1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - o O o - ĐỖ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RƢ̀NG TRỒNG TẠI HAI Xà AN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - o O o - ĐỖ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚCVÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RƢ̀NG TRỒNG TẠI HAI Xà AN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HỮU THƯ Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng nhân loại Rừng giữ cho đất khỏi xói mịn, điều hồ dịng chẩy mùa mưa mùa khơ, rừng ni dưỡng lồi chim thú lồi động vật khác, rừng cịn nơi lưu trữ nguồn gen bảo vệ đa dạng sinh học Rừng cịn có vai trị điều hồ khí hậu, làm cho khí lành nhờ cân lượng ôxi cácbônic v.v Bởi rừng dẫn đến hiểm hoạ nhiều mặt Hiện nhận thấy rõ Việt Nam năm quốc gia giới chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu mà nguyên nhân sâu xa diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm Bên cạnh suy giảm số lượng phải kể tới suy giảm chất lượng rừng Theo Lê Văn Khoa (2010) [26], Việt Nam năm 1945 có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43 %; năm 1975 có 11169000 rừng, độ che phủ 33,8%; năm 1985 có 9892000 rừng, độ che phủ 30,0 %; năm1995 có 9302000 rừng, độ che phủ 28,2 %; năm 2005 có 12640000 rừng, độ che phủ 36,3 % Bởi phủ phải đóng cửa rừng, cấm khai thác gỗ nhiều nơi, sử dụng nhiều chế tái mạnh mẽ để hạn chế tổn thất rừng Tuy thực trạng rừng tiếp tục bị suy giảm đến mức báo động Khơng nói đến cơng trình xây dựng nhà nước cơng trình thuỷ điện lớn, q trình thị hố diễn mạnh mẽ, cơng trình giao thơng mở rộng tỉnh tuyến đường Hồ Chí Minh, xét riêng đến việc phá rừng làm nương rẫy khai thác rừng trái phép, sai mục đích năm qua tỉnh có rừng Bình Thuận, Gia Lai, Quảng Ninh, Nghệ An, Lào Cai, Bắc Giang v.v gây thiệt hại lớn rừng Bên cạnh phải kể đến vụ cháy thiêu trụi hàng nghìn hec ta rừng nườc ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thảm hoạ rừng kéo theo thảm hoạ môi trường hạn hán, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, dịch bệnh, lũ lụt sạt lở đất tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc tỉnh miền trung năm gần gây tổn thất nặng nề người Quan trọng số lượng trận bão lũ có diễn biến phức tạp chiều hướng bất thường ngày nhiều có mức độ huỷ hoại ngày nghiêm trọng Mà một những nguyên nhân thu hẹp diện tích rừng đầu nguồn Bởi việc bảo vệ phục hồi rừng điều cần thiết Có góp phần bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn nguồn gen, nâng cao khả cung ứng nhu cầu kinh tế - xã hội lâm sản, giải cơng ăn việc làm đáng cho cộng động dân cư thuộc vùng sâu vùng xa, dân tộc miền núi sống dựa vào rừng Sơn Động huyện vùng cao tỉnh Bắc Giang có phía Nam Đơng Nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Tây Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn, Phía Tây giáp với huyện Lục Ngạn, phía Tây Nam Giáp với huyện Lục Nam Đây Sơn Động huyện tỉnh Bắc Giang có diện tích rừng thuộc vào diện lớn khu rừng nguyên sinh huyện Sơn Động tập trung chủ yếu thuộc xã An Lạc có diện tích 7153 có 5092 rừng tự nhiên Khu rừng có 236 lồi thực vật lấy gỗ,255 lồi dược liệu q hiếm, rừng cịn có 37 lồi thú, 73 lồi chim, 18 lồi bị sát đặc biệt có lồi thuộc lồi động vật q hiếm, cánh rừng nguyên sinh tiêu biểu khu vực đơng bắc Việt Nam Ngồi diện tích rừng ngun sinh nói Sơn Động cịn có số lượng diện tích rừng trồng khu đất trống đồi núi trọc tập trung chủ yếu hai xã An Bá Hữu Sản cần phải tiếp tục trồng rừng để phủ xanh Trên thực tế cho thấy quần xã rừng trồng đặc biệt rừng loài, rừng trồng hệ thống đồi núi trọc khó đáp ứng u cầu phịng hộ,bảo vệ nâng cao đa dạng sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học nguồn gen, chúng dễ bị sâu bệnh thoái hố thời gian ngắn Vì giải pháp khắc phục mặt hạn chế rừng trồng kết hợp trồng rừng với xúc tiến tái sinh tự nhiên tán rừng trồng Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề nhiều hạn chế chưa làm rõ kể thực tiễn lẫn sở lý luận Việc tìm hiểu đặc điểm trình tái sinh tán rừng trồng sở cung cấp kiến thức thực tế sở khoa học cho việc lựa chọn khoanh ni, phục hồi thích hợp cho đối tượng, điều kiện địa lý, chất đất khu vực Sơn Động khu vực khác Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên tán rừng trồng tại hai xã An Bá Hữu Sản thuộc huyện Sơn Động, Bắc Giang” Nhằm mục đích nâng cao diện tích rừng tự nhiên đầu nguồn để rừng Sơn Động thực với vai trò khu bảo tồn thiên nhiên thuộc dải phía tây Yên Tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm tái sinh phục hồi Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng biểu đặc trưng tái sinh hệ sinh thái rừng xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh hệ sinh thái rừng (hoặc chưa lâu): Dưới tán rừng, lỗ trống hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái rừng sau khai thác, đất hệ sinh thái rừng sau làm nương, đốt rẫy v.v Vai trò lịch sử hệ kế tục gỗ già cỗi Vì tái sinh hệ sinh thái rừng, hiểu theo nghĩa hẹp q trình phục hời lại thành phần hệ sinh thái rừng, chủ yếu tầng gỗ Sự xuất hiện lớp là nhân tố mới làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài quần lạc sinh vật (thực vật , động vật , vi sinh vật ), đóng góp vào việc hì nh thành tiểu hoàn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất lượng diễn hệ sinh thái Do đó tái sinh rừng có thể được hiểu theo nghĩ a rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng Tái sinh hệ sinh thái rừng thúc đẩy việc hình thành cân sinh học, đảm bảo cho hệ sinh thái rừng tồn liên tục bảo đảm cho việc sử dụng hệ sinh thái rừng thường xuyên cần khẳng định tái sinh hệ sinh thái rừng không tượng sinh học mà tượng địa lí Xét chất sinh học tái sinh hệ sinh thái rừng diễn ba hình thức: Tái sinh hạt, tái sinh chồi tái sinh thân ngầm (các lồi tre nứa) Mỗi hình thức tái sinh có quy luật riêng trải qua nhiều giai đoạn khác Đứng quan điểm triết học , tái sinh rừng trình phủ định biện chứng : Rừng non thay thế rừng già Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên sở được thừa hưởng hoàn http://www.lrc-tnu.edu.vn cảnh thuận lợi thế hệ rừng ban đầu tạo nên Đứng quan điểm trị kinh tế học , tái sinh rừng trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Đương nhiên điều kiện này chỉ có thể trở thành hiện thực ta nắm chắc biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác, nhằm điều hòa và đị nh hướng trình tái sinh nhằm phục vụ mục tiêu kinh doanh đề Như vậy tái sinh rừng không còn chỉ là t ự nhiên, kỹ thuật mà vấn đề kinh tế xã hội ( Sinh thái rừng – Hoàng Kim Ngũ, Phúng Ngọc Lan,1998) [41] Theo Nguyễn Xuân Lâm (2000) [31] Tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ tán rừng đất rừng (sau làm nương rẫy), hệ tái sinh lớn dần lên thay thế hệ già Phục hồi rừng: Theo Trần Đình Lý (1995) [38] Phục hồi rừng trình sinh địa phức tạp, gồm nhiều thời gian kết thúc xuất thảm thực vật gỗ ( tre nứa) bắt đầu khép tán Nói cách khác phục hồi rừng trình tái tạo lại hệ sinh thái, quần xã sinh vật mà gỗ yếu tố cấu thành chủ yếu chi phối trình biến đổi 1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác chung sống hài hòa đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể quan hệ đấu tranh thích ứng lẫn sinh vật rừng với môi trường sinh thái sinh vật rừng với 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng giới 1.2.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Quy luật cấu trúc rừng sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, hệ sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mô hình lâm sinh cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiệu sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Thực tế cấu trúc rừng có tính trật tự theo quy luật quần xã Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới Richards P.W(1933-1934), Baur.G.N (1962), Odum (1971)…tiến hành Các nghiên cứu thường nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Cơng trình nghiên cứu tác giả Catinot (1965) [6], Plaudy.J biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến… Tác giả Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P (1935) Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học 1.2.1.2 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng Hiện tượng thành tầng xếp không gian phân bố thành phần sinh vật rừng mặt theo chiều đứng Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Davit P.W Richardr (1933-1934) đề xướng sử dụng lần Guyan đến phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm minh họa cách xếp theo hướng thẳng đứng lồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số giải kề bên đưa lại hình tượng khơng gian ba chiều Phương pháp biểu đồ trắc diện Davit Richards (1933 -1934) đề xuất phân loại mô tả rừng nhiệt đới phức tạp thành phần loài cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang chiều thẳng đứng Richards P.W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản.Trong lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài lồi Cũng theo tác giả rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi lồi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành Kraft (1884), lần đưa hệ thống phân cấp rừng, ông phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hóa rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng phù hợp với rừng loài tuổi Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp, chưa có tác giả đưa phương án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà chấp nhận rộng rãi Sampion Gripfit (1948), nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành cấp dựa vào kích thước chất lượng rừng Richards (1952) phân rừng Nigeria thành tầng dựa vào chiều cao rừng Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thường đưa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mang tính giới nên chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới 1.2.1.3 Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng Việc nghiên cứu cấu trúc rừng có từ lâu chuyển dần từ mơ tả định tính sang định lượng với thống kê toán học tin học, việc mơ hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng nhiều tác giả nghiên cứu có kêt Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng tác giả tập trung nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu : Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1976) Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc không gian thời gian rừng theo hướng định lượng dùng mô hình tốn để mơ qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [12] Rollet B (1971) mô tả mối quan hệ chiều cao đường kính hàm hồi qui, phân bố đường kính dạng phân bố xác suất Nhiều tác giả cịn sử dụng hàm Weibull để mơ hình hóa cấu trúc đường kính lồi theo mơ hình Schumarcher Coil (Belly, 1973) Bên cạnh hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, … nhiều tác giả sử dụng để mơ hình hóa cấu trúc rừng Khác với xu hướng phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng trạng thái tĩnh Trên sở nghiên cứu rừng trạng thái động, Melekhov nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triển rừng Tóm lại, giới, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 22 Nguyễn Công Hoàn , Lê Ngọc Công (2006),Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trì nh tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử – Bắc Giang, tạp chí Nơng Nghiệp phát triển Nơng Thơn 23 Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972), Cây cỏ miền nam Việt Nam, Tập - 2, Sài Gòn 24 Ngun ThÕ H-ng (2003), “ Sù biÕn ®éng vỊ mËt độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh , Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (1), tr 99 - 101 25 Đào Công Khanh (1996), Một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn – Hà Tĩnh là sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 26 Lê Văn Khoa (2010), môi trường và phát triển bền vững , NXB Giáo dục Việt Nam 27 Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng , Tạp chí lâm nghiệp 28 Phïng Ngäc Lan (1986), L©m sinh học (tập 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phùng Ngọc Lan (1991), Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới , Tạp chí lâm nghiệp (3), tr 30 Phùng Ngọc Lan (1992), Bài giảng lâm học đại c-ơng, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp 31 Nguyờn Xuõn Lõm (2000), Bai giảng lâm sinh, Đại học sư phạm Hà Nội 32 Vũ Biệt Linh (1984), Về vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh , Tạp chÝ l©m nghiƯp (11) 33 Ngun Ngäc Lung (1985), Mét số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Ngun Ngäc Lung (1991), “ Phơc håi rõng ë ViƯt Nam , Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr - 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 35 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc M-ời (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau n-ơng rẫy phát triển kinh tế môi tr-ờng bền vững vùng núi cao, Tài liệu Hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - môi tr-ờng, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Lung (1994), Những vấn đề lâm sinh chiến l-ợc phục hồi rừng Việt Nam , Tạp chí lâm nghiệp (2), tr - 37 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1994), Về khả phòng chống xói mòn dạng thảm thực vật , Tạp chí lâm nghiệp (5), tr - 38 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th- (1995), “ Phơc håi rõng b»ng khoanh nu«i ë ViƯt Nam , Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 93 - 98 39 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 40 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái TNSV, Hà Nội 41 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Trần Ngũ Ph-ơng (1970), B-ớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Vũ Đình Ph-ơng (1985), Nghiên cứu quy luật tăng tr-ởng lâm phần loại hỗn loại suất cao để làm sở cho ph-ơng pháp kinh doanh rừng hợp lý, Báo cáo đề tài 04 01 01 02a ch-ơng trình 04 01 44 Vũ Đình Ph-ơng (1986), Ph-ơng pháp phân chia loại hình rừng , Thông tin khoa học kü tht l©m nghiƯp - ViƯn L©m nghiƯp (1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 45 Vũ Đình Ph-ơng (1986), Ph-ơng h-ớng ph-ơng pháp điều chế rừng gỗ kinh tế tự nhiên - Những vấn đề kỹ thuật điều chế rừng , Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp - Viện Lâm nghiệp (2) 46 Vũ Đình Ph-ơng (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian , Thông tin Khoa học kỹ tht L©m nghiƯp (1), tr - 11 47 Vị Đình Ph-ơng, Đào Công Khanh (1988), Nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho đối t-ợng mục tiêu điều chế , Báo cáo khoa học đề tài cấu trúc rừng ch-ơng trình điều chÕ rõng - ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam 48 Nguyễn Xuân Quát (2002), Đôi nét kỹ thuật t¸i sinh phơc håi rõng ë ViƯt Nam, B¸o c¸o Hội thảo tái sinh rừng, Cục phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội 49.Nguyễn Hồng Quân, Nghiên cứu mối quan hệ đặc tính đo đếm sinh vật học lâm phần không đồng tuổi nhằm xác định l-ợng khai thác tr-ờng hợp rừng chặt chọn, Luận văn PTS, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Brasov Rumania 50 Nguyễn Hồng Quân, Tr-ơng Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981), Một số thăm dò b-ớc đầu làm sở cho việc điều chế rừng Khộp , Tổng luận chuyên ®Ị (2), Vơ kü tht, Bé N«ng nghiƯp 51 Ngun Hồng Quân (1982), Điều chế rừng , Tổng luận chuyên đề, Vụ kỹ thuật, Bộ Nông nghiệp 52 Nguyễn Hồng Quân (1983), Cấu trúc ph-ơng pháp điều chế tạm thời rừng loại IVB Lâm tr-ờng Konhanung, Tài liÖu in RonÐo 53 Richards, P.W (1964, 1967, 1968), Rõng m-a nhiệt đới, tập I, II, III (V-ơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 54 Lê Sáu (1985), Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng , Tạp chí Lâm nghiƯp (2), tr - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 55 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên d-ới tán dạng rừng thứ sinh vùng H-ơng Sơn, Nghệ Tĩnh , Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 26 56 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xà thực vật sau n-ơng rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 57 Lê Đồng Tấn (2003), Một số kết nghiên cứu diễn khu vực đông nam V-ờn Quốc gia Tam Đảo xà Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc , Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (4), tr 465 - 467 58 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh vùng phụ cận, Báo cáo nghiệm thu đề tài c¬ së 2001 - 2003), tr - 59 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 60 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu ph-ơng thức khai thác chọn lâm tr-ờng H-ơng Sơn, Hà Tĩnh, Luận án PTS, Hà Nội 61 Lê Thị Chinh Thuần (1985), Góp phần nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng Lim , Tạp chí lâm nghiệp (8), tr 10 62 Đỗ Hữu Th-, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1994), Xây dựng xác định đối t-ợng khoanh nuôi phục hồi rừng , Tạp chí lâm nghiệp (7), tr 14 - 15 63 Đỗ Hữu Th-, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), Về trình phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác , Tạp chí lâm nghiệp (11), tr 16 - 17 64 Đỗ Hữu Th-, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì S húa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 kh¸c ë ViƯt Nam” , Tun tËp công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vËt, NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi, tr 141 - 146 65 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trì nh tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉ nh Thái Nguyên – Bắc Cạn Luận án tiến sĩ nông nghiệp , H Ni 66 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vËt rõng ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hà Nội 67 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính (Excell 5.0), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Th-, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh trình sinh tr-ởng phát triển thảm thực vật đất sau n-ơng rẫy Kon Hà Nừng , Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Néi, tr 156 - 162 70 Vorobiev, G.I (1981), Nh÷ng vấn đề lâm nghiệp giới (Trần MÃo, Hoàng Nguyên dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội TIấNG ANH 71 Godt, M.C and Hadley M (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regeneration in the humic tropics: Case studies and management insights, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October - 10, pp 25 - 36 72 Miyawaki A (1991), Restoration of native forests from Japan to Malaysia, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October - 10, pp - 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 73 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 74 P.G Smith (1963), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC DANH LỤC THỰC VẬT RỪNG TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI KHU VỰC SƠN ĐỘNG VÀ VÙNG PHỤ CẬN STT Tên khoa học Tên Việt Nam POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ ADIANTACEAE HỌ TÓC VỆ NỮ Adiantum capillus – veneris L Tóc vệ nữ ASPLENIACEAE HỌ TỔ ĐIỂU Vittaria flesuosa Fe’e Ráng tô tần GLEICHENIECEAE HỌ GUỘT Dicranopteris linearis (Burm.f)Undow Guột SCHIZEACEAE HỌ BÒNG BONG Lygodium flexuosum (L.) Sw Bịng bong PINOPHYTA NGÀNH THƠNG GYMNOSPERMAE NGÀNH HẠT TRẦN GNETACEAE HỌ GẮM Gnetum montanum Markgraf Dây gắm MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPSIDA LỚP HAI LÁ MẦM AVANTHACSEAE HỌ Ô RÔ Justisia sp Thanh táo dại Justisia gendarussa L Thanh táo Strobilanthes flaccidifolius Ness Chàm Andrographis panienlata (Burm.f) Nes Công cộng ACERACEAE HỌ THÍCH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Acer oblongum Wall Thích thn 11 Acer flaoe llatum Kend Thích xẻ ALANGIACEAE HỌ THÔI BA 12 Alangium chinense (Lour) Rehd Thôi ba 13 Alangium kurzii Craib Thôi ba ANACARDIACEAE HỌ ĐIỀU 14 Cherospondias axillaris Xoan nhừ 15 Toxicodendron succedaneum (L) Moldenke Sơn rừng 16 Allospondias lakonensis Pierre Dâu da xoan 10 ANNONACEAE HỌ NA 17 Alphonsea tonkinensis DC Na rừng 18 Xylopia vielana Sai 19 Alphonsea squamosa Finet et Gapnep Thầu lĩnh 20 Uvaria macrophylla Roxb Dây đất to 21 Polyalthia laui Murr Nhọc đen 22 Polyalthia cerasoides Benth et Hook Nhọc nhỏ 11 APOCYNACEAE HỌ TRÚC ĐÀO 23 Melodinus tournieri Pierre ex Spire Giom tournier 24 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng 25 Paravallaris macrophylla Thừng mực trâu 26 Alstonia scholaris R.Br Sữa 27 Wrightia tomentosa Thừng mực lông 28 Wrightia balansae Pitard Thừng mực mỡ 12 AQUIFOLIACEAE HỌ NHỰA RUỒI 29 Ilex cymosa Blume Nhựa ruồi 30 Ilex rotuda Thumb Vỏ rụt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 ALTINGIACEAE HỌ TÔ HẠP Liquidambar formosana Hance Sau sau 14 BURSEACEAE HỌ TRÁM 32 Canarium album (Lour.) Raeusch Trám trắng 33 Canarium parvum Leenh Trám chim 34 Canarium nigrum Engl Trám đen 15 EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU 35 Antidesma ghaesembilla Gaerdn Chòi mòi 36 Aporosa diooica (Roxb.) Muell.-Arg Thẩu tấu 37 Phyllanthus emblica L Me rừng 38 Breynia fruticosa (L.) Hook.f Bồ cu vẽ 39 Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Ba soi 31 Arg 40 Mallotus paniculatus (Lamk.)Muell.-Arg Ba bét 41 Microdesmis caseariaefolia L Chẩn 42 Sapium discolos (Champ) Muell - Arg Sịi tía 43 Sapium sebiferum Roxb Sòi trắng 44 Phyllanthus reticulate Poir Phèn đen 16 ASCLEPIADACEAE HỌ THIÊN LÝ 45 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Hà thủ ô nam 46 Hoya multiflora Blume Dây hoa đá 47 Dischidia acuminate Cost Dây hạt bí 17 FAGACEAE HỌ DẺ 48 Castanopsis indica (Roxb.) A.DC Dẻ gai 49 Quercus sp Dẻ cau nhỏ 50 Quercus chrysocalyx Hickei et A Camus Dẻ cuống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Quercus bambusaefolia Hance Dẻ tre 52 Lithocarpus bacgiangensis A Camus Sồi Bắc giang 53 Lithocarpus thabdostachyus A Camus Sồi gậy 54 Lithocarpus pseudosundaica Dẻ xanh 18 LAURACEAE HỌ LONG NÃO 55 Atinodaphne pilosa (Lour.) Merr Bộp lông 56 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang 57 L glutinosa (Lour.) C.B.Rob Bời lời nhớt 58 Machilus parviflora Meisn Kháo hoa nhỏ 19 RUTACEAE HỌ CAM 59 Acronychia pedunculata (L.) Miq Bưởi bung 60 Atalantia buxifolia (Poir.) Oliv Quýt gai 61 Clausena anisata (Willd.) Hook.f & Benth Hồng bì rừng 62 Excavata Burm.f Nhâm hôi 63 Euodia lepta (Spreng) Merr Ba chạc 64 Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa Cơm rượu 65 Micromelum hirsutum Oliv Mắt trâu 66 M minutum (Forst.f.) Wright & Arn Kim sơng 20RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 67 Psychotria silvestris Pitard Lấu 68 Randia spinosa (Thurnb.) Poir Găng gai 69 Anthocephalus A.Rich Gáo 70 Canthium diinum var rostata Thw Xương cá 71 Morinda officinalis How Ba kích 72 Ixora coccinea Linn Mẫu đơn 73 Mussaenda dehiscens Craib Bướm bạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Oldenlania pendunculata Pitard Dạ cẩm 75 Randia oxyodonta Drake Đuôi lươn 76 Wendlandia paniculata DC Hoắc quang 77 Gardenia florida Linn Dành dành 21 MORACEAE HỌ DÂU TẰM 78 Ficus heterophylla L.f Vú bò xẻ 79 F hirta Vahl Vú bò nguyên 80 F hispida L f Ngái 22 MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 81 Ardisia aciphylla Pit Cơm nguội nhọn 82 Maesa perlarius (Lour.) Merr Đơn nem 23 MELASTOMATACEAE HỌ MUA 83 Memecylon scutellatum (Lour.) Naud Sầm núi 84 Melastama normale D.Don Mua ông 85 Melastama candium Mua bà 86 Melastama cochinchinensis Lour Mua tép 24 MIMISACEAE HỌ TRINH NỮ 87 Acasia penata (L.) Willd Dây sống rắn 88 Archidendron balansae (Oliv.) I Niels Cứt ngựa 89 Entada phaseoloides (L.) Merr Bàm bàm 25 CLUSIACEAE HỌ BỨA Cratoxylum pruniflorum (Kurz.) Kurz Thành ngạnh nhỏ 26 CONNARACEAE HỌ TRƢỜNG ĐIỀU Rourea minor (Gaertn.) Alston Dây khế 27 DAPHNIPHYLLACEAE HỌ VAI Daphniphyllum calycinum Benth Vai trắng 90 91 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 DILLENIACEAE HỌ SỔ 93 Tetracera scandens (L.) Merr Chạc chìu 94 Dillenia heterosepala Finet et Gagnep Lọng bàng 95 Dillenia indica L Sổ 29 THEACEAE HỌ CHÈ 96 Camellia sinensis (L.) Kurtze Trà 97 Adinandrra integerrima T And Chè đuôi lươn 98 Schima superba Gaertn et Champ Vối thuốc 99 Camellia caudate Wall Hải đường 30 TILIACEAE HỌ ĐAY Microcos paniculata L Cò ke 31 ULMACEAE HỌ NGÁT Gironniera subaequalis Planch Ngát 32 VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 102 Clerodendrum chinensis (Osbeck) Mabb Mò trắng 103 Acytophyllum Turez Đắng cảy 33 VITACEAE HỌ NHO Cissus repens Lamk Dây chìa vơi 34 JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO 105 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo 106 Engelhaardia chrysolepis Hance Chẹo tía 107 Annamocrya chinensis Doe Chị đãi 35 FABACEAE HỌ ĐẬU 108 Millettia pachyloba Drake Dây mật 109 Millettia reticulate Benth Dây máu chó 110 Millettia speciosa Champ Dây sâm nam 100 101 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 ANACARDIACEAE HỌ ĐÀO LỘN HỘT Rhus chinensis Muell Muối 37 SCROPHULARIACEAE HỌ HOA MÕM CHÓ Scoparia dulcis L Cam thảo đất 38 CAESALPINIACEAE HỌ VANG 113 Erythrofloeum fordii Oliver Lim xanh 114 Peltophorum tonkinensis A Chev Lim xẹt 115 Bauhinia lecomtei Gagnep Dây móng bị 39 HYPRICACEAE HỌ BAN 116 Cratoxylon polyanthum Korth Thành ngạch 117 Cratoxylon prunfolium Drye Đỏ 118 Hypericum japonicum Thumb Ban 40 MALVACEAE HỌ BÔNG 119 Urena lobata L Ké hoa đào 120 Abelmoschus moschatus Vông vang 121 Sidarhombifolia Ké hoa vàng 41 LAURACEAE HỌ RE 122 Litsea cubeba (Lour) Pers Mần tang 123 Machilus velutina Champ Re vàng 124 Litsea polyaltha juss Bời bời 125 Neolitsea umbelliflora BI Kháo trắng 126 Neolitsea sp Kháo 127 Litsea aff glutinosa (Lour)c.Broxb Bời lời nhớt 129 Machilus bonii Kháo vàng 42 LOGANIACEAE HỌ Mà TIỀN Gelsemium clegans Benth Lá ngón 111 112 130 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Strychnos sp Dây bốn cạnh 132 Strychnos umbellate (Lour) Merr Mã tiền dây 43 ULMACEAE HỌ DU 133 Gironniera subaequalis Planch Ngát 134 Trema orientalis Hu đay 44 MYRTACEAE HỌ SIM 135 Hodomyrtus tomentosa Wight Sim 136 Syzygium wightianum Wight Trâm trắng 137 Syzygium cumini Skulz Trâm vôi 45 ASTERACEAE HỌ CÚC 138 Eclipia alba Hassk Nhọ nồi 139 Bidens pillosa L Đơn buốt 140 Lactuca indica L Bồ công anh 141 Vernonia arborea Bông bạc LILIOPSIDA LỚP MỘT LÁ MẦM 46 DIOSCOREACEAE HỌ CỦ NÂU Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu 47 POACEAE HỌ CỎ 143 Eriachne chinensis (Retz.) Hance Cỏ 144 Microstegium ciliatum (Trin.) A Camus Cỏ rác lông 145 Oplismenus compositus (L.) Beauv Cỏ tre 48 SMILACACEAE HỌ KIM CANG Smilax corbularia Kunth Kim canng 49 ZINGIBERACEAE HỌ GỪNG Curcuma longa L Nghệ rừng 50 ARECACEAE HỌ CAU 142 146 147 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 Arenga pinnata Merr Bung báng 149 Caryota mistis Lour Đùng đình 150 Licuala spinosa Warb Lá nón gai 151 Livistona saribus Merr et chev Cọ 152 Plectocomia sp Song voi 153 Rhapis micranha Becc Hèo 51 ASTELIACEAE HỌ HUYẾT DỤ Cordyline terminalis (L) Kunth Huyết dụ 52 BAMBUSACEAE HỌ TRE TRÚC 155 Melocalamus compartiflorus Giang đặc 156 Bambusa multiplex Roeusch Tre hóp 157 Bambusa spinosa Roxb Tre hóa 158 Bambusa blumeana Schltes Tre ngà 159 Dendrocalamus latiflorus Munro Mai 160 Dendrocalamus patellaris Gambl Giang 161 Dendrocalamus sp Dùng nhà 162 Neohoujeaua dulloa A.Camus Nứa 154 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN