dụng hàng hoá”, Nghiên cứu khoa học Công an, (5), tr.30- 37 97.Đỗ Văn Phú (1984), “Một số kinh nghiệm công tác đấu tranh chống địch phá hoại tư tưởng quan an ninh nước xã hội chủ nghĩa”, Nghiên cứu khoa học Công an, (11+12), tr.60- 68 98.Đỗ Văn Phú (1985), “Bước đầu nghiên cứu công tác đấu tranh chống địch hoạt động phá hoại tư tưởng đài phát thanh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (2), tr.32- 39 99.Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (19302002), Nxb Lao động, Hà Nội 100 Hồng Phương (1987), Con đường tội ác (vụ gián điệp Lê Quốc Tuý Mai Văn Hạnh cầm đầu), Nxb thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Thư viện Quân đội, ký hiệu VN88.00778 101 Trương Hữu Quýnh- Đinh Xuân Lâm- Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập: Từ thời khởi thủy đến năm 2000, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 103 Sơ kết tình hình hoạt động đối tượng binh sĩ quân đội nhân viên quyền Việt Nam Cộng hoà, an ninh, cảnh sát, đảng phái phản động cũ kiểm điểm công tác quản lý, đấu tranh ta miền Nam từ sau ngày giải phóng Tài liệu lưu Viện Lịch sử Cơng an, số hồ sơ A27b, số N1086/98AN3 104 Hà Sơn (1981), “Cơng tác vận động quần chúng dân tộc người công an Lạng Sơn”, Nghiên cứu khoa học Công an, (49), tr.86- 91 105 Nguyễn Tài (1977), “Về phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, Nghiên cứu khoa học Công an, (12), tr.30- 44 106 Phan Tá (1979), “Quán triệt tinh thần kiên thận trọng công tác bắt, khám xét”, Nghiên cứu khoa học Công an, (33), tr.28- 37 107 Lê Thanh (1975), “Vụ rải truyền đơn gọi “Đảng tự do”, Nghiên cứu khoa học Công an, (2), tr.84-89 108 Trần Việt Thanh (1982), “Mấy vấn đề rút qua đấu tranh chống phản động Đồng Nai”, Nghiên cứu khoa học Công an, (62), tr.16- 55 109 Thế Thanh (1977), “Một số vấn đề rút qua công tác xét xử số vụ án phản cách mạng”, Tập san Toà án nhân dân, (10), tr.5-8 171 110.Nguyễn Thành (1979), “Mấy vấn đề rút từ công tác tổ chức phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Nghĩa Bình”, Nghiên cứu khoa học Công an, (29), tr.26- 31 111 Nguyễn Trung Thành (1980), “Mỹ-nguỵ sử dụng Hoà Hảo chống phá cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (36), tr.26-35 112 Nguyễn Trung Thành (1982), “Một số kinh nghiệm công tác đấu tranh chống phản động vũ trang tỉnh miền Nam”, Nghiên cứu khoa học Công an, (52), tr.70- 78 113 Vũ Thành (1981), “Vận dụng đường lối sách Đảng vào cơng tác đấu tranh làm thất bại âm mưu địch lợi dụng dân tộc Mơng tình hình nay”, Nghiên cứu khoa học Công an, (51), tr.51- 64 114 Vũ Thành (1982), “Nắm vững sách dân tộc Đảng, kiên phát động quần chúng cơng trị kết hợp với công quân đấu tranh giải phản động FULRO dân tộc Chàm Thuận Hải”, Nghiên cứu khoa học Công an, (52), tr.23- 30 115 Vũ Thành (1982), “Nắm vững phương châm lấy vận động trị làm chủ yếu, kết hợp quân hỗ trợ đồng thời chăm lo cải thiện đời sống quần chúng trình đấu tranh chống bọn phản động lợi dụng dân tộc thiểu số gây vũ trang bạo loạn”, Nghiên cứu khoa học Công an, (62), tr.23- 30 116 Vũ Thành (1984), “Giải vấn đề FULRO Tây Nguyên yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách nay”, Nghiên cứu khoa học Công an, (4), tr.23- 27 117 Vũ Thành (1985), “Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc công tác đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên”, Nghiên cứu khoa học Công an, (3), tr.12- 21 118 Minh Tâm (1975), “Mấy vấn đề rút qua đấu tranh chống bọn gây án truyền đơn, hiệu, thư nặc danh phản động”, Nghiên cứu khoa học Công an , (3), tr.53- 63 119 Minh Tâm (1975), “Suy nghĩ vài vấn đề đấu tranh chống bọn phản động tập hợp thành tổ chức”, Nghiên cứu khoa học Công an, (5), tr.44- 56 120 Trần Sĩ Tâm (1979), “Nhìn lại vụ bạo loạn xảy vùng núi phía Bắc”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (27), tr.21- 33 121 Trần Sĩ Tâm (1980), “Quán triệt sách dân tộc Đảng công tác an ninh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (34), tr.3345 122 Nguyễn Hồn Thành (1985), “Đẩy mạnh cơng tác chống phản động, 172 góp phần giữ vững an ninh quốc gia tình hình mới”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (9), tr.1- 11 123 Phan Minh Tân (1980), “Mấy kinh nghiệm công tác phát động quần chúng khoanh vùng trấn áp phản cách mạng xã Tân Minh, Thuận Hải”, Nghiên cứu khoa học Công an, (37), tr.12-55 124 Lê Quốc Thân (1975), “Ba mươi năm không ngừng lớn mạnh phong trào quần chúng đấu tranh bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự xã hội”, Nghiên cứu khoa học Công an, (4), tr.2-16 125 Lê Quốc Thân (1975), “Phát huy truyền thống anh hùng công nhân mỏ Quảng Ninh, sức đẩy mạnh phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc giai đoạn mới”, Nghiên cứu khoa học Công an (5), tr.2- 19 126 Lê Quốc Thân (1979), “Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bảo đảm thực nhiệm vụ trị Đảng giai đoạn mới”, Nghiên cứu khoa học Công an, (26), tr.22- 37 127 Thôi Húc Thần (1991), Cuộc đấu tranh giành giật “biên giới mềm”, Tủ sách quốc phòng đại, Nhà xuất giáo dục Tứ Xuyên, Ban Đối ngoại Trung ương xuất 128 Phạm Đức Thế (1980), “Tìm hiểu số đảng phái, tổ chức trị phản động miền Nam trước ngày giải phóng”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (40), tr.35- 42 129 Ngô Minh Thiện (1983), “Công tác xây dựng triển khai kế hoạch đấu tranh chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch ban, ngành, đoàn thể Trung ương”, Nghiên cứu khoa học Công an, (74), tr.23- 29 130 Phạm Đức Thế (1980), “Suy nghĩ địa bàn phản gián quan trọng miền Nam nay”, Nghiên cứu Khoa học Công an, (8), tr.35-42 131 Minh Tiến (8-1981), “Một số ý kiến biện pháp khoa học kỹ thuật ngành công an”, Nghiên cứu khoa học Công an (50), tr.58-63 132 Trần Nam Tiến (2008), 100 kiện lịch sử Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Toà án nhân dân tối cao (1976), “Sắc luật Hội đồng Chính phủ quy định tội phạm hình phạt”, Tập san Tồ án nhân dân, (3), tr.12-13 134 Toà án nhân dân tối cao (1983), “Phương hướng nhiệm vụ ngành Toà án năm 1983 năm 1984-1985”, Tập san Toà án nhân dân, (2), tr.1-2 173 135 Thái Kế Toại (1985), “Kế hoạch hậu chiến” đế quốc Mỹ vấn đề đặt lĩnh vực an ninh văn hoá, tư tưởng”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (2), tr.14- 24 136 Lê Văn Tịng (1983), “Bước đầu tìm hiểu cơng tác quản chế, giáo dục, cải tạo phạm nhân Quảng Nam- Đà Nẵng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (66-67), tr.78- 81 137 Dương Thông (1985), “Một số suy nghĩ đấu tranh lực lượng an ninh nhân dân chống bọn phản cách mạng 40 năm qua”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr.29- 37 138 Dương Thông (1981) “Một số suy nghĩ chiến tranh phá hoại tư tưởng địch nước ta phương hướng đấu tranh chống địch phá hoại tư tưởng” Nghiên cứu khoa học Công an (6), tr.33- 43 139 Dương Thông (1986), “Một số suy nghĩ công tác chống địch thâm nhập nội bộ”, Nghiên cứu khoa học Công an ( 9), tr.25-36 140 Dương Thông Lê Kim “CIA Kế hoạch hậu chiến”, Báo Nhân dân chủ nhật, ngày 26-8-1990, tr.7 141 Tổ Báo chí Hội nhà báo Liên Xô (1968), Những biến Tiệp Khắc, Mát-xcơ-va 142 Tổng cục An ninh, Cục Chính trị (1998), Biên niên kiện lịch sử lực lượng An ninh (1975-1995), Nxb CAND, Hà Nội 143 Vũ Ngọc Thuý (1975), “Tăng cường công tác pháp chế ngành công an nhằm bảo đảm cho đấu tranh chống phản cách mạng tội phạm khác, bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội thêm vững mạnh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (4), tr.26-35 144 Nguyễn Quốc Thuỳ (1977), “Công tác trấn áp phản cách mạng tỉnh Thuận Hải”, Tập san Toà án nhân dân, (1), tr.3-5 145 Tổng cục An ninh (2005), Tổng kết Phụ lục tổng kết lịch sử Công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia, Hà Nội Tài liệu lưu Viện Lịch sử Công an (Đề tài tổng kết) 146 Tổng cục An ninh, Cục Bảo vệ trị III (2008), Lịch sử biên niên Công tác đấu tranh chống gián điệp Anh, Đức, Tây Bắc Âu nước châu Âu khác 1954-2008, Nxb CAND, Hà Nội 147 Tổng cục An ninh (2009), Tổng kết lịch sử đấu tranh chống gián điệp (1945-2005), Nxb CAND, Hà Nội 148 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T45, T47 149 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T48, T49 150 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T36 151 Tổng cục an ninh II, NCLS/ZĐ- T18 174 152 Tổng cục an ninh II, NCLS/ZĐ- T17 153 Tổng cục an ninh II, NCLS/LV- T08 154 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T12, T13 155 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T09 156 Tổng cục an ninh II, NCLS/LV- T47, T48, T49, T51 157 Tổng cục an ninh II, NCLS/LV- T50 158 Tổng cục an ninh II, NCLS/ZĐ- T16 159 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T03 160 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T46 161 Tổng cục an ninh II, NCLS/PĐ- T09 162 Thống kê Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, 1978-1984, Tài liệu lưu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 163 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Sử học (2002), Lịch sử Việt Nam 1965-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.569 164 Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 165 Nguyễn Thế Tùng (1979), “Về công tác công an phục vụ việc cải tạo xây dựng công thương nghiệp miền Nam”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (26), tr.38- 55 166 Hồng Phước Thuận (1984), “Một số ý kiến hoạt động địch móc nối, kích động phần tử xấu nước gửi tài liệu, tác phẩm có nội dung phản động nước ngồi”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (6), tr.45- 54 167 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930-2010) Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr.207-208 168 Kông Tư (1982), “Một số suy nghĩ công tác đấu tranh chống bọn phản động dân tộc Khơ-me Nghiên cứu khoa học Công an, (62), tr.26- 33 169 Đỗ Đức Vân (1985), “Tìm hiểu hoạt động nội gián đế quốc Mỹ tay sai nước ta qua kế hoạch “Hải Yến”, Nghiên cứu khoa học Công an, (2), tr.25- 31 170 Dương Hùng Việt- Lê Nam (1984), “Một số nét hoạt động phá hoại tư tưởng qua máy tuyên truyền đối ngoại Mỹ”, Nghiên cứu khoa học Công an, (6), tr.70- 75 171 Trần Trọng Vĩ (1979), “Tích cực phịng ngừa, chủ động loại trừ khả gây bạo loạn khu vực biên giới”, Nghiên cứu khoa học Công an, (30), tr.11- 33 172 Phạm Ngọc Vĩnh (1979), “Mấy ý kiến công tác giáo dục cải tạo phạm nhân phản cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, 175 (27), tr.35- 46 173 Hoài Viễn (1979), “Về việc đấu tranh phịng chống bạo loạn phản cách mạng tình hình mới”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (33), tr.1- 174 Viện Chiến lược khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 175 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Việt Nam kiện lịch sử (1975-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.13 176 Viện Khoa học Công an (1993), Những Văn kiện đạo Đảng công tác công an, (1975-1980), Nxb CAND, Hà Nội 177 Viện Khoa học Công an (1993), Những Văn kiện đạo Đảng công tác công an (1981-1986), Nxb CAND, Hà Nội 178 Viện Lịch sử Công an (2003), Những Văn đạo Bộ Công an an ninh trật tự, năm 1978, Hà Nội 179 Viện Nghiên cứu khoa học Công an (2-1978), Văn kiện Đảng tập VI, Hà Nội 176 PHỤ LỤC 177

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w