1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại bắc kạn

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––– MA THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CHUỐI TÂY NUÔI CẤY MÔ TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, cơng bố cơng trình nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ma Thị Diễm ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Đào Thanh Vân, Trường Đại học Nơng lâm Thái ngun tận tình, chu đáo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, dẫn cho bước để thực hoàn thành đề tài Ban lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn lãnh đạo, bà nông dân xã Xuất Hố, Nơng Thượng, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu khoa học địa phương Tác giả luận văn Ma Thị Diễm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Nguồn gốc, phân bố hệ thống phân loại chuối 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Một số giống chuối trồng phổ biến Việt Nam 10 1.3 Đặc điểm thực vật học, sinh thái học chuối 13 1.3.1 Các nghiên cứu đặc điểm thực vật học 13 1.3.2 Những nghiên cứu sinh thái học 16 1.4 Một số nghiên cứu kỹ thuật chuối 20 1.5 Tình hình sản xuất chuối giới Việt Nam 24 1.5.1 Tình hình sản xuất chuối giới 24 1.5.2 Tình hình sản xuất chuối Việt Nam 26 1.5.3 Tình hình sản xuất chuối Bắc Kạn 29 iv Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 34 2.4 Tình hình sâu bệnh hại 35 2.5 Thành phần số vật liệu tham gia thí nghiệm 35 2.5.1 Phân bón KanhumatP 35 2.5.2 Phân bón Vibio 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm tự nhiên, khí hậu sản xuất chuối thị xã bắc kạn 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ dốc địa hình đến sinh trưởng, phát triển chuối ni cấy mô xã Nông Thượng 38 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển chuối nuôi cấy mô xã Nông Thượng 42 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón qua đến sinh trưởng, phát triển chuối nuôi cấy mô xã Nơng Thượng 46 3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức canh tác đến sinh trưởng, phát triển chuối nuôi cấy mô xã Nông Thượng 49 3.1.6 Tình hình sâu bệnh hại 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV% : Sai số thí nghiệm EU : Liên minh châu Âu FAO : Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95% NST : Nhiễm sắc thể TT : Thứ tự CS : Cộng UNTACD : Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển Cắt + Tủ : Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa kết hợp với tủ gốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nhóm chuối Việt Nam theo đặc điểm hình thái Bảng 1.2: Khối lượng quả/ buồng cấp buồng chuối theo tháng thu hoạch 17 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng chuối 10 nước có sản lượng lớn giới năm 2010 25 Bảng 1.4 Diện tích chuối cho thu hoạch số vùng 27 Bảng 1.5 Sản lượng chuối số vùng 28 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất, thu hoạch tiêu thụ chuối xã Nơng Thượng Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn 30 Bảng 1.7 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất chuối thị xã Bắc Kạn 31 Bảng 3.1 Một số yếu tố thời tiết Thị xã Bắc Kạn 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng địa hình đến số tiêu sinh trưởng, phát triển chuối tây nuôi cấy mô xã Nông Thượng 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng địa hình đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng địa hình đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mô 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời vụ đến số tiêu sinh trưởng, phát triển chuối tây nuôi cấy mô 43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời vụ đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mô 44 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời vụ đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô xã Nông Thượng 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời vụ đến tình hình sâu hại đến xã Nơng Thượng 46 vii Bảng 3.9 Ảnh hưởng phân bón qua đến tiêu sinh trưởng cuối chuối tây nuôi cấy mô 47 Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô 47 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón qua đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mô 48 Bảng 3.12 Ảnh hưởng hình thức canh tác đến tiêu hình thái chuối tây ni cấy mô 49 Bảng 3.13 Ảnh hưởng hình thức canh tác đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mô 50 Bảng 3.14 Ảnh hưởng hình thức canh tác đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô 51 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ đến tình hình sâu hại chuối ni cấy mơ xã Nông Thượng 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây chuối Musa spp trồng phổ biến 100 nước có diện tích trồng khoảng 10 triệu sản lượng hàng năm khoảng 88 triệu Cây chuối xếp loại ăn đặc biệt quan tâm Trong thời gian gần nhà khoa học đầu tư nghiên cứu nhằm tạo giống có chất lượng cao, cho suất cao phẩm chất tốt mà giá thành chấp nhận thuận lợi để triển khai vào sản xuất quy mô thương mại Chuối loại trái nhiệt đới trồng phổ biến nhiều quốc gia vùng miền giới, đồng thời chiếm tỷ trọng đáng kể thương mại rau tồn cầu, có ưu xuất đứng đầu khối lượng đứng thứ hai kim ngạch, sau cam cấu xuất trái giới Đây loại hàng hố nhạy cảm kinh tế, trị, xã hội Theo đánh giá FAO, tổng kim ngạch xuất chuối đạt 16,8 triệu vào năm 2010 Cùng với gạo, lúa mỳ chuối số mặt hàng chủ lực nhiều nước phát triển Ở Việt Nam chuối trồng phổ biến từ lâu đời rải rác vườn gia đình khắp nước từ đồng bằng, trung du, đến miền núi có vai trị quan trọng đời sống nhân dân Quả chuối sử dụng làm lương thực, ăn tươi, làm bánh, kẹo, nước giải khát, bột dinh dưỡng cho trẻ em…Ngoài sản phẩm phận khác chuối sử dụng vào mục đích khác thân giả dùng để chăn nuôi, non hoa dùng làm rau, phần khác làm phân bón…hoặc phơi khơ làm chất đốt Sản lượng chuối nước ta đứng đầu tổng loại ăn Người ta ước tính, trồng chuối đem lại giá trị sản phẩm 3,8 trồng lúa, 10 trồng lạc trồng ớt Ngoài phụ phẩm sản xuất chuối thân, lá, vỏ … nguồn phân bón thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng Với đặc điểm trên, chuối trở thành trồng tiềm mang lại hiệu kinh tế cao góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo người dân, đặc biệt người nông dân dân tộc vùng núi trung du phía Bắc Hiện nay, chuối đánh giá ba ăn cam, chuối, dứa diện tích trồng khơng ngừng tăng lên Năm 2010 diện tích chuối nước 119.500 với sản lượng chuối 1.660.800 Hiện suất chuối Việt Nam cịn thấp trung bình 13,14 tấn/ha Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến suất thấp sản xuất sử dụng nhiều giống cũ với chất lượng chưa đồng đều, chưa có quy trình thức sản xuất phát triển sản xuất Vì vậy, việc chọn lựa biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện địa phương để tăng suất cần thiết Cây chuối yêu cầu mật độ trồng cao trung bình chuối cần 1.500 giống, chuối ăn ngắn ngày, nhanh cho thu hoạch nhanh phải trồng lại để đạt suất cao chất lượng tốt đảm bảo yêu cầu xuất Trong đó, ăn khác thường cần vài trăm cây/ha; không mà hàng chục năm sau chưa phải trồng lại Chính mà việc cung cấp giống đủ số lượng chất lượng vấn đề khó khăn, muốn để sản phẩm chuối xuất trở thành mặt hàng mạnh có sức cạnh tranh việc xây dựng vùng trồng tập trung, trang trại lớn ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Hai giống chuối địa Phấn Vàng chuối Bắc Kạn với đặc điểm suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với nhiều địa phương có điều kiện địa hình thổ nhưỡng khí hậu khác trồng rộng rãi số tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên đặc điểm điều kiện sản xuất địa phương với tập 46 Khối lượng tươi thời vụ biến động từ 80,00 đến 83,5 g Thời vụ trồng tháng 4/2011 điều kiện thời tiết thuận lợi, sinh trưởng khỏe nên có khối lượng trung bình tươi cao nhất, đạt 83,5 g/quả Các thời vụ trồng vào năm 2010 (tháng tháng 10) thời tiết khô lạnh ảnh hưởng đến khối lượng trung bình quả, đạt 80,00 - 81,00 g/quả, thấp hẳn thời vụ trồng năm sau độ tin cậy 95% Khối lượng buồng tươi cấu thành từ tiêu số quả/buồng khối lượng trung bình Kết tiêu cho thấy: chuối tây nuôi cấy mô trồng thời vụ tháng 4/2011 có khối lượng buồng tươi 24,00 kg/buồng Thời vụ trồng năm trước suất buồng đạt 16kg thời vụ trồng tháng 10/2010 18,00kg/buồng thời vụ trồng tháng 8/2010 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời vụ đến tình hình sâu hại đến xã Nơng Thượng Chỉ tiêu Sâu đục thân Sâu ăn Sâu (%) (%) (%) Tháng 8/2010 5,10 28,57 19,04 Tháng 10/2010 4,60 14,28 23,80 Tháng 4/2011 3,20 13,70 18,23 Công thức Qua bảng 3.8 cho thấy có xuất sâu đục thân, sâu bọ nẹt ăn lá, sâu đục thân qua đơng trồng vụ năm trước nên có biểu biện bị nặng trồng vào vụ Xuân năm sau Mức độ hại bọ nẹt ăn sâu có tình hình tương tự 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón qua đến sinh trưởng, phát triển chuối nuôi cấy mô xã Nông Thượng Chuối phàm ăn, địi hỏi đất tốt bón nhiều muốn có suất cao Rễ chuối ăn tầng đất mỏng, sinh trưởng liên tục, dù đất tốt vài vụ chuối đói phân 47 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng phân bón qua đến tiêu sinh trƣởng cuối chuối tây nuôi cấy mô Chỉ tiêu Công thức KanhumatP Vibio Đối chứng CV% LSD05 Chiều cao Thân giả (cm) 4,5 4,7 3,9 12,3 0,32 Chu vi gốc (cm) 102,0 105,0 88,7 9,3 2,93 Số (lá) 35,0 36,0 31,0 10,9 3,45 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 445 469 535 Qua bảng 3.9 ta thấy chiều cao thân giả cơng thức có phun phân bón biến động từ 4,5 đến 4,7 m Cơng thức đối chứng có chiều cao thân thấp đạt 3,9 m Sự sai khác chắn cơng thức sử dụng phân bón so với đối chứng mức tin cậy 95% Chu vi gốc giống chuối tham gia vào thí nghiệm biến động từ 88,47 đến 105 cm Cơng thức đối chứng có chu vi gốc thấp nhất, đạt 88,47 cm, phun phân bón KanhumatP có chu vi gốc cao đạt 105 cm Sự sai khác chắn cơng thức sử dụng phân bón phun cho so với đối chứng mức tin cậy 95% Số cơng thức có sử dụng phun phân bón biến động từ 35 đến 36 lá/cây Cơng thức đối chứng có tổng số thấp nhất, đạt 31 lá/cây Sự sai khác chắn cơng thức sử dụng phân bón so với đối chứng mức tin cậy 95% Bảng 3.10 Ảnh hƣởng phân bón qua đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô Chỉ tiêu Công thức KanhumatP Vibio Đối chứng CV% LSD05 Số nải/buồng 14,2 13,7 10,8 9,4 0.69 Số quả/nải 23,2 21,6 16,8 10,8 2.69 Khối lƣợng tƣơi (gam) 85,3 84,7 80,3 11,4 2.60 Khối lƣợng buồng tƣơi (kg) 25,6 24,8 18,8 8,2 0.61 48 Kết bảng 3.10 cho thấy Khối lượng buồng tươi cơng thức sử dụng phân bón biến động từ 24,8 đến 25,6 kg/buồng Công thức đối chứng có khối lượng buồng tươi thấp nhất, đạt 18,8 kg Sự sai khác chắn công thức sử dụng phân bón KanhumatP Vibio so với đối chứng mức tin cậy 95% Số quả/ nải số nải/buồng cơng thức có sử dụng phân bón hẳn so với cơng thức đối chứng khơng sử dụng phân bón lá, đồng thời khối lượng tươi cơng thức sử dụng phân bón làm lớn Từ yếu tố cấu thành suất dẫn đến suất cơng thức sử dụng phân bón cao hẳn so với đối chứng Bảng 3.11 Ảnh hƣởng phân bón qua đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mô Chỉ tiêu Công thức KanhumatP Vibio Đối chứng CV% LSD05 Chiều dài (cm) 14,3 14,7 10,7 9,7 1,36 Đƣờng kính (cm) 3,1 2,9 13,3 0,35 Tỷ lệ ăn đƣợc (%) 83,8 84,8 79,7 14 1,84 Các công thức sử dụng phân bón KanhumatP Vibio có tác dụng nâng cao tiêu chuối tây ni cấy mơ: chiều dài quả, đường kính Tỷ lệ ăn chuối công thức sử dụng phân bón biến động từ 83,8% đến 84,8 %, cơng thức đối chứng có tỷ lệ ăn thấp nhất, đạt 79,7 % Như sử dụng phân bón có tác dụng tăng cường sinh trưởng nâng cao suất tỷ lệ ăn chuối taay nuôi cấy mô, phân bón KanhumatP có tác dụng rõ rệt 49 3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức canh tác đến sinh trưởng, phát triển chuối nuôi cấy mô xã Nông Thượng Cây chuối trồng khác có tương quan thuận sinh trưởng suất buồng Trong điều kiện canh tác cao, sinh trưởng thuận lợi thường cho suất tối đa Ở chuối điều kiện thể rõ, nhìn vào khung tán người ta dự đốn suất chuối chuẩn xác Trên sở để nâng cao suất chuối việc áp dụng biện pháp canh tác để đảm bảo phát huy tối đa ưu Kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng hình thức canh tác đến tiêu hình thái chuối tây nuôi cấy mô Chỉ tiêu Chiều cao Chu vi gốc Tổng số Thời gian sinh Công thức (m) (cm) (lá) trƣởng (ngày) Tủ gốc 4,1 84,7 32,8 461 Cắt già 4,2 85,4 32,5 467 Cắt già tủ gốc 4,5 87,3 33,3 524 Đối chứng 3,9 82,1 12,1 536 CV% 9,3 10,6 9,9 LSD05 0,19 4,98 0,49 Qua bảng 3.12 ta thấy chiều cao thân cơng thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 3,9 đến 4,5 m Công thức đối chứng có chiều cao thân thấp nhất, đạt 3,9 m Cơng thức áp dụng biện pháp tổng hợp: cắt bỏ già, tủ gốc có chiều cao thân cao đạt 4,5 m Sự sai khác chắn công thức thí nghiệm so với đối chứng mức tin cậy 95% Chu vi gốc giống chuối tham gia vào thí nghiệm biến động từ 82,10 đến 87,30 cm Cơng thức đối chứng có chu vi gốc thấp nhất, đạt 82,10 cm cơng thức có chu vi gốc cao đạt 87,30 cm 50 Tổng số giống chuối tham gia vào thí nghiệm biến động từ 32,1 đến 33,3 Công thức đối chứng có số thấp nhất, đạt 32,1 Công thức áp dụng biện pháp canh tác tổng hợp có số cao đạt 33,3 Sự sai khác chắn cơng thức thí nghiệm so với đối chứng mức tin cậy 95% Bảng 3.13 Ảnh hƣởng hình thức canh tác đến số tiêu chuối tây nuôi cấy mơ Chỉ tiêu Chiều dài Đƣờng kính Tỷ lệ ăn đƣợc Công thức (cm) (cm) (%) Tủ gốc 13,30 3,43 82,36 Cắt già 14,20 3,53 82,15 Cắt già tủ gốc 15,2 3,83 82,21 Đối chứng 12,53 3,10 82,22 CV% 11,6 18,2 11,8 LSD05 1,19 0,26 0,09 Số liệu ảnh hưởng số biện pháp canh tác tổng hợp chuối tây nuôi cấy mô Bắc Kạn cho thấy chiều dài quả, đường kính cơng thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 15,43 đến 15,2 3,43 – 3,83 cm Cơng thức đối chứng có chiều dài thấp nhất, đạt 15,43 cm, đường kính đạt 3,10 cm Các cơng thức có áp dụng biện pháp canh tác: cắt bỏ già, tủ gốc kết hợp biện pháp cho chiều dài cao công thức đối chứng Sự sai khác chắn cơng thức thí nghiệm so với đối chứng mức tin cậy 95% Tỷ lệ ăn công thức áp dụng biện pháp canh tác biến động từ 82,15 đến 82,36 % Sự sai khác chắn công thức thí nghiệm so với đối chứng mức tin cậy 95% 51 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng hình thức canh tác đến suất yếu tố cấu thành suất chuối tây nuôi cấy mô Chỉ tiêu Công thức Nải/buồng Quả/nải Khối lƣợng Khối lƣợng tƣơi (gr) buồng tƣơi (kg) Tủ gốc 10,67 22,57 82,17 20,70 Cắt già 11,80 23,07 83,13 22,80 Cắt già tủ gốc 11,34 22,83 82,53 23,45 Đối chứng 10,23 21,93 80,43 21,60 CV% 14,5 8,4 13,8 8,5 LSD05 0,39 0,56 1,23 0,73 Qua bảng ta thấy số nải/buồng công thức áp dụng biện pháp canh tác biến động từ 10,23 đến 11,34 nải Công thức đối chứng có số nải/buồng thấp nhất, đạt 10,23 nải Số quả/ nải công thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 21,93 đến 23,07 quả/ nải, cao hẳn công thức đối chứng mức tin cậy 95% Đồng thời khối lượng tươi công thức áp dụng biện pháp canh tác biến động từ 80,43 đến 83,13 g/quả, từ dẫn đến khối lượng trung bình buồng chuối áp dụng biện pháp canh tác là: 20,70 – 23,45 kg/buồng, cao chắn so với đối chứng mức tin cậy 95% 3.1.6 Tình hình sâu bệnh hại Sâu bệnh hại yếu tố hạn chế phát triển chuối Cây chuối sau trồng bị nhiều loại dịch hại xâm nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức sinh trưởng cây, đến suất, chất lượng Vì vậy, cần phải theo dõi phát kịp thời sâu bệnh xuất vườn Kết theo dõi thể qua bảng 3.15 52 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng thời vụ đến tình hình sâu hại chuối ni cấy mơ xã Nông Thƣợng Chỉ tiêu Sâu đục thân Sâu ăn Sâu (%) (%) (%) Tủ gốc 7,10 22,57 20,04 Cắt già 4,60 16,28 15,80 Cắt già tủ gốc 2,20 5,70 5,23 Đối chứng 9,00 35,40 28,80 Công thức Qua bảng 3.15 cho thấy công thức đối chứng bị sâu đục thân hại nặng 9,00 % thường xuyên cắt bỏ lá, bẹ già có tác dụng hạn chế sâu đục thân, loại sâu ăn (Bọ nẹt, sâu kèn…) đối tượng gây hại nhiều chuối tây nuôi cấy mô 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Chuối tây nuôi cấy mô trồng đất có độ dốc 50 150 có khả sinh trưởng tốt, đạt suất cao Không nên trồng chuối đất có độ dốc ≥ 250 - Cây chuối nuôi cấy mô nên trồng vào đầu vụ Xuân (tháng 4), tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Ở miền núi không nên trồng chuối vào vụ Thu Đông, phải trải qua mùa Đông khô, lạnh, chuối ngừng sinh trưởng, thời gian từ trồng đến thu hoạch dài - Sử dụng phân bón KanhumatP Vibio có tác dụng tăng khả sinh trưởng, phát triển suất chuối nuôi cấy mô Khối lượng buồng tươi đạt 25,6 kg sử dụng phân bón KanhumatP đạt 24,8 kg sử dụng phân bón Vibio - Các biện pháp kỹ thuật: cắt già, tủ gốc giữ ẩm phối hợp tủ gốc giữ ẩm - cắt già có tác dụng nâng cao khả sinh trưởng phát triển chuối ni cấy mơ, biện pháp kỹ thuật tổng hợp tủ gốc giữ ẩm - cắt già cho suất cao đạt 23, 45 kg/buồng 5.2 Đề nghị - Phịng Nơng nghiệp thị xã Bắc Kạn sở kết thí nghiệm đề tài tiếp tục nghiên cứu ứng dụng biện pháp canh tác nhằm nâng cao suất chuối tây nuôi cấy mô xã Nông Thượng Thị xã Bắc Kạn - Tỉnh Bắc Kạn - Thời vụ trồng chuối tây nuôi cấy mô Bắc Kạn vào tháng 4, thời tiết khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển chuối 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Côn, (1997), Bài giảng khoa học ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Thu Cúc, (2002), Biện pháp phòng trị côn trùng nhện gây hại ăn trái ( chuối, táo), Nhà xuất Thanh niên KS Phạm Văn Duệ, (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng ăn quả, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Như Hà, (1996), Bón phân cho trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp Vũ Công Hậu, (1999), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh KS Hà Thị Hiến, (2003), Cách thức cải tạo vườn ao thả cá gia đình, Nhà xuất Nơng nghiệp ThS Trần Đăng Khoa, (2009), Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nơng lâm Huế Nguyễn Duy Khốt, (2003), Hướng dẫn làm kinh tế gia đình, phát triển VAC, Nhà xuất Phụ nữ Dương Tấn Lợi , (2001), 33 Câu hỏi đáp trồng chăm sóc ăn (cây chuối), Nhà xuất Nông nghiệp 10 GS.TS Nguyễn Văn Luật, (2005), Chuối đu đủ, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nhiều tác giả, (2002), Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Nhiều tác giả, (2001), Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn quả, Nhà xuất Thanh Hóa 13 Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân Dư, (1978), Sổ tay kỹ thuật trồng ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, (2006), Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại, Nhà xuất Lao động 55 15 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, (2007), Kỹ thuật trồng chuối suất cao, Nhà xuất Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Thuận, (1998), Kỹ thuật trồng ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp 17 KS Võ Thành Thuận, (2008), Trồng chuối già xuất khẩu, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Nguyễn Hạc Thúy, (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng bón phân cho suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 TS Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Thị Lan Hương, Nhữ Thị Nhung, (2007), Giáo trình cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả, Nhà xuất Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tó, Phan Thị Lài, (2005), Trồng trang trại chuốica cao, Nhà xuất Lao động 21 Trần Thế Tục, Đồn Thế Lư, (1998), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Thế Tục, (2008), Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, Nhà xuất Nông nghiệp 23 Nguyễn Danh Vàn, (2009), Kỹ thuật canh tác ăn trái - Cây chuối (Quyển 3), Nhà xuất Tổng hợp 24 Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong, (2009), Cây ăn trái, Trường Đại học Cần Thơ 25 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2002), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 26 Vũ Hữu Yêm, (1995), Phân bón cách bón phân, Nhà xuất Nơng nghiệp 27 http://www.faostat.fao.org 28 http://www.omard.gov.vn/ 56 PHỤ LỤC TỔNG THU - TỔNG CHI Công thức thâm canh 1.1 Tổng thu Xã Số buồng Khối lƣợng Giá bán Thành tiền (buồng) buồng tƣơi (kg) (đồng) (đồng) 1500 11,06 4000 66.360.000 Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Nông Thượng 1.2 Tổng chi Đơn vị TT Hạng mục đầu tƣ Đạm Kg 175 10,5 3675000 Kali Kg 280 11,7 6652000 Nilon Túi 2000 1000 2000000 Thuốc bảo vệ thực vật Công chăm sóc tính 1500000 Cơng 200 100000 Cộng 20000000 33827000 Công thức đối chứng (không áp dụng biện pháp canh tác) 2.1.Tổng thu Xã Nông Thượng Số buồng Khối lƣợng Giá bán Thành tiền (buồng) buồng tƣơi (kg) (đồng) (đồng) 1500 6,88 4000 41.280.000 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 58 59 60

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN