Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
900,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trần Xuân Đạo NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CỦA CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60-34-01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Quang Quý Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣ a đƣợc sƣ̉ dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Học viên Trần Xuân Đạo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập và thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Đỗ Quang Quý trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Thị uỷ, UBND Thị xã Sông Công tỉnh Thái Ngun, phịng Thống kê, Chi cục thuế Thị xã Sơng Công - tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo, cán doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn Thị xã Sông Công tạo điều kiện giúp đỡ cho điều tra thực địa giúp hoàn thành luận văn này Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………………i Lời cảm ơn ………………………………………………………………….ii Mục lục ………………………………………………………………… … iii Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………….vi Danh mục bảng, biểu …………………………………………………vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ …………………………………………………Viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Về không gian Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Những lý luận quản lý thuế 1.1.2 Những kinh nghiệm thực tiễn quản lý thuế 1.1.3 Phân loại thuế 1.1.4 Khái niệm, phương pháp tính thuế sắc thuế 1.1.5 Cải cách thuế giới Việt Nam 14 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 1.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 1.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 1.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 iv 1.3 Các tiêu nghiên cứu 25 1.3.1 Hệ thống phân cấp ngành thuế 25 1.3.2 Trình độ học vấn, chuyên môn cán Chi cục thuế TX Sông Công 25 1.3.3 Các tiêu phản ánh công tác quản lý, thu thuế 25 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ CỦA CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thị xã Sông Công 27 2.1.3 Nhận xét chung 34 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế Chi cục thuế Sông Công 36 2.2.1 Tổ chức hành ngành thuế Việt Nam 36 2.2.2 Cơ cấu máy quản lý hành Chi cục thuế TX Sơng Cơng 39 2.3 Thực trạng cải cách thuế Chi cục thuế thị xã Sông Công 51 2.3.1 Thực sách thuế 51 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý thuế địa bàn Thị xã Sông Công 59 2.3.3 Tình hình cấp đăng ký kinh doanh mã số thuế cấp hồ sơ quản lý thuế nhà đất 64 2.3.4 Thực trạng thu thuế, phí, lệ phí địa bàn thị xã Sơng Cơng 65 2.3.5 Thực trạng công tác quản lý nợ thuế địa bàn thị xã Sông Công 71 2.3.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra 73 2.4 Đánh giá rủi ro nhóm đối tƣợng nộp thuế 75 2.4.1 Phân loại đối tượng nộp thuế 75 2.4.2 Đánh giá, phân tích rủi ro đối tượng nộp thuế 78 v Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CỦA CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ SƠNG CƠNG 3.1 Định hƣớng nâng cao cơng tác quản lý thuế 84 3.1.1 Cơ sở định hướng 84 3.1.2 Định hướng 88 3.2 Giải pháp chủ yếu nâng cao công tác quản lý thuế Chi cục thuế Thị xã Sông Công 89 3.2.1 Giải pháp củng cố máy nâng cao lực cán thuế 89 3.2.2 Hoàn thiện số sách thuế chủ yếu 91 3.2.3 Thực chế tự khai - tự nộp, quản lý thuế theo chức 94 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế 106 3.2.5 Tăng cường phối hợp quan chức quản lý, tham gia phòng, chống hành vi gian lận thuế 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 111 Kiến nghị 112 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQL CNH-HĐH CNTT CTCP DNTN ĐTNT GTGT KK-KTT-TH MST NNT NSNN NVDT TKTN TNCN TTĐB TNDN TNHH TSCĐ TX UBND XNK Nội dung Ban quản lý Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Công nghệ thông tin Công ty cổ phần Doanh nghiệp tƣ nhân Đối tƣợng nộp thuế Giá trị gia tăng Kê khai - kế toán thuế - Tin học Mã số thuế Ngƣời nộp thuế Ngân sách nhà nƣớc Nghiệp vụ dự toán Tự khai - Tự nộp Thu nhập cá nhân Tiêu thụ đặc biệt Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Thị xã Uỷ ban nhân dân Xuất nhập vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Tình hình biến động đất đai thị xã giai đoạn 2008–2010 28 Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động TX Sông Công GĐ 2008 – 2010 30 Bảng 2.3: Một số kết đạt đƣợc phát triển kinh tế GĐ 2008 – 2010 33 Bảng 2.4: Trình độ quản lý tồn Chi cục thuế Sông Công 49 Bảng 2.5: Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực Chi cục Thuế thị xã Sông Công – tỉnh Thái Nguyên năm 2010 50 Bảng 2.6: Tuyên truyền, hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế 60 Bảng 2.7: Tình hình cấp ĐKKD và cấp mã số thuế doanh nghiệp quốc doanh giai đoạn 2008-2010 64 Bảng 2.8: Kết thu NSNN giai đoạn 2008-2010 66 Bảng 2.9: Kết thu NSNN năm 2010 (chia theo địa bàn) 70 Bảng 2.10: Nợ thuế giai đoạn 2008-2010 (theo sắc thuế) 71 Bảng 2.11: Số liệu kiểm tra Chi cục thuế Thị xã Sông Công 74 Bảng 2.12: Phân loại theo ngành 75 Bảng 2.13: Phân loại theo qui mô doanh thu 77 Bảng 2.14: Đánh giá rủi ro theo loại hình doanh nghiệp 79 Bảng 2.15: Đánh giá rủi ro theo ngành 80 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số hộ lập thuế nhà đất 65 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn thu NSNN Thị xã Sơng Cơng 67 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu số nguồn thu nhỏ lẻ NSNN Thị xã Sông Công 69 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ thuế theo sắc thuế địa bàn TX Sông Công 72 Biểu đồ 2.5: Mức độ rủi ro tổng thể 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức ngành thuế Việt Nam 36 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức Cục thuế tỉnh Thái Nguyên 38 Sơ đồ 2.3: Mơ hình phân cấp quản lý 39 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kê khai thuế áp dụng CCT TX Sông Công 40 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kê khai thuế khoán 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức là thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) từ năm 2007, kinh tế nƣớc ta và hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu, thời và thách thức đan xen Năm 2007 là năm Luật quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Luật quản lý thuế có hiệu lực thi hành làm thay đổi chế quản lý thuế trƣớc đây, thực việc quản lý thuế theo mơ hình chức năng, trao quyền chủ động cho ngƣời nộp thuế việc thực nghĩa vụ, đồng thời với việc đòi hỏi vai trò Nhà nƣớc việc quản lý thuế phải đƣợc đổi và nâng cao hơn, phù hợp với yêu cầu đổi ngành thuế nói chung [23] Với xu hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, khoản thu thuế nội địa đóng góp phần lớn cho ngân sách Nhà nƣớc Số thu từ khoản thuế Việt Nam chiếm gần 50% tổng số thu ngân sách kể dầu thô và viện trợ không hoàn lại (Năm 2007 là 154.397 tỷ đồng /315.915 tỷ đồng), tỉnh Thái Nguyên số thu từ thuế chiếm 60% tổng số thu ngân sách toàn tỉnh (năm 2009 là 678.088 triệu đồng /1.055.851 triệu đồng), thị xã Sông Công có số thu từ thuế chiếm gần 50% tổng số thu Ngân sách thị xã (năm 2009 là 25.815 triệu đồng /55.005 triệu đồng) Qua thấy số thu từ thuế chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng số thu Ngân sách Việt Nam và thị xã Sơng Cơng [8] Vì vậy, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng quản lý thuế thị xã Sơng Cơng - tỉnh Thái Ngun, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nƣớc công tác quản lý thuế địa phƣơng (cấp Chi cục) góp phần thực sách thuế đƣợc hơn, đầy đủ hơn, đạt đƣợc kết cao Việc tổ chức thực đƣợc cải cách theo hƣớng rõ ràng, minh bạch, tạo 101 - Nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo thuế: Đội Hành quản trị tài vụ ấn nhận hồ sơ ghi sổ nhận và chuyển cho phận có liên quan (Đội kiểm tra quản lý nợ và cƣỡng chế thuế) để giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo thuế Việc theo dõi, đôn đốc, giám sát Đội chức giải công văn, hồ sơ đƣợc thông qua phần mềm ứng dụng Theo dõi nhận, trả hồ sơ ngành Thuế Tất Đội chức tiếp nhận, giải công văn, hồ sơ thuế và việc luân chuyển phòng phải nhập kết vào chƣơng trình ứng dụng để giúp cho việc tra cứu, quản lý và giám sát trình thực phận b Tăng cƣờng quản lý thu nợ * Căn sổ theo dõi thu nộp thuế quan Thuế, tiến hành lập sổ theo dõi nợ thuế cho đối tƣợng theo hàng tháng * Phân loại nợ thuế khoản nợ thành nhóm: + Nhóm nợ chờ xử lý thuộc trƣờng hợp nợ đƣợc Nhà nƣớc cho khoanh nợ, giãn nợ và nợ có khiếu nại (do quan Thuế ấn định thuế trƣờng hợp vi phạm kê khai thuế tra, kiểm tra phát ra), nợ xử lý miễn giảm chờ ghi thu, ghi chi, nợ chờ đƣợc xoá nợ chờ đƣợc điều chỉnh + Nhóm nợ khó thu bao gồm nợ ĐTNT giải thể phá sản, nợ thuế ĐTNT bỏ trốn, tích, nợ thuế đối tƣợng bị khởi tố và khoản nợ khó thu khác + Nhóm nợ thơng thƣờng bao gồm khoản nợ không thuộc phân loại nêu trên, phát sinh từ việc NNT tự kê khai thuế hàng tháng, hàng kỳ quan Thuế ấn định, truy thu phát qua tra, kiểm tra * Phạt chậm nộp tiền thuế: Hàng tháng phận quản lý thu nợ sổ theo dõi thu nợ thuế tháng trƣớc và kết phân loại nợ thuế, lập danh sách số NNT thuộc nhóm nợ thơng thƣờng phải tính phạt nộp chậm và tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 phạt nộp chậm cho NNT theo tỷ lệ quy định và theo lãi suất ngân hàng thời điểm phát sinh nợ thuế * Quản lý thu nợ nhóm nợ thơng thƣờng, bao gồm bƣớc: Bƣớc 1: Thực biện pháp nhắc nhở - Thông báo nợ lần thứ - Thông báo nợ lần thứ hai, sau thông báo nợ lần thứ 15 ngày mà NNT chƣa nộp số thuế nợ, ghi rõ hạn nộp, đồng thời thông báo hạn tiến hành cƣỡng chế để thu hồi nợ thuế Bƣớc 2: Thực biện pháp thu nợ thời hạn tự nộp số tiền thuế nợ đƣợc ghi thông báo lần thứ hai Trình tự áp dụng biện pháp cƣỡng chế sau: - Trích tài khoản tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác - Thu hồi giấy Đăng ký kinh doanh và dấu pháp định thời gian 30 ngày vĩnh viễn tuỳ theo trƣờng hợp và mức độ vi phạm - Ngừng thủ tục xuất nhập hàng hố - Thơng báo phƣơng tiện thông tin đại chúng - Kê biên tài sản theo quy định - Chuyển hồ sơ cho quan pháp luật và quan khác có liên quan * Quản lý thu nợ nhóm nợ chờ xử lý, bao gồm bƣớc: Bƣớc 1: Hƣớng dẫn NNT lập và hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị xử lý nợ Bƣớc 2: Theo dõi cập nhật kết xử lý nợ * Quản lý thu nợ nhóm nợ khó thu Căn kết phân loại nợ, phận quản lý nợ trình Lãnh đạo quan Thuế đề xuất với Uỷ ban nhân dân Thị xã Sông Công đạo ban ngành liên quan xác định tình trạng tài sản trƣờng hợp nợ khó có khả thu hồi cho NSNN để có biện pháp giải theo luật định Tổ chức theo dõi, giám sát thƣờng xuyên sự biến động khoản nợ thuế Phân loại khoản nợ, đối tƣợng nợ để có biện pháp quản lý phù Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 hợp, có hiệu Phối hợp với Ngân hàng, Kho bạc, tổ chức tín dụng, thực trích tiền từ tài khoản tiền gửi tổ chức, cá nhân chây ỳ không thực nghĩa vụ thuế để thu tiền thuế, tiền phạt; Công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng đối tƣợng trốn thuế, chây ỳ nợ thuế Tiếp tục thực thủ tục cần thiết để xoá nợ, gia hạn nợ theo quy định Luật Quản lý thuế và hƣớng dẫn Bộ Tài Thực tốt đạo Chính phủ, Bộ Tài việc triển khai thực bình ổn giá, chống lạm phát, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển c Xây dựng kế hoạch tra theo phân tích đánh giá rủi ro ĐTNT Thực chế tự khai, tự nộp, NNT chịu trách nhiệm và tự giác việc kê khai, tính thuế và nộp thuế vào NSNN Tuy nhiên cịn phận NNT cố tình gian lận trốn thuế Ngoài việc khuyến khích NNT tuân thủ tự nguyện và hỗ trợ NNT, quan Thuế phải nâng cao chất lƣợng hiệu công tác tra, kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát và xử lý kịp thời trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế Một nội dung cải cách thuế là áp dụng phƣơng pháp tra, kiểm tra theo mức độ rủi ro Vấn đề đặt là giải giai đoạn chuyển đổi từ phƣơng pháp truyền thống sang chế nhƣ nào cho phù hợp và hiệu Trƣớc quan Thuế tiến hành bƣớc ban đầu công việc nhƣ lựa chọn đối tƣợng, bố trí đội ngũ cán tra, kiểm tra nặng cảm tính chủ quan theo chế mới, dựa vào tình hình chấp hành pháp luật sở kinh doanh với việc phân tích kho liệu có quan thuế Cơ quan Thuế thực phân tích, đánh giá rủi ro lựa chọn NNT tra sở thông tin từ sở liệu NNT bao gồm: Các thông tin đăng ký thuế, tờ khai thuế, chứng từ thuế, hồ sơ tốn thuế, thơng tin tình hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 sản xuất kinh doanh và báo cáo tài doanh nghiệp ĐTNT, kết hợp thông tin từ Kho bạc, Hải quan, Ngân hàng ngành có liên quan khác Thanh tra, kiểm tra theo phƣơng pháp phân tích, đánh giá rủi ro ĐTNT cho phép rút ngắn thời gian tra trực tiếp trụ sở NNT Các nội dung tra đƣợc chuẩn bị trƣớc theo đề cƣơng tra, tập trung vào vấn đề có nghi vấn việc chấp hành pháp luật thuế NNT Đây là nội dung chƣơng tình cải cách và đại hoá ngành Thuế giai đoạn nay, tạo thuận lợi cho NNT nhƣng đồng thời có biện pháp nhằm quản lý tốt việc chấp hành pháp luật thuế Thông qua việc đánh giá, phân tích rủi ro ĐTNT phần thực trạng lựa chọn ĐTNT có mức độ rủi ro Cao và Vừa xây dựng kế hoạch tra năm theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Dự tính nguồn nhân lực cho công tác tra, kiểm tra Căn vào số lƣợng cán làm công tác tra, kiểm tra thuế Cục thuế Trƣờng hợp phức tạp có liên quan đến lĩnh vực chun mơn khác bổ sung cán từ phịng chức mời chuyên viên thuộc ngành khác để phối hợp Đoàn tra đƣợc thành lập theo quy định hoạt động theo quy định Luật tra và văn hƣớng dẫn ngành thuế Tổng thời gian cho cơng tác tra đƣợc tính cho số ngày công làm việc tối đa năm cho công tác tra, kiểm tra đƣợc xác định theo cơng thức sau: T=S.N Trong đó: T - thời gian tra, kiểm tra S - số lƣợng cán tham gia tra N - số ngày làm việc thực tế năm [N = 365 - (Số ngày đƣợc nghỉ theo chế độ)] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Căn thời gian bình quân dành cho tra, kiểm tra và số ngày làm việc thực tế năm nhƣ xác định số lƣợng ĐTNT mà phận tra, kiểm tra năm Đảm bảo thời gian thực nhƣ kế hoạch, đề cƣơng tra ĐTNT nhƣ kế hoạch năm phận tra Thời gian dành cho tra, kiểm tra theo quy định Luật tra, theo đó: Nếu tiến hành tra thời gian tối đa tra không 30 ngày thực tế làm việc doanh trụ sở NNT Nếu tiến hành kiểm tra thời gian tối đa khơng q 05 ngày thực tế trụ sở NNT Bƣớc 2: Căn vào việc phân tích, đánh giá phần thực trạng lựa chọn ĐTNT có mức độ rủi ro Cao và Vừa để xây dựng nội dung tra: - Thanh tra toàn diện: là tra tổng hợp toàn diện tình hình tuân thủ pháp luật thuế ĐTNT bao gồm tính thuế sắc thuế phát sinh Áp dụng cho đối tƣợng hạch toán độc lập - Thanh tra, kiểm tra hạn chế; là tra, kiểm tra phạm vi hẹp bao gồm: + Thanh tra, kiểm tra sắc thuế kỳ tính thuế; + Thanh tra, kiểm tra số hồ sơ hoàn thuế; + Thanh tra số yếu tố liên quan đến kỳ tính thuế nhƣ: doanh thu tính thuế, giá vốn hàng bán, khấu hao tiền lƣơng, tài sản Đối tƣợng áp dụng là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc có rủi ro cao tiêu thức riêng lẻ nhƣ: mức độ tuân thủ nộp thuế, tình hình kê khai thuế GTGT, hiệu sản xuất kinh doanh Do số lƣợng NNT lớn, tra tập trung vào đối mức độ rủi ro Cao và Vừa đƣợc phân tích, đánh giá Bên cạnh việc lựa chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 theo kết phân tích, đánh giá cần kết hợp thông tin từ quan chức khác chuyển sang để bổ xung nội dung tra Bƣớc 3: Kiểm tra quan Thuế Trƣớc Quyết định tra, kiểm tra trụ sở NNT với nội dung có nghi vấn phận Thanh tra cần tiếp xúc với NNT để làm rõ thông tin (thông tin chung NNT, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán, liên kết liên doanh, đối tác kinh doanh, hợp đồng mua bán hàng, tăng giảm tài sản, biên xác nhận công nợ nội bộ, công nợ ngƣời bán, ngƣời mua ) Sau xác định rõ nội dung nghi vấn mà đối tƣợng khơng giải trình đƣợc quan Thuế kết phân tích đánh giá tiến hành tra, kiểm tra trụ sở đối tƣợng nộp thuế 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế 3.2.4.1 Yêu cầu Các ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế, quản lý hồ sơ, quản lý nợ đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ thu ngân sách Hạ tầng kỹ thuật đƣợc chuẩn hoá theo công nghệ mới, quản lý hệ thống thông suốt đảm bảo an toàn cao cho hệ thống thông tin toàn ngành Với số lƣợng đối tƣợng nộp thuế lớn nhƣ đòi hỏi ngành Thuế cần xây dựng sở liệu đầy đủ, xác và khoa học Bên cạnh đó, cán thuế thƣờng xuyên hƣớng dẫn doanh nghiệp nghiệp vụ kê khai thuế, đến 100% số doanh nghiệp địa bàn thị xã sử dụng phần mềm kê khai thuế, hạn chế đƣợc tối đa sai sót 3.2.4.2 Nội dung cụ thể giải pháp a Trao đổi trực tuyến (Messenger): * Kiến nghị - Tăng danh sách ngƣời trao đổi (hiện là 150) lên không giới hạn - Cho phép trao đổi toàn quốc (hiện cho phép trao đổi nội Chi cục thuế thị xã Sông Cơng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 b Thƣ điện tử (Mail): * Kiến nghị: - Tăng dung lƣợng hòm thƣ cán lên tối thiểu 5GB để lƣu trữ thơng tin nhận và gửi - Đề nghị Phịng Tin học Cục thuế hàng năm mở lớp tập huấn hƣớng dẫn văn thƣ quét file văn dạng có độ phân giải thấp nhằm giảm dung lƣợng file đƣợc quét nhƣ cách thức lữu trữ văn điện tử theo quy định để thuận lợi cho việc gửi chứng từ Tổng cục Thuế - Đề nghị Cục thuế cho phép Chi cục tiến hành quét văn và gửi lên Cục và văn điện tử này đƣợc chấp nhận nhƣ văn giấy c Hệ thống đăng ký thuế cấp chi cục (TINCC): * Kiến nghị - Gửi và đề nghị Phòng Tin học Cục thuế tiến hành sửa lỗi d Báo cáo tài (BCTC): * Kiến nghị - Đề nghị Đội Kiểm tra và quản lý nợ, cƣỡng chế thuế Chi cục thuế nghiên cứu và khai thác số liệu ứng dụng đƣợc thiết lập - Báo cáo tài năm 2011 đề nghị DN phải làm HTKK phiên và nộp yêu cầu kiết xuất liệu kèm giấy ứng dụng Báo cáo tài có chức tải liệu giúp việc nhập liệu giảm thời gian và đảm bảo xác tuyệt đối e Hỗ trợ tra kiểm tra (TTr): * Kiến nghị: - Đề nghị Đội Kiểm tra và quản lý nợ, cƣỡng chế thuế và Chi cục thuế thực nhập toàn liệu kiểm tra vào ứng dụng để làm sở liệu gốc phục vụ cho trình tác nghiệp sau này f Quản lý hồ sơ cấp Chi cục (QHSCC): Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 * Kiến nghị: - Cán tin học Chi cục chuyển lỗi ứng dụng lên Phòng Tin học Cục thuế để đƣợc sửa lỗi kịp thời Tránh tình trạng lỗi ứng dụng mà lại không thực ảnh hƣởng đến công tác lƣu trữ và khai thác hồ sơ ĐTNT - Tiếp tục hƣớng dẫn cán Đội Tuyên truyền hỗ trợ hoàn thiện kỹ sử dụng ứng dụng cách thành thạo, chủ động g Nhận tờ khai cấp Chi cục (NTKCC): * Kiến nghị: - Báo lỗi với Phòng Tin học Cục thuế để sửa lỗi NNT thực đƣợc hàng ngày - Đề xuất liên kết liệu BC26 vào ứng dụng QLAC (hiện nhập tay BC26 vào ứng dụng QLAC) h Quản lý thuế cấp Chi cục (VATWIN): * Kiến nghị: - Đề xuất nâng cấp ứng dụng lên mô hình cấp Cục (chạy tập trung) cho tỉnh Thái Nguyên - Các đội liên quan đến ứng dụng tiếp tục nghiên cứu tính thêm để sử dụng hiệu - Đề nghị Đội thuế tiếp tục cung cấp hồ sơ để cấp MST NNT lại chƣa có MST i Hỗ trợ kê khai (HTKK): * Kiến nghị: - Tất loại tờ khai phải thực ứng dụng HTKK - Chi cục thuế khơng nhận tờ khơng có mã vạch mà loại tờ khai có ứng dụng HTKK và Chi cục nhận tờ khai phiên đƣợc cơng bố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 - Khi nhận báo cáo Quyết toán thuế TNCN và Báo cáo tài yêu cầu NNT lƣu liệu đính kèm j Quản lý ấn Cấp chi cục (QLAC): * Kiến nghị - Đề xuất với Phòng Tin học để ứng dụng liên kết với NTKCC k IMASTC: Phần mềm kế toán Chi cục * Kiến nghị, giải pháp: - Phát triển để ứng dụng nhiều ngƣời đƣợc sử dụng lƣợng liệu lớn mà kế tốn khơng thể làm hết việc Tuy nhiên giới hạn quyền nhập liệu, xem, in ấn mà không cho quyền sửa lỗi Chỉ có ngƣời phụ trách nhƣ kế tốn trƣởng có quyền sửa đƣợc phần mềm l Bảo mật thuế (BMT): * Kiến nghị, giải pháp: - Thêm chức để phân quyền cho ứng dụng chạy tập trung khác nhƣ TINCC, QLAC… m Quản lý nhà đất (QND): * Kiến nghị, giải pháp: - Lập năm 2012 UD - Chấm hết năm 2011 - Đội liên phƣờng xã nghiên cứu thêm UD - Đề xuất Phòng tin học chuyển máy chủ chứa UD sang máy có cấu hình cao hơn, dung lƣơng ổ cứng lớn để lƣu trữ Đề xuất có thêm 01 máy tính chủ để làm server chạy chung UD Chi cục thuế thị xã Sông Công n Quản lý nợ Chi cục: Đề nghị phận liên quan phải thƣờng xuyên cập nhật đầy đủ liệu thuế phát sinh để giúp Chi cục thuế thị xã Sông Công quản lý đƣợc tình hình nợ đọng thuế tất NNT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Có kế hoạch cụ thể để tiến hành bƣớc đôn đốc, cƣỡng chế thuế: Khi nào thực hiện, thực hiện, phối hợp với phận nào, báo cáo kết … 3.2.5 Tăng cường phối hợp quan chức quản lý, tham gia phòng, chống hành vi gian lận thuế Cơ quan Thuế và quan quản lý giá việc tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành sách pháp luật thuế và giá, thẩm định giá; phòng chống gian lận thuế Phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền trình điều tra hành vi độc quyền và liên kết độc quyền giá, hành vi cạnh tranh không lành mạnh giá, hành vi bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam theo quy định pháp luật Quản lý và kiểm tra, kiểm soát đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại lĩnh vực nhƣ: Kinh doanh khống sản, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, xúc tiến thƣơng mại, thƣơng mại điện tử, dịch vụ thƣơng mại, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Chống thất thu NSNN địa bàn Thực tốt Quy chế phối hợp số 373/QCPH/ CT-CA ngày 8/4/2009 Cục Thuế với Cơng an tỉnh đấu tranh phịng, chống hành vi tội phạm lĩnh vực thuế và phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn đẩy mạnh công tác tra, điều tra, phát và xử lý nghiêm hành vi chuyển giá, trốn thuế, gian lận thuế, tội phạm bn bán và sử dụng hố đơn bất hợp pháp để chiếm đoạt tiền thuế ngân sách Nhà nƣớc Quản lý chặt chẽ diện hộ kinh doanh, điều chỉnh doanh thu tính thuế sát thực tế kinh doanh và phù hợp với doanh thu tính thu nhập xếp bậc thuế mơn bài Kiểm sốt chặt chẽ trƣờng hợp thuộc đối tƣợng miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân và trƣờng hợp có kê khai ngƣời phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh theo quy định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao công tác quản lý thuế là vấn đề lớn mà Cục thuế tỉnh Thái Nguyên nói chung Chi cục thuế thị xã Sơng Cơng nói riêng với ngành Thuế nƣớc tiến hành với nội dung chủ yếu là cải cách sách, chế quản lý và nâng cao lực cán thuế đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng và trình hội nhập kinh tế quốc tế Với cấu thu NSNN tốp tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thuế thị xã Sông Công là điểm sáng quan trọng góp phần hoàn thành tiêu thu NSNN tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Qua số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cải cách thuế, quản lý thu thuế và có số kết luận nhƣ sau: - Về nguồn nhân lực: Chi cục thuế thị xã Sơng Cơng có 38 cán bộ, nhân viên, số lƣợng cán có trình độ Đại học trở lên là 23 ngƣời chiếm tỷ lệ 60,52% Số cán có trình độ Trung cấp là 14 ngƣời chiếm 36,84% Hiện cịn có nhân viên có trình độ văn hố sơ cấp chiếm 7,89% Về trình độ tin học: Tin học bản: 8/38 ngƣời chiếm tỷ lệ 21,05%, Tin học ứng dụng quản lý thuế: 28/38 ngƣời chiếm tỷ lệ 73,68% - Về cấu tổ chức: Chi cục thuế Thị xã Sông Công đƣợc chia làm Đội thuế bao gồm: Đội Kiểm tra quản lý nợ và cƣỡng chế thuế, có cán bộ; Đội Kê khai kế toán thuế, tin học nghiệp vụ dự tốn, có cán bộ; Đội Hành chính, quản trị, tài vụ, nhân sự, ấn chỉ, có cán bộ; Đội Tuyên truyền hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế, có cán bộ; Đội Quản lý thu lệ phí trƣớc bạ, thu khác và thuế TNCN có cán và Đội thuế liên xã, phƣờng, có cán và UNT thuộc xã, phƣờng - Số NNT Chi cục thuế thị xã Sông Công quản lý: Đến thời điểm cuối năm 2010, với tổng cộng 38 cán bộ, nhân viên, Chi cục thuế thị xã Sông Công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 quản lý 12.829 NNTT bao gồm: Quản lý 238 doanh nghiệp (trong có 115 công ty TNHH, 67 công ty cổ phần và 56 doanh nghiệp tƣ nhân), 1.150 hộ kinh doanh, 11.441 hộ kê khai, nộp thuế nhà đất Chi cục - Về công cụ quản lý thuế: Chi cục thuế thị xã Sông Công áp dụng tin học hố 100% cơng việc quản lý thuế phần mềm chuyên dụng Tổng cục Thuế Việt Nam Hiện tại, Chi cục thuế thị xã Sông Công áp dụng tổng cộng 16 chƣơng trình ứng dụng giao dịch, quản lý thuế - Các kết đạt đƣợc: + Chi cục thuế thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên kết thúc năm 2010 thu đƣợc 74.049,2 triệu đồng đạt 153,37% so với kế hoạch tỉnh giao và đạt 148,1% so với kế hoạch UBND Thị xã Sông Công giao; + Giảm tỷ lệ nợ đọng thuế từ 10,52% năm 2008 xuống 2,81% năm 2009 và 2,14% năm 2010 Kiến nghị Luận văn phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng này có nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp khắc phục tồn công tác cải cách thuế thị xã Sông Công Tác giả đƣa số kiến nghị để nâng cao công tác quản lý thuế và phát huy vai trị Chi cục thuế thị xã Sơng Cơng điều kiện nƣớc và địa phƣơng tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế Đối với nhà nƣớc: Tổng cục Thuế phối hợp với Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thƣơng nghiên cứu, soạn thảo sách thuế phù hợp với yêu cầu thực tế đất nƣớc ta tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Ngoài việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm soạn thảo sách thuế nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc… Các sách thuế cần phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 giai đoạn thuế đất nƣớc Tránh tình trạng nhƣ sách thuế Thu nhập cá nhân, sau chƣa đầy năm có tới ba văn hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung gây khó khăn q trình thực thu thuế Đối với tỉnh Thái Nguyên: Căn vào dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, vào dự án đầu tƣ trọng điểm Chính phủ, tỉnh để đƣa mức dự toán thu NSNN sát với thực tế Hiện tại, năm 2010 với mức giao dự toán thu NSNN thấp nên tất địa phƣơng đạt và vƣợt xa so với mức khoán UBND tỉnh Cá biệt nhƣ thành phố Thái Nguyên vƣợt 200% Đối với Chi cục thuế thị xã Sông Công: Căn vào tiêu giao dự toán thu NSNN, Chi cục thuế thị xã Sông Công cần lập kế hoạch thu NSNN cho tháng, quý và liên tục cập nhật tình hình thực để có biện pháp hoàn thành tiêu thu NSNN tháng, quý Để thực tốt đƣợc điều đó, Chi cục thuế thị xã Sông Công cần thực tốt công tác sau: - Áp dụng triệt để tin học hoá quản lý thuế để có trợ giúp cho cơng tác truy xuất liệu chi tiết tới NNT Chủ động kế hoạch kiểm tra, thu hồi nợ đọng thuế - Nâng cao lực quản lý và trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán công chức Chi cục thuế Thị xã Sông Công thông qua lớp bồ dƣỡng Cục thuế tỉnh tỉnh Thái Nguyên, học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý thuế từ tỉnh bạn / Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2010), Kết luận Bộ trị cải cách hệ thống thuế đến năm 2015, Hà Nội Bộ Tài (2005), Báo cáo kết cải cách hành Thuế Hải quan giai đoạn 2001-2004, kế hoạch năm 2005 năm tiếp theo, Hà nội Bộ Tài (2010), Hệ thống mục lục ngân sách nhà nƣớc, Hà Nội Chi cục thuế Sông Công, Báo cáo tổng kết công tác thuế từ năm 2008 đến 2010; Cục thống kê tỉnh Thái nguyên (2010), Niêm giám thống kê,Thái Nguyên Cục thuế tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Thái Nguyên Cục thuế tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Thái Nguyên Cục thuế tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Thái Nguyên Hải Anh (2007), “Đổi tổ chức máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu cải cách và đại hố”, Tạp chí thuế số 5, Hà Nội 10 Lê Văn Ái (2002), Giáo trình thuế, NXB Tài 11 Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008; 12 Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 13 Luật thuế TNCN ngày 21/11/2007; 14 Lý Phƣơng Duyên (2007), “Dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế kinh nghiệm số quốc gia và bài học Việt Nam” Tạp chí thuế số 16-17, Hà Nội 15 Minh Đức (2007), “Hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuế sẵn sàng”, Tạp chí thuế số 15, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Phú (2006), “Thanh tra, kiểm tra thuế theo chế số vấn đề đặt ra”, Tạp chí thuế số 44, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hƣng (2007), “Xây dựng máy tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế” Tạp chí thuế số 16-17, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Tuyền (2003), Giáo trình thuế, NXB Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 19 Nguyễn Thị Hiền: “Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế - 1997 20 Nguyễn Thị Lệ Thuỷ (2007) “Xu hƣớng đổi quản lý thuế: phân tích từ mơ hình tổng hợp” Tạp chí thuế số 13, Hà Nội 21 Phạm Đức Thắng: Đề tài “Tăng cường vai trò Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đại hoá ngành thuế Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế – 2006 22 Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, NXB Tài chính, Hà Nội 23.Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; 24.Thảo Nguyên (2006), “Chống thất thu thuế kinh tế cạnh tranh”, Tạp chí thuế số 44, Hà Nội 25.Thu Thuỷ (2006), “Cải cách thuế theo chế tự khai, tự nộp kinh nghiệm từ nƣớc”, Tạp chí thuế số 39, Hà nội 26.Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2010), Báo cáo trị đại hội đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXI, Thái Nguyên 27.Tổng cục thuế (2006), Báo cáo đánh giá công tác thuế năm 2005 giai đoạn 2001-2005, nhiệm vụ giải pháp năm 2006 giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 28.Tổng cục thuế (2010) Báo cáo kết thực kế hoạch cải cách đại hoá hệ thống thuế năm 2010 phương hướng năm 2011, Hà Nội 29.Trọng Bảo (2006), “Ba yếu tố tác động đến cải cách, đại hố ngành thuế” Tạp chí thuế số 40, Hà Nội 30.Vũ Thị Toàn, “Công tác quản lý thu thuế quốc doanh địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế - 1996 31.Chính thức cơng bố hộ thống cải cách thuế ngày 19/10/2011 Tổng cục Thuế, http://dpg.com.vn/News/tabid/70/NewsID/10621/Default.aspx 32 Khảo sát cải cách thuế Anh, http://.www.gdt.gov.vn 33 Khảo sát thuế Nhật Bản, http://.www.gdt.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn