1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai mới chọn tạo tại tuyên quang

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 634,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THẾ TUYẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO TẠI TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Ngô Thế Tuyến Dũng LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập nghiên cứu đề tài, tơi hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Văn Điền quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm cơng tâm suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình biết ơn sâu sắc xin gửi lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Học viên Ngô Thế Tuyến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô 1.2.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô giới 1.2.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô Việt Nam 1.3 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam .13 1.3.1 Tình hình sản xuất ngô giới 13 1.3.2.Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 16 1.3.3 Tình hình sản xuất ngơ Tun Quang 17 Chƣơng 19 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .19 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.2 Các tiêu theo dõi 22 2.3.3 Phương pháp xây dựng mơ hình trình diễn 27 2.4 Phân tích xử lý số liệu 27 Chƣơng 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống thí nghiệm 28 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống ngơ thí nghiệm vụ Thu Đông 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh T Quang 28 3.2 Một số tiêu hình thái, sinh lý giống ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ thu đông năm 2011 vụ xuân 2010 Tuyên Quang 33 3.2.1 Chiều cao chiều cao đóng bắp (cm) 33 3.2.2 Số 36 3.3 Khả chống chịu giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu Đơng năm 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang .39 3.3.1 Sâu đục thân ngô (Chilo partellus ) 41 3.4 Khả chống đổ giống thí nghiệm .44 3.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu Đơng năm 2011 vụ Xuân 2012 Tuyên Quang 48 3.5.1 Trạng thái 49 3.5.2 Trạng thái bắp 49 3.5.3 Độ bao bắp 50 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 51 3.6.1 Vụ Thu Đông năm 2011 51 3.6.2 Vụ Xuân năm 2012 52 3.7 Tương quan số đặc tính nơng học với suất giống ngô 58 3.8 Kết xây dựng mơ hình trình diễn giống ưu tú 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMBIONET : Mạng lưới công nghệ sinh học ngô Châu Á B/c : Bắp CV % : Hệ số biến động CD : Chiều dài bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo ngô lúa mỳ quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích ĐK : Đường kính bắp FAO : Tổ chức nơng nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc H/B : Hàng bắp H/H : Hạt hàng IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới LAI : Chỉ số diện tích LSD5% : Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 M1000 : Khối lượng ngàn hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu OPV : Giống ngô thụ phấn tự TAMNET : Mạng lưới khảo nghiệm ngô vùng Châu Á TPTD : Thụ phấn tự WTO : Tổ chức thương mại giới * : Có ý nghĩa với độ tin 95% ** : Có ý nghĩa với độ tin cậy 99% ns : Khơng có ý nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới năm 2005 - 2011 13 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngơ số nước năm 2010 14 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam năm 1961 – 2011 16 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngơ Tun Quang 2005 – 2010 18 Bảng 2.1: Nguồn gốc giống tham gia thí nghiệm 19 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang 29 Bảng 3.2 Một số tiêu hình thái sinh lý giống ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2011 vụ Xuân 2012 33 Bảng 3.3 Số số diện tích giống ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2011và vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang 36 Bảng 3.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2011 vụ Xn 2012 Tuyên Quang 47 Bảng 3.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng năm 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 3.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô lai thí nghiệm vụ Thu Đơng năm 2011 tỉnh Tun Quang 51 Bảng 3.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2012 tỉnh Tuyên Quang 52 Bảng 3.9 Hệ số tương quan số đặc tính nơng học với NSTT 59 Bảng 3.10 Giống, địa điểm quy mô trình diễn giống ưu tú xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 61 Bảng 3.11 Một số tiêu thời gian sinh trưởng suất giống ưu tú giống đối chứng C9191 vụ Xuân 2012 xã Thắng Quân – Yên Sơn - Tuyên Quang 62 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) ba trồng đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều quốc gia giới Toàn giới sử dụng 17% tổng sản lượng ngô làm lương thực, nước sử dụng ngơ làm lương thực như: Mozambique (93% sản lượng), Kenya (91%), Congo (86%), Ethiopia (86%), Angola (84%), Indonesia(79%), Ấn Độ (77%) (Ngơ Hữu Tình, 2003) [15] Không cung cấp lương thực cho người, ngơ cịn nguồn thức ăn quan trọng cho chăn nuôi, 66% sản lượng ngô giới dùng làm thức ăn cho chăn nuôi (Bùi Mạnh Cường, 2007)[4] Ngồi ngơ cịn sử dụng làm ngun liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm (sản xuất rượu, cồn, tinh bột, bánh kẹo…) Có khoảng 670 mặt hàng chế biến từ ngô Hàng năm Mỹ sử dụng 18% tổng lượng ngô để sản xuất tinh bột, 37% sản xuất cồn, 5,8% sản xuất bánh kẹo (Nguyễn Thế Hùng, 2006) [8] Ngày với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, ngô nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến Ethanol nguồn nhiên liệu sinh học thay nguồn nhiên liệu tự nhiên như: Dầu mỏ, than đá dần bị cạn kiệt Sử dụng Ethanol làm giảm ô nhiễm môi trường có lượng khí thải CO2 thấp xe chạy xăng gần nửa Do có vai trị quan trọng kinh tế có khả thích ứng rộng với vùng sinh thái, khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, sâu bệnh, có tiềm năng suất cao nên ngơ hầu lãnh thổ giới gieo trồng phát triển không ngừng Năm 1961 diện tích trồng ngơ giới đạt 105,48 triệu với tổng sản lượng 205,00 triệu tấn, đến năm 2010 diện tích đạt 161,9 triệu với sản lượng 844,35 triệu (FAO, 2011) [22] Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng thứ sau lúa nguồn thức ăn phục vụ cho chăn ni Trong năm qua, ngơ mở rộng diện tích, chuyển đổi cấu giống, thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật canh tác để cải thiện suất Những tiến sản xuất ngô Việt Nam thể rõ giai đoạn 20 năm thực đường lối đổi Đảng Trong suốt 20 năm qua (19892009) diện tích, suất, sản lượng ngô tăng liên tục với tốc độ cao Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm giai đoạn 1989-2009 diện tích 5,7%/năm, suất 7,2%/năm sản lượng 21,1%/năm, mức độ tăng trưởng suất cao diện tích 1,5%/năm Diện tích trồng ngơ tăng chậm cơng nghiệp phát triển, dân số tăng nhanh biến động bất thường thiên nhiên hạn hán, lũ lụt Mặc dù suất ngô nước ta cải thiện thấp nhiều so với giới Theo thống kê FAO (2011) [22], năm 2010 suất ngô Việt Nam 78,4% suất trung bình giới, 73,5% suất trung bình Trung Quốc; 38,9% suất trung bình Mỹ Hiện nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng lên ngành chăn nuôi phát triển, nhu cầu thức ăn chăn nuôi nước ta lớn khoảng triệu tấn/năm Trong sản lượng ngơ sản xuất nước đáp ứng nửa nhu cầu làm thức ăn cho gia súc Năm 2009 nước ta phải nhập 900.000 ngô hạt để làm thức ăn cho chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2011) [2] Vì để đáp ứng đủ nhu cầu ngơ tiêu dùng nước cần mở rộng diện tích tăng suất ngô Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng ngơ khó khăn diện tích sản xuất nông nghiệp hạn chế phải cạnh tranh với nhiều loại trồng khác nên tăng suất giải pháp chủ yếu Trong giải pháp tăng suất giống coi hướng đột phá có ý nghĩa định để nâng cao sản lượng chất lượng nông sản Giống tốt cho sản lượng cao giống bình thường từ 20 – 25% Do yêu cầu lớn đặt cho ngành sản xuất ngơ nước ta, phải nghiên cứu xác định giống ngơ lai có suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng Xuất phát từ yêu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai chọn tạo tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu đề tài - Xác định giống ngơ lai có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất ngô Tuyên Quang Yêu cầu đề tài - Xác định giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống thí nghiệm - Đánh giá đặc điểm hình thái sinh lý giống thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) giống thí nghiệm - Xác định yếu tố cấu thành suất suất giống thí nghiệm - Xác định mối tương quan số đặc tính nơng học với yếu tố cấu thành suất với suất giống tham gia thí nghiêm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học xác định giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Tuyên Quang - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho nghiên cứu khác ngô tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần làm đa dạng thêm tập đồn giống ngơ phục vụ sản xuất ngơ Tuyên Quang 53 xấu mật độ gieo trồng dày Khi tăng tính nhiều bắp làm giảm số vô hiệu gây điều kiện gieo trồng dày, tăng tính chống đổ Đối với giống ngơ làm rau nhiều bắp tốt, cịn với giống ngơ lấy hạt tốt bắp/cây để dinh dưỡng tập trung vào hạt làm cho suất cao Vụ Thu Đơng số bắp/cây giống tham gia thí nghiệm biến động từ 0,95 – 1,03 bắp/cây Giống SSC 131 có số bắp đạt 1,03 bắp/cây cao thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Các giống SSC 90893, SSC 90186 có số bắp 0,95 thấp thí nghiệm thấp so với đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống lại có số bắp/cây tương đương với đối chứng Vụ Xuân 2012 số bắp/cây giống tham gia thí nghiệm biến động từ 0,94 – 0,99 bắp/cây Giống SSC 131 có số bắp 0,99 bắp/cây cao thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có số bắp/cây tương đương khơng có sai khác so với đối chứng * Chiều dài bắp Chiều dài bắp tiêu quan trọng cấu thành nên suất tỷ lệ thuận với suất, chiều dài bắp lớn khả cho suất cao ngược lại Vì tiêu để đánh giá khả cho suất giống Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống chế độ canh tác Vụ Thu Đông 2011 chiều dài bắp dao động từ 13,8 – 16,4cm Trong có giống SSC 7830, SSC 131 có chiều dài bắp tương ứng đạt 16,4 ; 16.3 cm, có chiều dài bắp cao thí nghiệm cao so với đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có chiều dài bắp ngắn so với đối chứng mức độ tin cậy 95% Vụ Xuân 2012 giống ngô lai tham gia thí nghiệm có chiều dài bắp dao động từ 15,8 – 17,8 cm Trong giống SSC 131, SSC 7830 có chiều dài bắp đạt 17,8 cm, dài thí nghiệm dài giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống lại thấp so với đối chứng mức độ tin cậy 95% 54 *Đường kính bắp Đường kính bắp tiêu quan trọng cấu thành nên suất Đường kính bắp tỷ lệ thuận với suất giống Đường kính bắp tiêu ảnh hưởng đến số hạt/bắp, đường kính bắp lớn suất cao ngược lại Đường kính bắp phụ thuộc nhiều vào giống điều kiện chăm sóc Vụ Thu Đơng 2011 giống tham gia thí nghiệm có đường kính bắp đạt từ 4,0-4,6cm Giống SSC 131 có đường kính bắp tương đương với đối chứng Các giống cịn lại có đường kính nhỏ so với đối chứng Vụ Xuân 2012 giống tham gia thí nghiệm có đường kính bắp đạt từ 4,4 - 4,8cm Các giống SSC 7830, SSC 131 có đường kinh bắp đạt 4,8 cm tương đương đối chứng Các giống cịn lại có đường kính bắp nhỏ so với giống đối chứng (4,8 cm) * Số hàng/bắp Đây tiêu giống quy định, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên định q trình hình thành hoa Do hoa ngơ có đặc điểm hoa kép nên số hàng/bắp giống ngô luôn số chẵn Vụ Thu Đơng năm 2011 giống ngơ lai tham gia thí nghiệm có số hàng/bắp biến động từ 13,7-14,5 hàng/bắp Giống SSC 131có số hàng hạt/bắp 14,5 hàng hạt/bắp tương đương Các giống cịn lại có số hàng hạt/bắp thấp so với giống đối chứng Vụ Xuân năm 2012 giống ngơ lai tham gia thí nghiệm có số hàng/bắp dao động từ 13,7-14,7 hàng Giống SSC 131 có số hàng/bắp đạt 14,7 hàng/bắp, tương đương giống đối chứng Giống SSC 90999 có số hàng/bắp nhỏ thí nghiệm = 13,7 hàng/bắp thấp so với giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% * Số hạt/hàng Số hạt/hàng phụ thuộc vào đặc tính giống, ngồi cịn phụ thuộc vào q trình thụ phấn, thụ tinh ngô Khi trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện ngoại cảnh bất thuận như: nhiệt độ, ẩm độ cao Quá thấp, thời gian từ tung phấn đến phun râu lớn làm hạt phấn bị chết 55 không xảy tượng thụ tinh làm giảm số lượng hạt hàng, ngồi cịn phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng giai đoạn sau thu tinh không đảm bảo gây tượng đuôi chuột làm ảnh hưởng tới suất Ở vụ Thu Đông năm 2011 số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm biến động từ 26,7 - 32, hạt/hàng Trong có giống SSC 131có số hạt/hàng cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có số hạt/hàng tương đương thấp đối chứng Vụ Xuân năm 2012 số hạt/hàng giống biến động từ 28,2-33,3 hạt/hàng Những giống ngơ SSC 131, SSC 7830 có số hạt/hàng 32,0 – 33,3 hạt/hàng cao thí nghiệm Các giống cịn lại có số hạt/hàng tương đương thấp so với giống đối chứng * Khối lượng 1000 hạt Khối lượng nghìn hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thời tiết, điều kiện khí hậu, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật Vụ Thu Đơng năm 2011 Trong lượng 1.000 hạt giống ngô thí nghiệm biến động từ 270,0 – 304,3 gam Trong có giống SSC 131, SSc 90186 có có trọng lương 1.000 hạt lớn thí nghiệm Các giống cịn lại có trọng lương 1.000 hạt tương đương thấp đối chứng Vụ Xuân 2012 Trong lượng 1.000 hạt giống ngơ thí nghiệm biến động từ 287,5 – 318,7 gam Trong có giống SSC 7830 có có trọng lương 1.000 hạt lớn thí nghiệm Các giống cịn lại có trọng lương 1.000 hạt tương đương thấp đối chứng * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm suất giống điều kiện trồng trọt định, suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất như: số bắp/cây, hàng/bắp, hạt/hàng, khối lượng nghìn hạt, số cây/m2 Kết 3.7 bảng 3.8 cho thấy: Vụ Thu Đơng 2011 giống ngơ tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết đạt 52,3-79,7 tạ/ha Trong giống SSC 131 có suất lý thuyết 56 79,7 tạ/ha, cao so với đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất lý thuyết tương đương thấp so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Vụ Xuân 2012 suất lý thuyết giống ngơ tham gia thí nghiệm biến động từ 64,0-82,4 tạ/ha, giống đối chứng có suất lý thuyết đạt 73,6 (tạ/ha) Trong giống SSC 131, SSC 7830 có suất lý thuyết tương ứng 82,4 ; 81,7 tạ/ha, cao so với giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất lý thuyết tương đương thấp với giống đối chứng Qua hai vụ so sánh giống ngơ thí nghiệm với giống đối chứng chúng tơi thấy giống SSC 131 có suất lý thuyết tương đối cao ổn định so với giống đối chứng * Năng suất thực thu Năng suất thực thu tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống sản xuất ngô Năng suất thực thu tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trưởng, phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm năng suất tốt giống ni dưỡng điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc nhau, giống phù hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao 57 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ suất thực thu giống ngơ thí nghiệm vụ Thu Đông 2011 vụ Xuân 2012 tỉnh Tuyên Quang Vụ Thu Đông 2011, giống ngô lai tham gia thí nghiệm có suất thực thu đạt từ 47,0-62,9 tạ/ha Giống có suất cao thí nghiệm cao đối chứng SSC 131có suất tương ứng 62,9 tạ/ha cao so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất thực thu tương đương thấp so với đối chứng Ở vụ Xuân 2012, giống ngơ lai tham gia thí nghiệm có xuất thực thu đạt từ 49,5-69,2 tạ/ha Nếu so sánh với đối chứng (64,8tạ/ha) giống SSC131có suất thực thu cao đạt 69,2 tạ/ha, cao hẳn so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có suất thực thu tương đương thấp so với đối chứng Tóm lại: Quan sát tổng thể chúng tơi thấy vụ Xn năm 2012 có điều kiện thời tiết thuận lợi so với vụ Thu Đông năm 2011 Vụ Xuân vào cuối vụ nhiệt độ tăng cao, lượng mưa đủ cung cấp cho q trình tích luỹ 58 tạo suất, nhiên mưa nhiều kèm theo đợt dơng gió lớn ảnh hưởng nhiều đến giống ngô Trong cuối vụ Thu Đơng năm 2011 rét đến muộn so với vụ Thu Đông hàng năm tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa giảm mạnh từ 35,1 mm xuống 4,7 mm, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng hình thành suất giống ngơ tham gia thí nghiệm ( phụ lục số: 01 ) Qua vụ thí nghiệm chúng tơi thấy: Các giống có số bắp ~ 1, có chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng/bắp số hạt/hàng cao có tiềm cho suất cao Các giống ngơ tham gia thí nghiệm có biến động suất so với giống đối chứng Năng suất giống có biến động lớn thời vụ gieo trồng SSC 131, SSC 7830 có suất thực thu cao giống đối chứng hai vụ chon SSC 131, SSC 7830 để làm giống ưu tú làm mô hình trình diễn 3.7 Tương quan số đặc tính nơng học với suất giống ngơ Các tiêu nơng học có mối quan hệ chặt chẽ với suất Các tiêu nông học tương quan chặt với suất sở tảng trình chọn tạo giống nhà khoa học quan tâm trọng Chính , chúng tơi xác định mối tương quan tính trạng như: Giống, chiều cao cây, số /cây, LAI, hàng/bắp, hạt/hàng với suất Số liệu xử lý băng phân mềm iristat 4.0 (kết trình bày phần phụ luc 2) Qua kết phân tích tiêu tương quan với suất phần mềm excel thấy: 59 Bảng 3.9 Hệ số tương quan số đặc tính nơng học với NSTT Chỉ tiêu nơng học TT Hệ số tƣơng quan (R) I VỤ THU ĐÔNG 2011 Số bắp 0,69* Chiều dài bắp 0,82** Đường kính bắp 0,89** Chiều cao 0,91** Diện tích 0,9** Số 0,9** P1.000 hạt II VỤ XUÂN 2012 Số bắp 0,76* Chiều dài bắp 0,79* Đường kính bắp 0,79* Chiều cao 0,93** Diện tích 0,91** Số 0,84** P1.000 hạt ns ns *Vụ Thu Đơng năm 2011 Số bắp có tương quan thuận mức trung bình với NSTT có r = 0,69 Chiều dài bắp có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,82 Đường kính bắp có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,89 thực tế sản xuất lên ưu tiên chọn giống có số bắp cây, chiều dài bắp đường kính bắp cao cho tiềm năng suất cao Chiều cao có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,91 có nghĩa thực tế sản xuất giống có chiều cao cao có tiềm cho suất chiều cao cao gây đổ gẫy làm giảm suất 60 Diện tích có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,908 Số Trên có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,907 diện tích lá, số cao có nghĩa có khả quang hợp tốt cho suất cao, diện tích lá, số cao liên quan đến mật độ trồng che khuất làm giảm khả quang hợp thụ phấn thụ tinh, số tốt từ 20- 20 số diện tích m2 lá/ m2 đất Trọng lượng 1.000 hạt khơng có tương quan với với suất * Vụ Xuân năm 2012 Số bắp có tương quan thuận tương đối chặt với NSTT có r = 0,76 Chiều dài bắp có tương quan thuận tương đối chặt với NSTT có r = 0,79 Đường kính bắp có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,79 thực tế sản xuất lên ưu tiên chọn giống có số bắp cây, chiều dài bắp đường kính bắp cao cho tiềm năng suất cao Chiều cao có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,93 có nghĩa thực tế sản xuất giống có chiều cao cao có tiềm cho suất chiều cao cao gây đổ gẫy làm giảm suất Diện tích có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,91 Số lá/cây có tương quan thuận chặt với NSTT có r = 0,84 diện tích lá, số cao có nghĩa có khả quang hợp tốt cho suất diện tích lá, số cao liên quan đến mật độ trồng che khuất lẫn không tốt, số tốt từ 20- 20 số diện tích m2 lá/ m2 đất Trọng lượng 1.000 hạt khơng có tương quan với với suất, có nghĩa thực tế chọn giống ngô lai không quan nhiều đến trọng lượng 1.000 hạt 3.8 Kết xây dựng mơ hình trình diễn giống ƣu tú Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân, năm 2012 tỉnh Tuyên Quang thấy giống SSC 7830 SSC 131 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, suất thực thu 61 vụ nghiên cứu cao Chính chúng tơi tiến hành đồng thời vừa khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất ( khảo nghiệm 12 giống khảo nghiệm sản xuất giống SSC 7830 SSC 131) Xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang xã chọn chồng 02 giống ưu tú vụ Xuân năm 2012 Để đảm bảo tính xác mơ hình trình diễn, chúng tơi thực công việc sau: - Chọn đất, chọn hộ làm mơ hình trình diễn - Tập huấn quy trình kỹ thuật cho hộ tham gia mơ hình - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy trình kỹ thuật mơ hình trình diễn Bảng 3.10 Giống, địa điểm quy mơ trình diễn giống ưu tú xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Tên hộ Phạm Đăng Vinh Lưu Văn Quyết Phạm Thị Hiền Địa điểm Xóm Văn Lập xã Thắng Quân – Yên Sơn Giống SSC 7830 Xóm Văn Lập xã Thắng C919 Quân – Yên Sơn Xóm Văn Lập xã Thắng (Đ/C) Quân – Yên Sơn SSC 131 Diện tích (m2) 1.000 1.000 1.000 - Các hộ tham gia làm mơ hình trình diễn 02 giống ngơ ưu tú giống C919 làm đối chứng triển khai trồng thời điểm xứ đồng - Diện tích đất trồng ngơ đất soi bãi ven sơng (đất chun trồng ngơ) * Quy trình trồng ngô ( áp dụng theo 10 quy phạm khảo nghiệm giống ngô Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (TCN 341 – 2006) nêu phần 2.3.1.2) 62 Bảng 3.11 Một số tiêu thời gian sinh trưởng suất giống ưu tú giống đối chứng C9191 vụ Xuân 2012 xã Thắng Quân – Yên Sơn - Tuyên Quang Tên hộ Giống Ngày Trồng Ngày thu hoạch T/g sinh trƣởng (ngày) NS TT (tạ/ha) Phạm Đăng Vinh SSC 7830 20/2/2012 19/6/2012 118 67,4 Lưu Văn Quyết C919 (đ/c) 20/2/2012 19/6/2012 118 62,5 Phạm Thị Hiền SSC 311 20/2/2012 21/6/2012 120 68,6 - Về thời gian sinh trưởng 02 giống ưu tú có thời gian sinh trưởng từ 118 – 120 ngày tương đương với giống C919 - Về suất 02 giống ưu tú có suất cao hơ đối chứng từ – 10% - Năng suất trung bình giống ưu tú tham gia trình diễn: SSC 7830 = 67,4 tạ/ha; SSC 131 = 68,6 tạ/ha, C919 (đ/c) = 62,5 tạ/ha - Theo Ý kiến hộ nông dân tham gia trồng khảo nghiệm 02 giống ngơ có khả sinh trưởng, phát triển tốt, đồng dễ trồng nhiễm sâu, bệnh to đều, mầu sắc hạt có mầu vàng cam, hạt bóng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tất hộ nông dân tham hội nghị muốn sử dụng giống SSC 7830 SSC 313 vụ ( Có báo cáo chi tiết hội nghị tổng kết 02 giống ưu tú Ủy ban nhân xã Thắng Quân kèm theo) 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống ngô lai có triển vọng vụ Thu Đơng năm 2011 vụ Xn 2012 mơ hình thử nghiệm giống ưu tú đồng ruộng hộ nông dân vụ Xuân 2012, rút số kết luận sau: - Kết nghiên cứu khả sinh trưởng: + Các giống tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt Thời gian sinh trưởng biến động từ 102-110 ngày (vụ Thu Đông 2011) 112-118 ngày (vụ Xuân 2012) Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm phù hợp với vụ Thu Đông vụ Xuân Tuyên Quang + Trang thái giống tham gia thí nghiệm tương đối riêng giống SSC 131, SSC 7830 có trang thái cây, trạng thái bắp, chiều cao đóng bắp tốt 11 giống tham gia thí nghiệm 01 giống đối chứng + Khả chống chịu sâu bệnh giống thí nghiệm Giống SSC131, SSC 7830, khả chống chịu sâu bệnh tốt nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn 2,5 – 5,0%, sâu đục thân 4-15%, sâu cắn râu 5-15%, thấp tương đương với giống đối chứng + Năng suất thực thu giống thí nghiệm đạt 47,0-61,9 tạ/ha (vụ Thu Đông 2011) 49,5-69,2 tạ/ha (vụ Xuân 2012) Giống SSC 131 SSC 7830 đạt suất cao tương ứng 61,9; 60,5 tạ/ha (vụ Thu Đông 2011) 69,2- 64,5 tạ/ha (vụ Xuân 2012), cao giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% - Tương quan tiêu nông học với suất ngô: Trong chọn tạo giống ngô lai cần đặc biệt quan tâm đến tiêu chiều cao cây, số bắp cây, đường kính bắp, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, số cây, số diện tích lá, chiều dài bắp chúng có tương quan chặt đến suất giống ngơ 64 - Kết xây dựng mơ hình trình diễn: Tại mơ hình trình diễn hai giống ngơ ưu tú vụ Xuân 2012, giống SSC 131, SSC 7830 có thời gian sinh trưởng 118-220 ngày phù hợp với công thức luân canh vụ Xuân Tuyên Quang Năng suất thực thu hai giống ưu tú xã Thắng Quân huyện Yên Sơn là: SSC 131 = 247kg/sào = 68,6 tạ/ha, giống SSC 7830 = 242,5 kg/sào = 67,3 tạ/ha, cao so với đối chứng C919 mức tin cậy 95% hộ nông dân chấp nhận đưa vào sản xuất Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển, đặc tính chống chịu suất giống ngơ thí nghiệm vụ Thu Đơng 2011 vụ Xn 2012 Tun Quang Chúng tơi có đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng diện tích khảo nghiệm giống SSC 131, SSC 7830 lựa chọn vùng sinh thái khác để xác định vùng sinh thái phù hợp với giống 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng kết số 29 ISAAA http://www.agroviet.gov.vn Cục chăn nuôi (2011), Năm nước xuất ngô hàng đầu châu Á, www.cucchannuoi.gov.vn, 2011 Bùi Mạnh Cường cs (2006), “Chuyển đổi dịng ngơ thường thành dịng PQM phương pháp ni cấy bao phấn”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (kỳ 1), tr 28-30 Bùi Mạnh Cường (2007), “Công nghệ sinh học chọn tạo giống ngô”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , tr.43 G.H.Shull (1904) Giáo trình chọn tạo giống trồng – Trần Thượng Tuấn Chương IV “ưu lai ứng dụng ưu lai chọn tạo giống trồng” Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô Trung ương Nguyễn Thế Hùng, Phùng Quốc Tuấn (1997), So sánh số giống vụ xuân vùng Gia Lâm, Hà Nội, Thông tin Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Nguyễn Thế Hùng cs (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng màu, NXB Hà Nội Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tuyên Quang (21/06/2011), http://www.tuyenquang.gov.vn 10 PGS.TS Nguyễn Đức Lương cs (1999), Giáo trình chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Taktjan (1977), Những nguyên lý tiến hoá thực vật hạt kín, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nguyễn Lộc dịch, Hà Nội, 15 - 17 12 Tổng cục thống kê (2012), Số liệu thống kê 13 Hoàng Minh Tấn cs (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 66 14 Nguyễn Văn Thu (2007), “Ảnh hưởng số đặc điểm sinh lý đến tính chống đổ ngơ”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (kỳ I), trang 27-29 15 Ngơ Hữu Tình, (1997), Giáo trình ngơ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Ngơ Hữu Tình (2009), Chọn lọc lai tạo giống ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Huy Thông (2007), Báo cáo trạng ngành trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Thị Thêm (2007), Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 19 Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu di truyền tạo giống liên quan đến phát triển ngô sản xuất ngô nước CHXHCN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Xophia, Bungari Tài liệu tiếng Anh 20 Bauman Loyal, F (1981), Reviewer of method used by breeder to develop superior corn inbreds, 36th annual corn and sorghum research conference 21 Duvick D.N (1990), Ideotype ovolution of hybrid maize in the USA 19301990 Conferenza Mationle Sui Mais Grado (GO), Italia, pp.19-2 22 FAOSTAT, 2011 23 Hallauer, A.R.and Miranda, J.B (1986), Quantitative Gennetics in Maire Breeding The lawo state University Press, Ames, Iowa 24 Minh-Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achivement in United Staes, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshpop, Beijing, Sep.2005 25 Rinke.E (1979), Trends of maize breeding in USD 26 Stuber, C.W (1994), Heterosis in plant breeding, In: Plant breeding reviews, V.12, John Wiley and Sons, Insc.Press New York, USA, p 238 - 243

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w