1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường nhân giống in vitro lan hoàng thảo ( dendrobium sonia) và giá thể đưa cây ra ngoài tự nhiên

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HOÀNG THẢO (DENDROBIUM SONIA) VÀ GIÁ THỂ ĐƢA CÂY RA NGOÀI TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HOÀNG THẢO (DENDROBIUM SONIA) VÀ GIÁ THỂ ĐƢA CÂY RA NGOÀI TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ TÂM THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân quan đơn vị Nay luận văn hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Thị Tâm, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện, giúp đỡ nghiên cứu thực đề tài Các thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Sinh - KTNN, Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Các cán bộ, kỹ thuật viên phòng Công nghệ tế bào thực vật –Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tì nh hướng dẫn , giúp đỡ tạo mọ i điều kiện cho thực hiện luận văn Phòng Công nghệ tế bào thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam cung cấp mẫu vật nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn vè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập Thái Nguyên, tháng năm 2012 Học viên Trần Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét về phân loại đặc điểm phong lan 1.1.1 Đặc điểm thực vật học của họ lan 1.1.2 Đặc điểm thực vật học của chi lan HoàngThảo (Dendrobium) 1.1.3 Đặc diểm thực vật học của lan Dendrobium Sonia 1.2 Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật công tác nhân giống trồng 1.2.1 Các hướng nghiên cứu ứng dụng 1.2.2 Ưu thế của nhân giống in vitro 1.2.3 Các phương thức nhân giống in vitro 1.2.4 Quy trì nh nhân giống in vitro 1.3 Một số nghiên cứu nhân giống lan kỹ thuật nuôi cấy in vitro 1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.3.2 Các nghiên cứu của nước 11 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 14 2.2.1 Phương pháp pha môi trường nuôi cấy 15 2.2.2 Nghiên cứu môi trường nuôi cấy 16 2.2.3 Phương pháp 17 2.2.4 Phương pháp tính toán kết 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 So sánh ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy MS Phytamax tới phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 19 3.2 Ảnh hƣởng các chất kích thích sinh trƣởng thuộc nhóm cytokinin tới phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2.1 Ảnh hưởng của BAP tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 20 3.2.2 Ảnh hưởng của kinetin lên sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 23 3.3 Ảnh hƣởng các chất kích thích sinh trƣởng thuộc nhóm auxin tới phát sinh rễ lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 26 3.3.1 Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng α-NAA đến sự phát sinh rễ của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 26 3.3.2 Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng IAA đến sự phát sinh rễ của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 28 3.3.3 Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng IBA đến sự hình thành rễ của lan Hoàng thảo (Dendrobium Sonia) 29 3.4 Ảnh hƣởng tổ hợp các chất kích thích sinh trƣởng thuộc nhóm cytokinin auxin đến sinh trƣởng lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 33 3.4.1 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP α-NAA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 33 3.4.2 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP IAA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 34 3.4.3 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP IBA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 36 3.4.4 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin α- NAA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 38 3.4.5 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IAA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 40 3.4.6 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IBA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 41 3.5 Ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần của môi trường MS 13 Bảng 2.2 Thành phần của môi trường Phytamax 14 Bảng 3.1 So sánh ảnh hưởng của môi trường MS Phytamax tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 19 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của BAP tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 22 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kinetin tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 25 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của α-NAA tới sự phát sinh rễ lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của IAA tới sự phát sinh rễ lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của IBA tới sự phát sinh rễ lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 31 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP α-NAA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP IAA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 34 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP IBA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 37 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin α-NAA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 39 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IAA 40 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IBA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 42 Bảng 3.13 Sự phát triển của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) sớ giá thể ngồi mơi trường nuôi cấy 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lan Hồng Thảo (Dendrobium Sonia) Hình 3.1 So sánh ảnh hưởng của môi trường MS Phytamax tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 20 Hình 3.2 Ảnh hưởng của BAP tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 23 Hình 3.3 Ảnh hưởng của kinetin tới sự phát sinh chồi tạo protocorm lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin tới sự phát sinh rễ của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng của tổ hợp các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin cytokinin tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) 43 Hình 3.6 Hình ảnh sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo sớ giá thể 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT α-NAA α-naphthaleneacetic axit ABA Abscisic axit BAP Benzylamino purine IAA Indol axetic axit IBA Indol butyric axit KC Knudson C MS Murashige and Skoog RE Robert Ernst VW Vacin and Went Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ nuôi cấy mô - tế bào thực vật trải qua trăm năm hình thành phát triển, đem lại giá trị to lớn cho loài người Hiện nay, hầu hết các sở nghiên cứu giống trồng giới áp dụng cơng nghệ với các mục đích khác Ở Việt Nam, kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật bắt đầu nghiên cứu ứng dụng từ năm 70 của kỷ XX Những kết bước đầu nghiên cứu ứng dụng đạt kết khả quan đối với số đối tượng trồng chuối, khoai tây, mía, lúa…, đặc biệt phong lan Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, điều kiện lý tưởng cho sự sinh trưởng phát triển của hoa lan Trong giới các loài hoa, hoa lan ưa chuộng Hoa lan có đặc điểm cấu hình lạ, màu sắc đẹp, độ bền hoa cao Ngoài giá trị tinh thần thẩm mỹ, hoa lan cịn có ý nghĩa lớn kinh tế q́c dân Lồi hoa từ lâu người hoá, sưu tầm, nhập nội, dưỡng các giống ngoại lai tạo để tạo hàng nghìn giớng có màu sắc hương thơm ý muốn phục vụ nhu cầu của người Việt Nam có hàng trăm lồi lan trồng rộng rãi khắp đất nước Hoa lan loại quan trọng chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp đô thị ven đô Một sớ loại lan nhập nội nhanh chóng khẳng định ưu của phát triển với quy mơ đáng kể, sớ phải kể đến lan Hoàng Thảo lai (Dendrobium hybrids) Lan Hoàng Thảo lai hấp dẫn người tiêu dùng màu sắc độ bền hoa, dễ trồng đặc biệt có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập lớn với ngành trồng hoa nước Song song với việc sưu tập, nhập nội các giớng lan Hồng Thảo lai (Dendrobium hybrids) thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật để tạo điều kiện nâng cao suất, chất lượng thực sự cần thiết Đồng thời cần nhân rộng các mơ hình trồng lan Hồng Thảo lai (Dendrobium hybrids) miền Bắc Việt Nam nhằm phục vụ nhu cầu ngày lớn của thị trường Trong nhóm lan Dendrobium Dendrobium Sonia (Dendrobium Gracia Lewis × Dendrobium Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lady Constance) loài chủ lực để trồng nhằm mục đích cắt cành Chính vì vậy, đề tài chọn Dendrobium Sonia vật liệu nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan để góp phần phát triển ngành ni trồng lan Hồng Thảo có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu môi trường nhân giống in vitro lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) giá thể đưa tự nhiên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định môi trường tối ưu nhân giống in vitro lan Hoàng Thảo Dendrobium Sonia - Xác định giá thể thí ch hợp để đưa lan Hoàng Thảo Dendrobium Sonia từ ống nghiệm môi trường tự nhiên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường MS Phytamax đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin đến sự phát sinh chồi sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin đến phát sinh rễ tạo hoàn chỉnh - Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp các chất kí ch thí ch sinh trưởn g tḥc nhóm auxin nhóm cytokinin lên sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo - Nghiên cứu tìm loại giá thể thích hợp cho lan Hoàng Thảo (xơ dừa, tảo, than củi …) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Như vậy, môi trường MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, bổ sung tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP 0,5mg/l IAA 0,6mg/l thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Khatun cộng sự (2010) nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP IAA tới sự sinh trưởng của lan Dendrobium hybrid Tác giả kết luận, sử dụng 1,0mg/l BAP 1,0mg/l IAA đạt hiệu cao khối lượng của protocorm, chiều cao cây, chiều dài lá độ dài của rễ Cụ thể, sau 60 ngày nuôi cấy, khối lượng protocorm đạt 4,81g, chiều cao đạt 2,52cm, chiều dài lá đạt 1,85cm, độ dài rễ đạt 1,42cm [23] 3.4.3 Ảnh hƣởng tổ hợp chất kích thích sinh trƣởng BAP IBA đến sinh trƣởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP nồng độ 0,5mg/l IBA nồng độ từ 0,2mg/l đến 0,8mg/l mơi trường MS có bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, kết thu thể bảng 3.9 Ở các mức phối hợp nồng độ, mẫu nuôi cấy cho tỷ lệ mô sống cao Sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống mức phối hợp nồng độ BAP 0,5mg/l IBA 0,4mg/l cao đạt 94,81%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 59,63%; tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 60,37% Các tiêu khác số chồi/mô, số lá/chồi, chiều dài trung bình của lá các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác đáng kể Tuy nhiên, tương tự nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP IBA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo, tăng nồng độ IBA kìm hãm sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Cụ thể, mức nồng độ IBA 0,8mg/l, sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống đạt 87,41%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 45,19%, tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 46,30%, số chồi/mô đạt 1,56, số lá/chồi đạt 1,39, chiều dài trung bình của lá đạt 1,79cm Các tiêu giảm so với mức nồng độ IBA 0,4mg/l Như vậy, môi trường MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, bổ sung tổ hợp chất kích thích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 sinh trưởng BAP 0,5mg/l IBA 0,4mg/l mơi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP IBA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Cơng thức thí nghiệm BAP IBA (mg/l) (mg/l) Tỷ lệ mô sống (%) Tỷ lệ mô tạo chồi Số chồi/mô Tỷ lệ mô Số lá/chồi Chiều dài tạo lá protocorm (cm) (%) Màu sắc lá (%) Sau tuần 0 72,22 31,11 1,17±0,13 22,96 1,22±0,07 1,59±0,11 Xanh BT 0,5 0,2 93,70 46,67 1,36±0,21 37,41 1,36±0,11 1,74±0,13 Xanh BT 0,5 0,4 99,26 49,63 1,43±0,09 39,63 1,45±0,15 1,77±0,09 Xanh BT 0,5 0,6 97,71 48,52 1,51±0,11 40,00 1,47±0,12 1.63±0,14 Xanh BT 0,5 0,8 94,07 39,23 1,47±0,16 35,19 1,39±0,09 1,71±0,19 Xanh BT Sau tuần 0 70,37 34,07 1,38±0,08 24,07 1,37±0,08 1,62±0,23 Xanh nhạt 0,5 0,2 91,85 43,70 1,46±0,15 40,37 1,43±0,11 1,69±0,15 Xanh nhạt 0,5 0,4 95,93 55,56 1,58±0,13 51,48 1,54±0,09 1,79±0,14 Xanh BT 0,5 0,6 92,22 49,26 1,48±0,10 43,33 1,47±0,13 1,76±0,17 Xanh BT 0,5 0,8 89,96 42,96 1,51±0,13 45,19 1,43±0,13 1,71±0,21 Xanh BT Sau 12 tuần 0 70,37 35,56 1,40±0,14 27,41 1,22±0,13 1,79±0,13 Xanh nhạt 0,5 0,2 90,37 54,07 1,57±0,21 49,23 1,39±0,19 1,81±0,18 Xanh BT 0,5 0,4 94,81 59,63 1,69±0,18 60,37 1,65±0,16 1,95±0,15 Xanh BT 0,5 0,6 89,26 52,96 1,59±0,15 53,70 1,54±0,21 1,78±0,21 Xanh BT 0,5 0,8 87,41 45,19 1,56±0,19 46,30 1,45±0,19 1,79±0,19 Xanh BT Sau nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp các chất kích thích sinh trưởng: BAP + α-NAA, BAP + IAA, BAP + IBA, tiếp tục tiến hành so sánh ba tổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 hợp chất kích thích sau 12 tuần ni cấy để tìm nồng độ thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Qua số liệu bảng 3.7, 3.8, 3.9, kết luận: môi trường MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, bổ sung tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP 0,5mg/l IBA 0,4mg/l mơi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo Việc sử dụng tổ hợp các chất kích thích BAP IBA đới với sự sinh trưởng của nghiên cứu nhiều đối tượng hoa loa kèn (Zantedeschia eliottiana Engl.), lan (Dendrobium hybrid) Khatun cộng sự (2010) kết luận: bổ sung tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP 1,0mg/l IBA 1,0mg/l cho hiệu cao tất các tiêu theo dõi: khối lượng của protocorm (5,12g), chiều cao (2,80cm), số lượng lá (3,49), chiều dài lá (1,94), số lượng rễ (2,32) độ dài của rễ (1,00cm) [20] 3.4.4 Ảnh hƣởng tổ hợp chất kích thích sinh trƣởng kinetin α-NAA đến sinh trƣởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin α-NAA đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo mức phối hợp kinetin nồng độ 2,0mg/l α-NAA nồng độ từ 0,2mg/l đến 0,8mg/l Kết thu thể bảng 3.10 Ở tất các công thức có sự kết hợp của kinetin α-NAA, tỷ lệ mô sống, tỷ lệ mô tạo chồi, tỷ lệ mô tạo protocorm, số chồi/mô, số lá/chồi chiều dài trung bình của chồi cao hẳn so với đối chứng Cụ thể, sau 12 tuần nuôi cấy, môi trường đối chứng không bổ sung kinetin α-NAA, tỷ lệ mô sống, tỷ lệ mô tạo chồi, tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 68,15%; 38,52%; 32,96% Các tỷ lệ mơi trường có bổ sung kinetin 2,0mg/l + α-NAA 0,2mg/l, kinetin 2,0mg/l + α-NAA 0,4mg/l 93,70%; 49,63%%; 56,67% 96,67%; 58,15%; 64,07% Tuy nhiên, cố định nồng độ kinetin 2,0mg/l tăng dần nồng độ α-NAA lên 0,6mg/l 0,8mg/l thì các tiêu theo dõi có xu hướng giảm x́ng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 So sánh các thang nồng độ, cho thấy bổ sung kinetin 2,0mg/l, α-NAA 0,4mg/l môi trường MS, bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin α-NAA tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Cơng thức thí nghiệm Kinetin NAA (mg/l) (mg/l) Tỷ lệ mô sống (%) Tỷ lệ mô tạo chồi Số chồi/mô Tỷ lệ mô Số lá/chồi Chiều dài tạo lá protocorm (cm) (%) Màu sắc lá (%) Sau tuần 0 75,18 30,74 1,40±0,15 25,19 1,81±0,14 1,45±0,15 Xanh BT 2,0 0,2 97,04 33,70 1,47±0,19 39,63 1,90±0,13 1,55±0,09 Xanh BT 2,0 0,4 98,89 39,26 1,61±0,11 43,33 1,97±0,19 1,62±0,14 Xanh BT 2,0 0,6 96,30 34,81 1,44±0,21 40,74 1,84±0,16 1,57±0,15 Xanh BT 2,0 0,8 94,81 32,96 1,41±0,17 38,89 1,83±0,22 1,47±0,17 Xanh BT Sau tuần 0 70,74 35,56 1,49±0,14 29,26 1,88±0,16 1,57±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 95,19 37,41 1,55±0,15 47,78 1,95±0,11 1,68±0,18 Xanh BT 2,0 0,4 97,41 46,30 1,73±0,21 56,67 2,11±0,25 1,86±0,11 Xanh BT 2,0 0,6 93,70 38,15 1,54±0,26 45,56 1,90±0,18 1,69±0,26 Xanh BT 2,0 0,8 93,33 40,37 1,51±0,19 48,52 1,89±0,20 1,61±0,23 Xanh BT Sau 12 tuần 0 68,15 38,52 1,51±0,14 32,96 1,93±0,16 1,64±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 93,70 49,63 1,76±0,11 56,67 2,01±0,25 1,87±0,25 Xanh BT 2,0 0,4 96,67 58,15 1,89±0,18 64,07 2,35±0,14 1,95±0,18 Xanh BT 2,0 0,6 90,00 43,33 1,67±0,25 46,30 1,97±0,21 1,73±0,21 Xanh BT 2,0 0,8 91,11 47,41 1,68±0,24 52,22 2,09±0,25 1,66±0,27 Xanh BT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 3.4.5 Ảnh hƣởng tổ hợp chất kích thích sinh trƣởng kinetin IAA đến sinh trƣởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin nồng độ 2,0mg/l IAA nồng độ từ 0,2mg/l đến 0,8mg/l mơi trường MS có bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, kết thu thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IAA tới sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo (Dendrobium Sonia) Cơng thức thí nghiệm Kinetin IAA Tỷ lệ mơ sớng Tỷ lệ mô tạo chồi(%) Số chồi/mô Tỷ lệ mô tạo protocorm (%) Số lá/chồi Chiều dài Màu sắc lá lá (cm) (%) (mg/l) (mg/l) Sau tuần 0 75,55 31,11 1,33±0,15 24,07 1,73±0,14 1,51±0,09 Xanh BT 2,0 0,2 97,78 37,41 1,57±0,11 41,48 1,90±0,19 1,62±0,27 Xanh BT 2,0 0,4 94,44 34,81 1,51±0,22 37,78 1,77±0,11 1,55±0,16 Xanh BT 2,0 0,6 95,56 33,33 1,48±0,21 35,93 1,74±0,24 1,57±0,19 Xanh BT 2,0 0,8 95,92 33,70 1,49±0,17 38,52 1,81±0,16 1,53±0,21 Xanh BT Sau tuần 0 74,81 33,33 1,39±0,16 27,41 1,78±0,14 1,58±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 96,30 42,59 1,65±0,20 48,89 2,05±0,19 1,78±0,23 Xanh BT 2,0 0,4 91,11 38,15 1,60±0,11 40,00 1,89±0,15 1,67±0,25 Xanh BT 2,0 0,6 93,33 35,56 1,56±0,26 39,63 1,91±0,26 1,69±0,16 Xanh BT 2,0 0,8 91,85 36,67 1,54±0,16 41,85 1,92±0,25 1,64±0,27 Xanh BT Sau 12 tuần 0 70,74 35,56 1,48±0,14 28,51 1,83±0,16 1,63±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 94,44 51,11 1,78±0,26 57,41 2,11±0,25 1,90±0,25 Xanh BT 2,0 0,4 90,37 47,78 1,69±0,15 49,63 1,95±0,14 1,85±0,30 Xanh BT 2,0 0,6 90,00 48,89 1,64±0,22 45,56 1,97±0,26 1,75±0,28 Xanh BT 2,0 0,8 89,26 48,15 1,64±0,27 48,52 1,99±0,21 1,76±0,22 Xanh BT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Ở các mức phối hợp nồng độ, mẫu nuôi cấy cho tỷ lệ mô sống cao Sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống mức nồng độ 0,2mg/l IAA cao đạt 94,44%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 51,11%; tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 57,41% Các tiêu khác số chồi/mô, số lá/chồi, chiều dài trung bình của lá các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác đáng kể Tuy nhiên, tăng nồng độ IAA lên 0,6mg/l 0,8mg/l, các tiêu theo dõi có tượng giảm x́ng Cụ thể, mức nồng độ IAA 0,8mg/l, sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống đạt 89,26%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 48,15%, tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 48,52%, số chồi/mô đạt 1,64, số lá/chồi đạt 1,99, chiều dài trung bình của lá đạt 1,76cm Các tiêu giảm so với mức nồng độ IAA 0,2mg/l Qua nghiên cứu quan sát kết quả, nhận thấy tổ hợp kinetin 2,0mg/l IAA 0,2mg/l nồng độ thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo 3.4.6 Ảnh hƣởng tổ hợp chất kích thích sinh trƣởng kinetin IBA đến sinh trƣởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin nồng độ 2,0mg/l IBA nồng độ từ 0,2mg/l đến 0,8mg/l môi trường MS có bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l, kết thu thể bảng 3.12 Ở các mức phối hợp nồng độ, mẫu nuôi cấy cho tỷ lệ mô sống cao Sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống mức nồng độ phối hợp nồng độ kinetin 2,0mg/lvà IBA 0,4mg/l cao đạt 94,07%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 52,59%; tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 59,26% Các tiêu khác số chồi/mô, số lá/chồi, chiều dài trung bình của lá các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác đáng kể Tuy nhiên, tăng nồng độ IBA lên 0,6mg/l 0,8mg/l, các tiêu theo dõi có xu hướng giảm x́ng so với mức nồng độ IBA 0,4mg/l Cụ thể, mức nồng độ IBA 0,8mg/l, sau 12 tuần theo dõi, tỷ lệ mô sống đạt 88,89%; tỷ lệ mô tạo chồi đạt 43,33%, tỷ lệ mô tạo protocorm đạt 49,26%, số chồi/mô đạt 1,58, số lá/chồi đạt 1,99, chiều dài trung bình của lá đạt 1,76cm Các tiêu giảm so với mức nồng độ IBA 0,4mg/l Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Qua nghiên cứu quan sát kết quả, nhận thấy tổ hợp kinetin 2,0mg/l IBA 0,4mg/l nồng độ thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo Bảng 3.12 Ảnh hưởng của tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin IBA tới sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo (Dendrobium Sonia) Cơng thức thí nghiệm Kinetin IBA (mg/l) (mg/l) Tỷ lệ mơ sống (%) Tỷ lệ mô tạo chồi Số chồi/mô Tỷ lệ mô Số lá/chồi Chiều dài tạo lá protocorm (cm) (%) Màu sắc lá (%) Sau tuần 0 71,48 30,00 1,42±0,15 25,56 1,78±0,14 1,47±0,11 Xanh BT 2,0 0,2 95,19 35,56 1,47±0,26 37,07 1,85±0,23 1,51±0,17 Xanh BT 2,0 0,4 96,30 37,78 1,54±0,21 40,74 1,90±0,29 1,63±0,24 Xanh BT 2,0 0,6 94,44 33,33 1,45±0,19 39,26 1,84±0,14 1,53±0,22 Xanh BT 2,0 0,8 94,81 32,96 1,43±0,11 38,89 1,82±0,23 1,57±0,27 Xanh BT Sau tuần 0 70,37 31,85 1,47±0,14 26,67 1,84±0,17 1,52±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 91,11 38,15 1,52±0,25 45,19 1,97±0,16 1,66±0,27 Xanh BT 2,0 0,4 94,07 41,48 1,67±0,17 50,74 2,05±0,25 1,76±0,25 Xanh BT 2,0 0,6 91,48 35,56 1,50±0,14 41,85 1,90±0,21 1,59±0,19 Xanh BT 2,0 0,8 91,85 37,41 1,49±0,21 42,59 1,88±0,25 1,64±0,22 Xanh BT Sau 12 tuần 0 68,52 34,07 1,53±0,14 29,26 1,90±0,16 1,60±0,16 Xanh nhạt 2,0 0,2 89,26 42,22 1,77±0,26 47,41 2,01±0,25 1,78±0,25 Xanh BT 2,0 0,4 94,07 52,59 1,82±0,17 59,26 2,19±0,14 1,98±0,14 Xanh BT 2,0 0,6 90,37 40,37 1,61±0,19 45,19 1,95±0,11 1,67±0,22 Xanh BT 2,0 0,8 88,89 43,33 1,58±0,22 49,26 1,99±0,23 1,76±0,29 Xanh BT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Sau nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp các chất kích thích sinh trưởng: kinetin + α-NAA, kinetin + IAA, kinetin + IBA, tiếp tục tiến hành so sánh ba tổ hợp chất kích thích để tìm nồng độ thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo Qua sớ liệu bảng 3.10, 3.11, 3.12, kết luận: tổ hợp kinetin 2,0mg/l α-NAA 0,4mg/l nồng độ thích hợp của lan Hồng Thảo Tiếp tục so sánh bốn môi trường nhân nhanh có bổ sung: BAP 0,5mg/l; kientin 2,0mg/l; BAP 0,5mg/l + IBA 0,4mg/l kinetin 2,0mg/l + α-NAA 0,4mg/l thì công thức phối hợp kinetin 2,0mg/l + α-NAA 0,4mg/l nồng độ thích hợp cho sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo A B Hình 3.5 Ảnh hưởng của tổ hợp các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin cytokinin tới sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) A Mô lan sau 12 tuần (ĐC) B Mô lan sau 12 tuần (kinetin 2,0mg/l + 0,4mg/l α-NAA ) Bằng việc sử dụng tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin α-NAA, Sharma Tandon (1986) kết luận: việc bổ sung đồng thời 1,0mg/l kinetin 0,1mg/l α-NAA cho hiệu nuôi cấy lan Coelogyne punctulata Lindl sau 26 tuần nuôi cấy các tiêu: chiều dài số lượng lá, chiều dài số lượng rễ, màu lá xanh khả sinh trưởng tớt [30] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 3.5 Ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng lan Hoàng Thảo (Dendrobium Sonia) Đưa ngoài vườn ươm là giai đoạn quan trọng bao gồm việc tạo rễ, huấn luyện thích nghi với thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, sự nước, sâu bệnh chuyển từ trạng thái dị dưỡng sang tự dưỡng hoàn toàn Đây giai đoạn quyết đị nh khả ứng dụng quy trì nh nhân giống in vitro Tuỳ theo điều kiện nghiên cứu có thể dùng các loại giá thể khác để : Than hoa, tảo, xơ dừa, gỗ mục, mùn cưa… Theo dõi sự phát triển của lan giai đoạn đầu ngồi mơi trường ni cấy, tiến hành trồng 30 các giá thể than hoa , tảo, xơ dừa, than củi + xơ dừa, than củi + rong biển xơ dừa + rong biển Kết quả thu thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Sự phát triển của lan Hồng Thảo (Dendrobium Sonia) sớ giá thể ngồi môi trường nuôi cấy Loại giá thể Sau tuần Sau tuần Sau 12 tuần Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ cây cây cây Ra chết chết chết chết chết chết (%) (%) (%) Than củi 30 13,33 23,33 13 43,33 Xơ dừa 30 3,33 10,00 23,33 Rong biển 30 20,00 10 33,33 17 56,67 Than củi + xơ dừa (1:1) 30 20,00 26,67 14 46,67 Than củi + rong biển (1:1) 30 13,33 23,33 15 50,00 Xơ dừa + rong biển (1:1) 30 10,00 26,67 18 60,00 Kết quả ở bảng cho thấy sau tuần đầu theo dõi , dù chăm sóc cẩn thận, giữ ẩm và che nắng chưa thí ch nghi được với môi trường bên ngoài nên thường bị héo lá và úng rễ dẫn đến tỷ lệ chết khá cao Cây lan trồng giá thể than củi + xơ dừa (1:1) có tỷ lệ chết đến 20,00% tương ứng với bị chết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 B A D C Hình 3.6 Hình ảnh sự sinh trưởng của lan Hồng Thảo số giá thể A Giá thể rong biển B Giá thể xơ dừa + than củi (1:1) C Giá thể xơ dừa D Giá thể xơ dừa + rong biển (1:1) Sau 12 tuần nghiên cứu, tỷ lệ chết giá thể rong biển cao các loại giá thể nghiên cứu (số chết: 17, chiếm tỷ lệ 56,67%) Điều cho thấy, giá thể rong biển không phù hợp để trồng lan Hồng Thảo Trong đó, với giá thể xơ dừa, tỷ lệ chết đạt 23,33%, thấp các loại giá thể Trên thực tế, trồng giá thể rong biển thường chết thối rễ Rong biển có khả hút nước mạnh, dễ gây úng Trong đó, than củi khơng có khả giữ nước nên trồng giá thể thường héo thiếu nước Giá thể xơ dừa thích hợp để đưa lan Hoàng thảo từ ống nghiệm môi trường tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường MS Phytamax đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo, nhận thấy môi trường MS bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l cho hiệu nhân chồi tạo protocorm tốt môi trường Phytamax Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích s inh trưởng thuộc nhóm cytokinin, chúng tơi nhận thấy mơi trường MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l + kinetin 2,0mg/l môi trường tốt cho sự phát sinh chồi tạo protocorm của lan Hoàng Thảo Tuy nhiên, môi trường MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l + BAP 0,5mg/l lại là m ôi trường phát sinh chồi và tạo protocorm tốt mang lại hiệu kinh tế cao Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin , chúng tơi đưa kết ḷn: Mơi trường thích hợp cho sự phát sinh rễ của lan Hoàng Thảo MS + saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l + 0,8mg/l IBA Kết luận ảnh hưởng của tổ hợp các chất kích thích sinh trưởn g tḥc nhóm auxin nhóm cytokinin đến sự sinh trưởng của lan Hoàng Thảo, Chúng đưa công thức phối hợp kinetin 2,0mg/l α-NAA 0,4mg/l mơi trường MS có bổ sung saccharose 30g/l + agar 8,0g/l + khoai tây 50g/l + than hoạt tính 1,0g/l + nước dừa 100ml/l thích hợp Giá thể phù hợp cho sự sinh trưởng của lan xơ dừa KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chế độ chăm sóc (bón phân, ánh sáng, lượng nước tưới) giai đoạn hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1990), “Các hạt kín Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp Lê Trần Bì nh , Hồ Hữu Nhị , Lê Thị Muội (2002), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Giang cộng sự (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro nuôi trồng giống lan Hài P hangianum perner Gurss (Hài Hằng) thu thập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội , Tập 8, số 2, tr.194 - 201 Nguyễn Thái Hà cộng sự (2003), “Nghiên cứu sự phát sinh củ in vitro giống hoa Lilium spp”, Báo cáo khoa học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.880 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam (tập 1,2), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.68-92 Nguyễn Thị Ngọc Hương cộng sự (2009), “Tìm hiểu sự phát sinh hình thái rễ nuôi cấy in vitro nhàu (Morinda citrifolia L.)”, Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Tập 12, số 17 Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2011), “Nghiên cứu khả tạo rễ bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) ni cấy in vitro”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27, tr.30-36 Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, Nxb Nông nghiệp, tr.92-108 10 Chu Văn Mẫn (2000), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phùng Văn Phê cộng sự (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro lan Kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí khoa Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26 (2010), tr.248-253 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 12 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn giống trồng , Nxb Nông nghiệp 13 Nguyễn Văn Song (2011), “Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium chrysotoxum) - loài lan rừng có nguy tuyệt chủng”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 64, tr.127-136 14 Nguyễn Thị Sơn cộng sự (2011), “Nhân giống in vitro giống lan Dendrobium fimbriatum Hook (Lan Hồng Thảo Long nhãn)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp, Tập 10, số 2, tr.263 - 271 15 Nguyễn Quang Thạch cộng sự (2003), “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nuôi trồng phong lan Phalaenopsis (lan Hồ Điệp)”, Báo cáo khoa học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.850 16 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bà o thực vật - Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Thắng , Ngô Đức Thiện (2001), Kỹ thuật trồng khoai tây , Nxb Nông nghiệp 18 Đỗ Đăng Vịnh (2002), Công nghệ sinh học trồng , Nxb Nông nghiệp TIẾNG ANH 19 Aktar S et al (2007), “In vitro root formation in Dendrobium orchid plantlets with IBA”, Journal of Agriculture & Rural development, Volume 5(1&2), p.48-51 20 Bijaya Pant, Deepa Thapa (2012), “In vitro mass propagation of an epiphytic orchid, Dendrobium primulinum Lindl through shoot tip culture”, African Journal of Biotechnology, Volume 11(42), p.9970-9974 21 Comb Mc (1978), “Clonal propagation of woody plant species with special reference to apples”, Proceedings International Plant Propagators Society, 28:413-426 22 Huang Yong (2009), “Preservation of germplasm resources of Dendrobium in vitro”, Hubei Agricultural Sciences, Volume 42, Number 11, p.234-241 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 23 Khatun H et al (2010), “In vitro growth and development of Dendrobium hybrid orchid”, Bangladesh Journal of Agricultural Research, Volume 35, p.507-514 24 Martin KP et al (2005), “In vitro propagation of Dendrobium hybrids using flower stalk node explants”, Indian journal of experimental biology, 43(3):280-285 25 Nayak, N.R., S.N Patnaik, and S.P Rath (1997), “Direct shoot regeneration from foliar explants of an epiphytic orchid, Acampe praemorsa (Roxb.)”, Plant Cell Reports 16:583-586 26 Paudel Mukti Ram, Pant Bijaya (2012), “In vitro plant regeneration of Esmeralda clarkei Rchb.f via protocorm explant”, African Journal of Biotechnology, Volume 11(54), p.11704-11708 27 Pyati AN, Murthy HN, Hahn EJ, Paek KY (2002), “In vitro propagation of Dendrobium macrostachyum Lindl”, Indian journal of experimental biology, 40(5):620-3 28 Rizwan Rafique et al (2012), “Effect of IBA on in vitro root induction in Dendrobium orchid (Dendrobium sabin H.)”, African Journal of Biotechnology, Volume 11(20), p.4673-4675 29 Robert M (1967), “Aspects of meristem culture in the Cattleya alliance”, Hawaii Agricultural experiment station, 4(12): 852-856 30 Sharma S., Tandon P (1986), “Influence of growth regulators on asymbiotic germination and early seedling development of Coelogyne punctulata Lindl.”, Biology, conservation and culture of orchids, Volume 81, p 441-451 31 Syaifiyatul H (2011), “The effect benzilaminopurin (BAP) treatment in proliferation protocorm like body (PLB) orchid Phalaeonopsis and Dendrobium on ½MS medium”, Biology Department Science and Technology Faculty, The State Islamic University Maulana Malik Ibrahim Malang 32 Sana Asghar et al (2011), “In vitro propagation of orchid (Dendrobium nobile) var Emma white”, African Journal of Biotechnology, Volume 10(16), p.3097-3103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 33 Tee C.S , Maziah M , Tan C.S (2008), “Induction of in vitro Flowering in the Orchid Dendrobium Sonia”, Biologia Plantarum, Volume 52, Number 4, p.723-726 34 Xu H, Liu J et al (2001), “Studies on tissue culture of Dendrobium chrysotoxum Lindl in vitro”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 26(6):378-81 35 Yoneo Sagawa, Tsuneko Shoji (1967), “Clonal propagation of Dendrobiums through shoot meristem culture”, American Orchid Society Bulletin, 36: 856-859 36 Zimmerman RH, Broome OC (1981) “Phloroglucinol and in vitro rooting of apple cultivar cuttings”, journal of the american society for horticultural science, 35: 648-652 37 Wang G et al (1997), “ In vitro flowering of Dendrobium candidum”, Chinese Academy of Sciences, 40(1):35-42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN