1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ Dương Khâu Luông.pdf

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 442,82 KB

Nội dung

Microsoft Word Luan van doc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VƯƠNG THƠ DƯƠNG KHÂU LUÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Đ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VƯƠNG THƠ DƯƠNG KHÂU LUÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VƯƠNG THƠ DƯƠNG KHÂU LUÔNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng My THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Lê Hồng My Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Lý Thị Vương i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học – Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Nhà thơ Dương Khâu Luông giúp đỡ cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Hồng My, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến người thân: gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Thái nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Lý Thị Vương ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương DƯƠNG KHÂU LUÔNG - NHÀ THƠ DÂN TỘC TÀY GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG BẮC KẠN 10 1.1 Quê hương gia đình nhà thơ .10 1.2 Con người .16 1.3 Quan niệm sáng tác hành trình sáng tác nhà thơ 17 1.3.1 Quan niệm sáng tác .17 1.3.2 Hành trình sáng tác 18 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ DƯƠNG KHÂU LUÔNG 27 2.1 Tình yêu đắm say với vẻ đẹp thiên nhiên miền núi phong tục, tập quán làng quê hương 27 2.2 Tình cảm gắn bó chân thành với người miền núi mộc mạc, chân tình 43 2.3 Niềm tự hào, lạc quan trước đổi thay quê hương đất nước .55 iii Chương THỂ THƠ, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 63 3.1 Thể thơ linh hoạt 63 3.2 Giọng điệu hồn nhiên, sáng .68 3.3 Ngơn ngữ bình dị, gần gũi “lời ăn tiếng nói” người dân miền núi 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca dân tộc thiểu số phận tách rời văn học Việt Nam, góp phần làm nên phong phú, đa dạng, giàu sắc thơ ca đất Việt Hòa dịng chảy thơ ca dân tộc thiểu số có nguồn mạch không ngừng nghỉ thơ ca dân tộc Tày – “dòng riêng nguồn chung” Cùng với vận động thời gian, thơ dân tộc Tày ngày sung sức, phát triển lực lượng sáng tác, số lượng chất lượng tác phẩm, hình thành nên phong cách giọng điệu nghệ thuật độc đáo Ở nhiều địa phương, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc, nhà thơ dân tộc Tày hòa nhịp sống, say sưa tìm nguồn cảm hứng sáng tác “Vườn thơ” dân tộc Tày tiếp tục “đâm chồi nảy lộc”, “đơm hoa kết trái” làm nên hương sắc Bên cạnh tác giả dân tộc Tày “thành danh” thơ Việt Nam đại như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên gần Y Phương, Dương Thuấn có thêm bút như: Đinh Thị Mai Lan, Hồng Chiến Thắng, Dương Khâu Lng, Tuy số lượng tác phẩm chưa nhiều, bút đạt thành cơng ban đầu, góp phần làm nên tươi phong phú cho diện mạo thơ dân tộc Tày thời kỳ đại Dương Khâu Luông nhà thơ dân tộc Tày thuộc hệ thứ ba Trong 10 năm sáng tác (2003 – 2013), nhà thơ bước khẳng định vị trí văn học địa phương Bắc Kạn nói riêng thơ dân tộc Tày nói chung Trong số tập thơ xuất ơng có tập đạt giải thưởng cao Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Thơ Dương Khâu Lng góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân quê hương; góp phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Tày; thúc đẩy phát triển văn học địa phương Bắc Kạn - vùng quê giàu truyền thống cách mạng văn hóa Tại Đại hội lần thứ III – Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn, với tác giả Triệu Kim Văn, Nơng Văn Kim, Hồng Chiến Thắng, Dương Khâu Luông đánh giá bút tiêu biểu “có tác phẩm tốt, đạt nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật Trung ương lẫn địa phương” [24, Tr.10] Tuy nhiên, giới nghiên cứu phê bình văn học, sáng tác Dương Khâu Luông khai phá bước đầu Chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu tồn diện thơ Dương Khâu Luông, giới thiệu đầy đủ chân dung văn học thành công đạt bút thơ Tày với độc giả nước; để từ đó, người yêu thơ thêm yêu mến thơ Tày, thêm tin tưởng vào phát triển văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao cộng đồng dân tộc Việt Nam Với ý thức nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số qua thực tế sáng tác, đưa đến cho độc giả nhìn tồn diện chân dung thơ Tày đại, chọn “Thơ Dương Khâu Luông” làm đề tài nghiên cứu Hy vọng việc lựa chọn đề tài kết nghiên cứu góp phần khẳng định thành tựu thơ Tày nói riêng phát triển văn học dân tộc thiểu số diện mạo chung văn học Việt Nam Là người dân tộc Tày gắn bó với quê hương miền núi, chọn đề tài này, người nghiên cứu muốn khẳng định gửi gắm niềm tự hào quê hương, muốn giới thiệu thành tựu văn học dân tộc đến với bạn đọc gần xa, đưa thơ Tày từ “dòng riêng” hòa nhập vào “nguồn chung” dòng thơ dân tộc Việt Lịch sử vấn đề Kể từ tập thơ đầu tay xuất đến nay, hành trình sáng tác Dương Khâu Luông tới mười năm Trong mười năm đó, nhà thơ đạt thành công đáng ghi nhận Tuy thập niên vừa qua, thơ Dương Khâu Luông giới thiệu, nghiên cứu chưa nhiều; song có số viết thể quan tâm tìm hiểu bước đầu khám phá sáng tác nhà thơ Với cảm nhận người có nhiều trải nghiệm sáng tác, nhà thơ Lò Ngân Sủn ý đến bút có triển vọng thơ Bắc Kạn tham gia trại sáng tác Hội Liên hiệp Dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2001 Lò Ngân Sủn nhận thấy ngịi bút Dương Khâu Lng:“nhìn chung dạng “khao khát”, hoa chớm nở, mưa khẽ rơi, lửa bén, máng nước ngày đêm nhỏ nhẹ chảy vào chum vại nhà sàn ; nhiên tiếng thơ “thiếu sức nặng, sức bật” (Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001), [57, tr.15] Đây nhận xét xác lại hàm chứa nhiều khích lệ Dương Khâu Luông “Cái thuở ban đầu lưu luyến” với thơ Hoàng Quảng Uyên – thành viên Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - đồng nghiệp số người cầm bút viết thơ Dương Khâu Luông Trong Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn (2003), Hoàng Quảng Uyên nhận xét:“Đọc Dương Khâu Luông ta cảm vị niềm vui khóe mắt vị đắng nước mắt đầu mơi Đó kết quan sát chắt lọc, chiêm nghiệm cao hòa đồng lòng vạn lòng Đây mặt mạnh thơ Dương Khâu Lng: Nói ít, gợi nhiều.”[22, tr.435] Điều kiện sống sáng tác gần gũi giúp Hoàng Quảng Uyên sớm nhận “mặt mạnh” ngòi bút Dương Khâu Lng Vào thời điểm đó, Dương Khâu Lng bước vào chặng hành trình thơ Nhận xét Hồng Quảng Un vừa có tính gợi mở, định hướng cho độc giả tìm đọc đón nhận thơ Dương Khâu Lng; vừa có ý nghĩa động viên bút trẻ văn học miền núi Tiếp theo đó, viết khác Dương Khâu Luông - Những giấc mơ miền quê cũ (2006) - tác giả Hoàng Quảng Uyên tiếp tục có nhận xét mới:“Thơ Dương Khâu Lng khơng nặng triết lý nhờ quan sát tinh tế với lịng cảm thơng nên từ cảnh bình thường tự thành học luân lý” [76] Ý kiến bổ sung cho nhận xét trước Hồng Quảng Un, giúp người đọc cảm nhận rõ nét riêng bút thơ trẻ Thơ Dương Khâu Luông dần thu hút nhiều quan tâm đồng nghiệp nhà nghiên cứu phê bình văn học: Triệu Hữu Định, Nguyễn Đức Thiện, Tạ Văn Sỹ, Hoàng Chiến Thắng, Hữu Tiến, Tuệ Minh, Đỗ Thị Thu Huyền, Triệu Hoàng Giang…Bài viết tác giả khám phá số phương diện trội thơ Dương Khâu Luông; đáng ý mảng thơ viết thiên nhiên sống quê hương, giọng điệu riêng nhà thơ Tác giả Triệu Hữu Định viết Nghĩ sắc dân tộc miền núi tập thơ “Bắt cá sông quê” Dương Khâu Luông (2006) nhận xét: “Đọc tập thơ ta thấy trẻ lại, thể trở với quê hương cách cảm nhận sống hồn nhiên, chất phác đồng bào miền núi.”[15] Nguyễn Đức Thiện đọc tập thơ song ngữ Co nghịu hưa (Cây gạo giúp người - xuất năm 2006) Dương Khâu Luông “thấy thú vị” Ấn tượng sâu đậm nhà nghiên cứu tác giả tập thơ tâm hồn “hồn nhiên lá” “tình yêu tha thiết mà anh dành cho quê hương”[66] Qua tập thơ “Bắt cá sông quê”, Tạ Văn Sỹ “nắm bắt” cách biểu đạt “kiệm lời nén ý” giọng điệu riêng thơ Dương Khâu Luông, “một giọng thơ tự nhiên,hồn nhiên đến trẻo”, “tinh khôi nước suối đầu nguồn” (Tiếng thơ trẻo - 2007) [63] Đánh giá thành công tập Trong dịng thơ thể tình cảm tự hào q hương xứ sở, cội nguồn dân tộc, Dương Khâu Lng khơng cường điệu hóa vơi từ ngữ “đại ngơn” mà sử dụng ngơn từ, hình ảnh gần gũi, tạo nên giọng điệu hồn nhiên, dung dị: “Bắc Kạn nhớ lòng người già Bắc Kạn yêu lịng trẻ Sắc chàm xanh nói lời mẹ” (Đến Bắc Kạn) Dương Khâu Lng có tứ thơ hay cội nguồn dân tộc, vừa thể niềm tự hào dân tộc, vừa mang ý nghĩa nhân bản, nhân văn sâu sắc cao đẹp hình thức biểu đạt vô sáng từ ngôn ngữ đến hình ảnh thơ: “Dẫu buồn vui Trẻ già hát Câu Then tình bát ngát Say người say men” (Điệu hát quê mình) Đọc thơ Dương Khâu Luông đặc biệt thơ viết cho em thiếu nhi, ta thấy thú vị tình cảm sáng, hình ảnh tươi vui, cách diễn tả dễ hiểu, sinh động hồn nhiên: “Mặt trời làm bóng Hai bạn núi chơi Bạn núi đằng Đơng đá Quả bóng bay lên trời” (Núi chơi bóng) 71 Hình ảnh “quả bóng mặt trời” mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây nhà thơ hình dung trí tưởng tượng phong phú, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ trẻ thơ Viết cho thiếu nhi, Dương Khâu Luông nhập vào tâm hồn giọng nói trẻ thơ để hiểu, nắm bắt thể cung bậc tình cảm em Đó câu hát tươi vui gọi mặt trời lên: “Trời ! Hửng mau Cho chim bói cá Cho bà phơi thóc Cho cóc vào hang Hổ vằn lang thang Ra mà phơi nắng” (Hát gọi trời hửng) Có tiếng gọi bị, gọi vịt thân thiết buổi chiều về; lời kể cho bé nghe chuyện núi suối kết thân.v.v…Dù viết thiên nhiên hay người, ký ức hay thực tại, tìm thấy ngịi bút thơ Dương Khâu Lng từ ngữ gay gắt, hình ảnh thơ ảm đạm Chất liệu nghệ thuật thơ ông “chưng cất” từ tâm hồn tươi sáng, bình dị, ấm áp Vì thế, giọng điệu thơ ơng ln giữ sáng, hồn nhiên Chất giọng hồn nhiên, sáng thơ Dương Khâu Luông không thay đổi dù đối tượng cảm xúc thơ có đổi thay Có thơ ơng “rời” cảm xúc thơ từ quê thành phố, giọng thơ thể cảm xúc phố phường khơng có “đột biến” mà trẻo, nhẹ nhàng: “Trưa nồng Thiu thiu ngủ 72 Bỗng tiếng gà vọng Rõ tiếng gà Gáy lên sàn nhà…” (Giữa thành phố nghê tiếng gà gáy) Khi nghiên cứu giọng điệu thơ, người ta thường nhận thấy mối quan hệ gắn bó, tương đồng giọng điệu thơ tâm hồn tác giả Tìm hiểu thơ Dương Khâu Luông, thấy tương đồng, thống nhất: tâm hồn nhà thơ bình dị, trẻo, mà giọng thơ ông hồn nhiên, sáng; lời nhận xét tác giả Đỗ Thị Thu Huyền: “Những thơ Dương Khâu Luông mang vẻ đẹp trẻo nơi suối nguồn, núi rừng sạch, bơng hoa đồng nội, khơng phải thứ hoa chậu cảnh chăm bẵm, gọt giũa” (Dương Khâu Luông – Người hát đất mẹ) [27] 3.3 Ngơn ngữ bình dị, gần gũi “lời ăn tiếng nói” người dân miền núi Thơ Dương Khâu Luông không hấp dẫn người đọc ngôn từ bóng bẩy, chau chuốt, cầu kỳ mà ln tự nhiên, giản dị, sáng, lời thơ khúc tâm tình mộc mạc mà ngào Người đọc có cảm giác nhà thơ lặng lẽ kể, tả, thấy ghi chất giọng riêng “lối tư Tày” thiên trực cảm giàu tính hình tượng: “Em uống nước nguồn Mà giọng nói ngào Em tắm nước suối Mà trắng ngần thịt da Ai cho em ánh mắt Ngả nghiêng Núi Hoa” (Người đẹp Núi Hoa) 73 Nhà thơ sử dụng từ ngữ gần với ngôn ngữ đời thường (bắp chân to, má đỏ) để “vẽ” lên chân dung cô gái Tày: “Cô gái Tày Bắp chân to, má đỏ Dịu dàng hay xấu hổ” (Em – Cô gái Tày) Bằng từ ngữ mộc mạc cách nói hàng ngày: “q tơi”, “chẳng có”, “chỉ biết”, “ấm”, “thương”…nhà thơ đưa bạn đọc vùng quê nghèo lại mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống vùng núi cao “Q tơi chẳng có lụa Chỉ biết quay sa làm thổ cẩm Câu Lượn quê ấm Điệu Then quê thương” (Thổ cẩm) Câu thơ “có nói nấy”, khơng có cầu kỳ cách chọn câu, lựa chữ mà diễn đạt trọn vẹn ý, tình Đơi nhà thơ đưa vào thơ số từ ngữ tiếng Tày, gợi lên cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thương: “Tôi sinh Mẹ ru câu hát tiếng Tày Câu biết gọi: - Á ơi!” (- Á ơi! – Tiếng Tày có nghĩa Mẹ ơi!) Hoặc: “Cả mong chị lấy chồng Nọong ời! Ai hát trưa nồng tiếng ru” (Chị tôi) Đặc biệt, Dương Khâu Luông mang đến cho bạn đọc tập thơ, thơ sáng tác tiếng dân tộc – tiếng Tày song ngữ Tày – Việt Đây nỗ lực gìn giữ bảo tồn ngôn ngữ dân tộc nhà thơ 74 Với quan sát tinh tế, lịng u trẻ, nhà thơ Dương Khâu Lng nhà thơ Tày có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Thơ cho thiếu nhi thách thức với nhà thơ Viết cho em nhỏ ngôn ngữ thơ phải giản dị, dễ hiểu; hình tượng thơ chân thực, gần gũi, gợi cảm Thơng qua hình tượng mở giới khác lạ, đẹp đẽ, xây dựng thực trí tưởng tượng Trong giới ấy, em khám phá nhiều điều thú vị, am hiểu giới xung quanh với điều tốt đẹp; từ u mến, gắn bó, có tình thương trách nhiệm bảo vệ tốt đẹp Những điều đó, nhà thơ Dương Khâu Luông làm Ngôn ngữ thơ viết cho thiếu nhi ông sáng giản dị, lời nói lời ca, câu hát em Khi viết cho thiếu nhi, nhà thơ thường lựa chọn từ ngữ phổ biến, đơn giản, dễ hiểu để em nắm bắt ý tưởng thơ cách dễ dàng “Hạt nắng lung linh Chui qua kẽ Mèo thích Bắt hạt nắng chơi” (Mèo hạt nắng) Các từ “chui”, “bắt” mang sắc thái ngôn ngữ đời thường, làm cho lời thơ lời hát vui trẻ Với ý thức trách nhiệm việc trì bảo tồn ngơn ngữ dân tộc mình, nhà thơ Dương Khâu Lng có tập thơ tiếng Tày song ngữ Tày – Việt: Dám kha cần ngám điếp; Co nghịu hưa cần – gạo giúp người Đọc thơ Dương Khâu Luông, cịn bắt gặp từ ngữ mang tính chất so sánh, ví von giàu tính hình tượng, gắn với trực giác – đặc điểm lối tư ngôn ngữ người Tày: 75 “Đến Pắc Nặm hơm thấy Khách mua hàng đơng kín chợ phiên Ơ tơ, xe máy nhiều trâu Khơng cịn xa Bắc Kạn, Thái Ngun” (Đến Pắc Nặm) Nhà thơ so sánh “trâu” - vật quen thuộc người miền núi - với “ô tô, xe máy”- phương tiện phổ biến nơi thành thị: “Ô tô, xe máy nhiều trâu bản” Cách so sánh tạo nên thích thú bạn đọc, thích thú so sánh lạ, lạ bộc lộ cách nói chân chất người miền núi Với nhà thơ Dương Khâu Luông, câu thơ văn hóa phong tục quê hương thường lắng đọng, câu thơ khép lại ý, tình cịn vang vọng mãi: “Tiếng Then mà Thơm mật ong rừng” (Tiếng hát then) Ở đây, hai đối tượng so sánh so sánh cụ thể, quen thuộc với người miền núi Một bên “tiếng Then” – nét đẹp văn hóa người Tày, bên “mật ong rừng” – thứ mật quý rừng sâu Mật ong rừng ngọt, thơm với nhà thơ tiếng then quê hương thơm, Qua so sánh, nhà thơ “hữu hình hóa” tiếng then để người đọc cảm nhận hết vẻ đẹp say lịng điệu dân ca Đọc thơ Dương Khâu Lng bạn đọc khơng bắt gặp tình trạng sáo ngữ, công thức, khuôn sáo ngôn từ biểu đạt Nhà thơ đưa vào thơ ngôn từ đời sống cịn mang tính ngun sơ, đặt theo trật tự cảm xúc, không tuân theo quy phạm chặt chẽ Bên cạnh câu thơ mộc mạc, thô sơ câu, dù khơng 76 dụng cơng từ ngữ có ý nghĩa sâu xa Từ ngữ thơ Dương Khâu Luông tạo cảm giác gần gũi bạn đọc lời nhà văn Nông Viết Toại: “Ngơn ngữ cầu cảm thơng sâu sắc tác giả độc giả.” [23, tr.189] Ngôn ngữ thơ Dương Khâu Luông, bên cạnh ưu điểm bật bắt gặp hạn chế cách dùng từ nhà thơ Nhà thơ chưa có sáng tạo cách dùng từ, số trường hợp cịn có tượng từ ngữ cịn thơ mộc, nặng tính ngữ, cần phải lựa chọn tinh tế Tìm hiểu thể thơ, giọng điệu ngôn ngữ thơ Dương Khâu Luông, ta cảm nhận tính hướng nội tâm hồn ngịi bút nhà thơ Dương Khâu Lng góp phần vào phong phú, đa dạng thể thơ thơ ca dân tộc Tày nói riêng thơ ca dân tộc thiểu số nói chung; góp phần khẳng định vận động phát triển thể thơ thơ ca dân tộc thời kỳ đại Giọng điệu chủ đạo sáng ngôn ngữ giản dị, gần với ngôn ngữ đời thường đưa thơ Dương Khâu Luông đến với đông đảo độc giả miền núi gần với độc giả nước Những đặc điểm nghệ thuật góp phần tạo nên nét thơ riêng nhà thơ 77 KẾT LUẬN Dương Khâu Luông nhà thơ Tày thời kỳ đại thuộc hệ thứ ba Trên hành trình thơ, ơng có đóng góp đáng ghi nhận cho thơ Tày nói riêng cho văn học Bắc Kạn văn học dân tộc thiểu số nói chung; góp phần làm cho diện mạo thơ dân tộc Tày thơ dân tộc thiểu số trở nên đa dạng, phong phú hơn, thúc đẩy văn học địa phương phát triển Xây dựng tác phẩm từ tảng truyền thống văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy tinh hoa văn học dân tộc thiểu số, thơ Dương Khâu Lng, có đóng góp tích cực cho dịng chảy chung văn học dân tộc thiểu số nước nhà Thiên nhiên sống người vùng cao cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tập thơ Dương Khâu Luông Nhà thơ thể cụ thể, sinh động vẻ đẹp thiên nhiên sống người miền núi, đặc biệt sống đồng bào Tày vùng cao Việt Bắc Đọc thơ Dương Khâu Luông, ta cảm nhận rõ tâm hồn thơ Tày chân chất, mộc mạc có tình cảm sâu sắc với thiên nhiên, sống người Nét đặc sắc trước hết cảm hứng thơ Dương Khâu Luông cảm hứng thiên nhiên Thiên nhiên rừng núi lên thơ ông tươi sáng, gần gũi Thiên nhiên nhà thơ cảm nhận từ tình cảm hịa hợp với q hương, làng Bên cạnh đó, người ta nhận thấy nhà thơ có tình cảm gắn bó thiết tha với người dân Họ người chất phác, tần tảo, giàu đức hy sinh: hình ảnh người cha với lời dặn mang ý nghĩa lớn lao; người bà, người mẹ với câu hát then, hát ru truyền thống dân tộc bàn tay tảo tần mưa nắng; chàng trai, cô gái căng tràn sức sống, hăng say lao động, dịu dàng khúc dao duyên Trong tình yêu họ người chân thành, chung thủy; tình cảm lứa đôi mang “đậm chất miền núi” - hồn nhiên mà nồng nàn, thắm thiết, say mê 78 Dương Khâu Luông viết thiên nhiên, sống phong tục, tập người miền núi tình cảm người ln gắn bó trân trọng, tự hào với Đất Mẹ - Quê hương Nhà thơ dành cho quê hương, làng tình cảm sâu nặng tự hào, tin tưởng vào sống tươi sáng làng quê hương, đất nước Nét đẹp mang đậm chất miền núi thơ Dương Khâu Luông không biểu phương diện nội dung mà biểu phương diện nghệ thuật Trước hết việc nhà thơ sử dụng linh hoạt thể thơ Với Dương Khâu Luông, sáng tác thơ khơng cịn bó hẹp thể thơ truyền thống mà có mở rộng, đa dạng thể thơ: thơ hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng, năm tiếng sáu tiếng, thơ tự do; đặc biệt, thơ tự nhà thơ quan tâm khai thác nhiều Tìm hiểu thơ ơng cịn bắt gặp thơ vận dụng theo thể thơ lục bát ấn tượng Giọng điệu chủ đạo thơ Dương Khâu Luông giọng điệu hồn nhiên, sáng Dù đối tượng cảm xúc thơ có đổi thay giọng thơ thể cảm xúc khơng có “đột biến” mà trẻo, nhẹ nhàng Trong q trình tìm hiểu thơ Dương Khâu Lng, nhận thấy tương đồng giọng điệu tâm hồn nhà thơ: tâm hồn bình dị, trẻo, mà giọng thơ ơng hồn nhiên, sáng Ngơn ngữ thơ ơng bình dị, gần gũi với ngôn ngữ đời sống hàng ngày người Tày Qua ngôn ngữ thơ ông, người đọc hiểu thêm cách cảm, cách nghĩ nhà thơ người dân miền núi Tìm hiểu thơ Dương Khâu Luông, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi với nội dung sáng, nhận thấy khai thác, đưa thơ vào giảng văn học cấp tiểu học, trung học sở địa phương Trong trình tìm hiểu thơ Dương Khâu Luông, thấy bên cạnh ưu điểm, mạnh nhà thơ cịn tồn hạn chế: nhà thơ “vụng” cách sử dụng từ; thơ Dương Khâu Lng cịn thiên bộc 79 lộ niềm vui mà nói buồn, nói thơ ơng mang tính “xi chiều”, đơn giản, đến năm 2012 với tập thơ “Lửa ấm Bản Hon” nhà thơ thể chút suy tư Như vậy, nói nhà thơ chưa theo kịp với vấn đề phức tạp đời sống xã hội; thơ ơng cịn “nhạt” đề tài sống xã hội đại Trong trình nghiên cứu, cố gắng nhận diện phân tích điểm tiêu biểu cảm hứng nghệ thuật thơ ơng; phân tích đóng góp nhà thơ vào phát triển thơ Tày đại Chúng tơi hy vọng, hành trình sáng tác tiếp theo, nhà thơ có nhiều tác phẩm mới, đạt nhiều thành công giới nghiên cứu phê bình văn học có thêm cơng trình nghiên cứu sâu sắc nhà thơ dân tộc thiểu số Tìm hiểu thơ Dương Khâu Lng, lần nữa, thấy sáng rõ nhận định nhà nghiên cứu thơ Tày thời kỳ đại: “khi hịa vào với thơ đất nước, hệ nhà thơ Tày sớm bắt nhịp vào dàn hợp xướng thơ ca dân tộc với vốn liếng phù hợp họ” [74, Tr.174] Mỗi nhà thơ dân tộc thiểu số, có nhà thơ Tày Dương Khâu Lng, “cái vốn liếng” quý giá mình, mang đến cho người đọc tình yêu với sống người miền núi, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc làm đẹp vườn thơ đất Việt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Tiến Ban (2012), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam - tỉnh phía Bắc, Nxb Thơng tin Truyền thông Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Duy Bắc (1999), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975, Nxb Văn học, Hà Nội Lương Bèn (Chủ biên)- Nông Viết Toại- Lương Kim Dung- Lê Hương Giang (2012), Từ điển Tày – Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin Nơng Quốc Chấn (1959), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Hoàng Thị Dung (2009), Luận văn Th.s: Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến 12 Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục 81 15 Triệu Hữu Định (2008), “Nghĩ sắc dân tộc miền núi tập thơ “Bắt cá sơng q”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 16 Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 17 Triệu Hoàng Giang (2011 ), “Hơi ấm từ Hon”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 18 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 19 Hồng Đức Hoan, Đỗ Đình Thơng, Ma Xn Thu (chủ biên, 2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc – Từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003, 2004), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời Văn (2 tập), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2011), Thơ dân tộc miền núi đầu kỷ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Kạn (2010), Kỷ yếu Đại hội III (nhiệm kỳ 2010 -2015) 25 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Luận văn Th.s: Bản sắc dân tộc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn 26 Đỗ Thị Thu Huyền (2011), “Thơ dân tộc thiểu số 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 27 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), “Dương Khâu Luông – người hát đất mẹ”, Tạp chí Văn nghệ 28 Vũ Thị Hương (2009), Tập thơ “Bắt cá sông quê” Dương Khâu Lng từ góc nhìn văn hóa, Báo cáo thực tập 82 29 Trần Đăng Khoa (2013), “Hầu chuyện thượng đế”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 30 Hoàng Ngọc La (chủ biên) – Hoàng Hoa Toàn – Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 31 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục 32 Phong Lê (chủ biên) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Dương Khâu Lng (2003), Gọi bò chuồng, Nxb Hội nhà Văn 34 Dương Khâu Lng (2005), Dám kha cần ngám điếp, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Dương Khâu Luông (2006), Bản mùa cốm, Nxb Hội nhà văn 36 Dương Khâu Luông (2006), Bắt cá sông quê, Nxb Hội nhà văn 37 Dương Khâu Lng (2008), Co nghịu hưa cần, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Dương Khâu Luông (2012), Lửa ấm Hon, Nxb Hội nhà văn 39 Dương Khâu Luông (2013), Khỉ hái quả, Nxb Hội nhà văn 40 Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 41 Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Tuệ Minh (2012), “Lửa ấm ân tình”, Báo BắcKạn 43 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”,Tạp chí Văn học, số1 44 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 45 Nhiều tác giả (1976), Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 46 Nhiều tác giả (1996),Văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Nhiều tác giả (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập thơ Bắc Kạn (1997 – 2004), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn 49 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 50 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập thơ – truyện ngắn Bắc Kạn (2000 – 2010), Nxb Lao Động 54 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm ngôn ngữ học 56 Lò Ngân Sủn, Vương Anh, Triều Ân, tuyển bình (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hố dân tộc 57 Lị Ngân Sủn (2001), Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 58 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc 59 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục 60 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học Việt Nam, Nxb Giáo Dục 62 Tạ Văn Sỹ (2006), “Tiếng thơ trẻo”, Báo Văn nghệ trẻ 63 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Hồng Chiến Thắng (2008), “Tư miền núi thơ Dương Khâu Lng”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 84 65 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 66 Nguyễn Đức Thiện (2010), Phê bình tiểu luận Tơi ban, bạn tôi, Nxb Thanh Niên 67 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập Dương Thuấn tập (I, II, III), Nxb Hội nhà văn 68 Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiêng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 69 Hà Văn Thư (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Trần Quốc Thực (2003), “Trên giá sách chúng tơi”, Tạp chí Văn nghệ trẻ, số 71 Hữu Tiến (2013), “Từ Hon đến với người”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 72 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Thơng tin 73 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 74 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 75 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 76 Hoàng Quảng Uyên (2008), “Những giấc mơ quê cũ”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 77 Viên Thông tin Khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 1990, Hà Nội 78 http://vienvanhoc.org.vn 79 http://backantv.vn 85

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w