1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hsg môn toán lớp 12 hệ không chuyên bảng b sở gd đt gia lai 2010 2011 file word có lời giải chi tiết

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIA LAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 – 2011 Mơn thi: Tốn - Bảng B ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 01/12/2010 -Câu 1: (3 điểm) Tìm tất số nguyên dương  m, n, p  cho 3mn  số nguyên dương mnp  Câu 2: (4 điểm) Giả sử a, b, c số thực thỏa mãn a   b  c  , b   c  a  , c   a  b  a) Chứng minh phương trình x   a  b  c  x  ab  bc  ca 0 có nghiệm nghiệm số dương b) Chứng minh bất đẳng thức: a  b3  c  15abc    a  b  c   ab  bc  ca  6 Câu 3: (4 điểm) Tìm tất đa thức P  x  với hệ số thực, thỏa mãn đẳng thức x  3x  3x  x P  x   x  x  x  P  x  1 , với x      Câu 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC có cạnh a, b, c Gọi r , R, p, S bán kính đường trịn nội tiếp, bán kính đường trịn ngoại tiếp, nửa chu vi, diện tích tam giác Chứng minh rằng: a) sin A.sin B.sin C  b) S A B C p A B C r cos cos cos  sin sin sin  , 2R 2 4R 2 4R b  c  a c  a  b a  b  c 3r    b c ca a b R Câu 5: (4,5 điểm) Cho tứ diện SABC có cạnh SA, SB, SC vng góc với đơi Gọi SM đường cao tam giác BSC I1 , I tâm đường tròn nội tiếp tam giác BSM , CSM Đường thẳng I1I cắt SB P SC Q Chứng minh: a) Tam giác PSQ vuông cân SP SM SQ b) VSABC 2.VSAPQ , VSABC VSAPQ thể tích tứ diện SABC tứ diện SAPQ HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIA LAI LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn: Toán - Bảng B -Câu 1: (3 điểm) Giả sử 3mn  k , k số nguyên dương 0,5 đ mnp  Thế thì, ta có 3mn  kmnp  k , hay 3mn  kmnp k  , hay mn  k 1 0,5 đ  kp Vì m, n, p k số nguyên dương, nên mn k  số nguyên dương Do  kp số nguyên dương 0,5 đ Suy  k , p   1,1 ,  2,1 ,  1,  0,5 đ - Nếu  k , p   1,1 , mn 1 Do  m, n   1,1 - Nếu  k , p   2,1 , mn 3 Do  m, n   3,1  1,3 - Nếu  k , p   1,  , mn 2 Do  m, n   2,1  1,  0,5 đ Vậy  m, n, p   1,1,1 ,  3,1,1 ,  1,3,1 ,  2,1,  ,  1, 2,  0,5 đ Câu 2: (4 điểm) a) Từ giả thiết, suy a  b  c   a  b  c  , hay a  b  c  0,5 đ Bây giờ, khơng tính tổng qt, giả sử a b c Khi đó, a  b  c  nên a  Ta có ab  bc  ca a  b  c   bc  a  a  b  c   bc (vì  b  c   a ) 0,5 đ  a  b   a  c  0 Suy ab  bc  ca  .0,5 đ Nếu phương trình x   a  b  c  x  ab  bc  ca 0 có nghiệm x1 x2 , x1  x2 a  b  c  x1 x2 ab  bc  ca  .0,5 đ Suy x1  x2  (đpcm) .0,5 đ b) Vì a  b  c  ab  bc  ca  nên bất đẳng thức cho tương đương với  a3  b3  c3   a  b  c   ab  bc  ca   15abc  ,   (1) Đặt A a  b3  c , B a  b  c , C ab  bc  ca , D abc , M a  b  c Ta biết a  b3  c  a  b  c  a  b  c  ab  bc  ca  3abc   hay A  B  M  C   3D - Chứng minh (1): Ta cần chứng minh  A  BC  15D  (2) .0,5 đ Ta có:  A  BC  15D     B  M  C   3D   BC  15D  (do (2))   BM  BC  12 D  BC  15D    BM  10 BC  27 D   B  5C  M   27 D   B  5C  B  2C   27 D     B 5C  B  4C  27 D     B 9C  B  27 D      B  18BC  27 D   8B  12 B  18 BC  27 D  0,5 đ    B  12  a  b  c  B  18B  ab  bc  ca   27abc   B  12aB  12bB  12cB  18abB  18bcB  18caB  27abc   B B  6cB  6bB  9bc  3a B  6cB  6bB  9bc        B  3a  B  6cB  6bB  9bc      B  3a   B  3b   B  3c     2b  2c  a   2c  2a  b   2a  2b  c   (hiển nhiên, giả thiết) 0,5 đ Câu 3: (4 điểm) Đẳng thức cho tương đương với x  x   x  x  P  x   x  x  x  P  x  1 , x        (1) 0,5 đ - Với x  : (1)  P   1 0 - Với x 1 : (1)  P  1 0 0,5 đ Vậy P  x   x  1  x  1 G  x   x  G  x  0,5 đ   Thay vào (1), ta có x  x   x  x  x  G  x   x  x  x   x   x.G  x  1 , x      x  x  x 1 G  x     x  G  x   x  x  G  x  1 , x   G  x  Đặt H  x    x  x 1   G  x  1 x  x 1  (2) 0,5 đ  x 1 0,5 đ Ta có (2)  H  x  H  x  1 , x   , x 1 .0,5 đ Vậy H  x  C ( C : số) 0,5 đ 2 Suy P  x  C x  x  x     Thử lại, thấy đa thức thỏa mãn điều kiện toán 0,5 đ Câu 4: (4,5 điểm) a1) Chứng minh: sin A.sin B.sin C  S 2R2 Ta có S abc  R.sin A   R.sin B   R.sin C   2R sin A sin B sin C 4R 4R Suy điều phải chứng minh 0,5 đ a2) Chứng minh: cos A B C p cos cos  2 4R Theo Định lý hàm số sin, ta có 2R  a b c a b c    0,5 đ sin A sin B sin C sin A  sin B  sin C 2p  cos A B C cos cos 2 Giám khảo lưu ý: Thí sinh khơng cần chứng minh công thức sin A  sin B  sin C 4 cos A B C cos cos 2 Suy cos a3) Chứng minh: sin A B C p cos cos  0,5 đ 2 4R A B C r sin sin  2 4R Ta có A B C  A B C  sin A.sin B.sin C 8  sin sin sin   cos cos cos  2 2  2 2  A B C p  8  sin sin sin  0,5 đ 2  4R  Suy sin A B C R sin sin  sin A.sin B.sin C 2 2p  R S S 1 r  r  0,5 đ p 2R p 4R 4R 4R b) Theo Định lý hàm số sin từ kết câu a), ta có b  c  a R.sin B  R.sin C  R.sin A sin B  sin C  sin A   b c R.sin B  R.sin C sin B  sin C 2.sin  B C B C A A cos  2.sin cos 2 2 B C B C 2.sin cos 2 2.cos  cos  A B C A A cos  2.sin cos 2 2 A B C 2.cos cos 2 B C A B C B C  sin cos  cos 2  2 B C B C cos cos 2 B C sin r 2 2.sin B sin C   B C 2 R.sin A cos 2 2.sin Vậy bc  a r  A 1,0 đ bc R.sin Tương tự, ta suy  r  1 b c  a c a  b a b  c       R  sin A sin B sin C b c ca a b  2    0,5 đ   Hơn sin A  sin B  sin C 3 sin A B C sin sin 2 3 3.2 6 1   8 Giám khảo lưu ý: Thí sinh khơng cần chứng minh cơng thức sin A B C sin sin  2 Vậy b c  a c a  b a b  c r 3r     0,5 đ bc ca a b 2R R Câu 5: (4,5 điểm) S F I2 A E P I1 Q C M B a) - Giả sử MI1 cắt SB E, MI cắt SC F 0,5 đ     Tứ giác SEMF nội tiếp  SEF SMF 450 SFE SME 450    SEF SFE 450  ESF vuông cân .0,5 đ Theo tính chất đường phân giác, ta có I1 E SE I2F SF   0,5 đ I1M SM I M SM Mà SE SF , nên I1 E I F  I1M I M Suy PQ // EF hay PSQ vuông cân 0,5 đ - Ta có PSI1 MSI1 (g-c-g)  SP SM , QSI MSI (g-c-g)  SQ SM 0,5 đ Suy SP SM SQ 0,5 đ b) Dựng AH  mp  BSC  Ta có VSABC  1/ 3 S BSC AH S BSC   .0,5 đ VSAPQ  1/ 3 S PSQ AH S PSQ   1/  SB.SC  SB.SC  1/  SP.SQ SM SM SB.SC 0,5 đ SM  SC SB  SB.SC    2 0,5 đ  SC  SB SC  SB Suy điều phải chứng minh HẾT CÁCH GIẢI KHÁC, NẾU ĐÚNG, VẪN ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w