1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa kinh bắc vùng thẩm mỹ trong thơ hoàng cầm

166 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN ĐỨC HỒN VĂN HĨA KINH BẮC - VÙNG THẨM MỸ TRONG THƠ HOÀNG CẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRẦN ĐỨC HỒN VĂN HĨA KINH BẮC - VÙNG THẨM MỸ TRONG THƠ HOÀNG CẦM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG PGS TS NGUYỄN DUY BẮC THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Đức Hồn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Việt Trung, PGS.TS Nguyễn Duy Bắc - thầy đáng kính tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới sở đào tạo Đại học Thái Nguyên, đơn vị đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Ngun tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cám ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân động viên giúp đỡ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Đức Hoàn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu (lịch sử vấn đề) Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 11 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG THẨM MỸ, VÙNG VĂN HOÁ VÀ VÙNG VĂN HOÁ KINH BẮC 12 1.1 Quan niệm vùng thẩm mỹ sáng tác văn học 12 1.2 Mối quan hệ vùng văn hóa với vùng thẩm mỹ sáng tác văn học 15 1.2.1 Quan niệm vùng văn hóa .15 1.2.2 Quan niệm sắc văn hóa vùng, miền 17 1.2.3 Mối quan hệ vùng văn hóa vùng thẩm mỹ sáng tác nhà văn 18 1.3 Văn hóa Kinh Bắc thơ ca Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm .23 1.3.1 Đặc điểm vùng văn hóa Kinh Bắc 23 1.3.2 Văn hoá Kinh Bắc thơ ca Kinh Bắc 30 1.3.3 Văn hóa Kinh Bắc - cội nguồn vùng thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm 39 Chương 2: THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ HOÀNG CẦM .44 2.1 Quan niệm biểu tượng biểu tượng thẩm mỹ 44 2.1.1 Quan niệm biểu tượng 44 2.1.2 Quan niệm biểu tượng thẩm mỹ 46 iv 2.2 Biểu tượng thiên nhiên Kinh Bắc .48 2.2.1 Biểu tượng dịng sơng .48 2.2.2 Biểu tượng núi, đồi 61 2.2.3 Biểu tượng lá, cỏ, .66 2.3 Biểu tượng người Kinh Bắc 81 2.3.1 Biểu tượng người truyền thuyết lịch sử .82 2.3.2 Biểu tượng người mẹ 88 2.4 Biểu tượng văn hoá phong tục Kinh Bắc 94 2.4.1 Biểu tượng lễ hội 94 2.4.2 Hát Quan họ - biểu tượng văn hoá thẩm mỹ độc đáo 101 Chương 3: VÙNG THẨM MỸ TRONG THƠ HỒNG CẦM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƠN NGỮ .107 3.1 Quan niệm ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật văn học .107 3.1.1 Quan niệm ngôn ngữ 107 3.1.2 Quan niệm ngôn ngữ nghệ thuật văn học 109 3.2 Đặc trưng vùng văn hố thẩm mỹ Kinh Bắc ngơn ngữ nghệ thuật thơ Hoàng Cầm .113 3.2.1 Sự kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ .113 3.2.2 Ngơn ngữ đầy ắp tính tượng trưng giàu tính nhạc 129 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đại, Hoàng Cầm đánh giá tác giả tài hoa độc đáo, ông dệt hồn thơ mang sắc riêng Hồn thơ góp phần tăng thêm phong phú, đa dạng cho thơ ca dân tộc thời kỳ đại Tiếp cận thơ Hồng Cầm ta có ấn tượng đặc biệt không gian thơ riêng biệt - khơng gian văn hố vùng Kinh Bắc cổ kính tao nhã Ngồi khả thiên bẩm, ngồi ảnh hưởng mơi trường văn hố gia đình, văn hố thời đại, văn hố dân tộc, thấy ảnh hưởng sâu đậm văn hố vùng - yếu tố quan trọng góp phần định tạo nên hồn thơ phong cách nghệ thuật Hồng Cầm Chính điều tạo dấu ấn đặc trưng riêng Hoàng Cầm số chân dung thơ ca đại Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề văn hoá vùng thơ Hoàng Cầm dừng lại phát nhỏ, lẻ, chưa trở thành hướng nghiên cứu có tính hệ thống cụ thể, chưa giải mã cách triệt để, đầy đủ, nhằm nét mẻ, độc đáo vùng văn hóa biểu tượng nghệ thuật thơ ông Do đó, nghiên cứu văn hố vùng Kinh Bắc góp phần giải mã thơ Hồng Cầm, đặc trưng riêng biệt thơ Hồng Cầm từ góc độ văn hóa học qua biểu tượng văn hóa vùng Đồng thời, việc nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vùng văn hoá thẩm mỹ giá trị quan trọng việc hình thành hồn thơ, đặc trưng thơ tư tưởng, phong cách nghệ thuật nhà thơ Hoàng Cầm Qua “phễu lọc văn hóa” Kinh Bắc, nhà thơ Hồng Cầm làm sống lại đặc điểm văn hóa vùng Kinh Bắc thơ, góp phần luận giải, tơn vinh làm tỏa sáng giá trị vùng đất có truyền thống văn hóa, văn hiến lâu đời Đây đóng góp quan trọng Hồng Cầm thơ ca Việt Nam đại, vùng đất, người quê hương yêu dấu nhà thơ Trong nghiệp sáng tác Hoàng Cầm, bên cạnh sáng tác thơ cịn phải nói đến tác phẩm văn xuôi kịch thơ tiếng Đương nhiên, với mảng sáng tác thơ mình, Hồng Cầm xứng đáng xem nhà thơ xuất sắc thi ca Việt Nam đại Giữa mênh mông đời, tâm hồn anh minh, sâu lắng luôn rộng mở, tiếng thơ tràn đầy nhiệt huyết giàu trải nghiệm sống để lại dấu ấn văn hố Kinh Bắc khơng thể phai mờ ơng Tuy vậy, đời thơ nhiều tìm tịi, nhiều trăn trở Hồng Cầm đến chưa có quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống Nhìn lại cống hiến to lớn Hồng Cầm thi ca nước nhà, thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu di sản thi ca quý giá ông, đời sáng tạo không mệt mỏi tri ân cách nghĩa Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài "Văn hoá Kinh Bắc vùng thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm" để nghiên cứu với mong muốn phát điểm sáng giá trị văn hoá thẩm mỹ thơ ông, khẳng định lần tài đóng góp nhiều mặt thi nhân dòng chảy lớn thơ ca Việt Nam đại Điều có ý nghĩa khơng nhỏ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Văn học trung học phổ thông, đại học cao đẳng Qua góp phần xây dựng hệ quy chiếu để nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Đây đề tài vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn có đóng góp thiết thực vào việc tìm hiểu, giải mã thơ Hồng Cầm Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận án nghiên cứu thơ Hoàng Cầm mối quan hệ vùng văn hóa, vùng thẩm mỹ Kinh Bắc góc độ biểu tượng văn hóa hệ thống ngơn ngữ Qua hy vọng gợi mở cung cấp số sở có tính chất thao tác để hiểu thơ ca Hoàng Cầm tiếp cận văn ngôn từ, khám phá sâu truyền thống văn hóa Kinh Bắc, góp phần nghiên cứu, giảng dạy thưởng thức thơ ca ông thấu đáo Đồng thời khẳng định sáng tạo độc đáo, đóng góp tiêu biểu, đáng trân trọng nhà thơ Hoàng Cầm đời sống thơ ca Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án cố gắng làm rõ khái niệm vùng thẩm mỹ, vùng văn hóa Kinh Bắc mối quan hệ với sáng tác thơ Hồng Cầm Điều cho phép phân tích chứng minh tính chất tiêu biểu nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Như nhiệm vụ nghiên cứu Luận án lý giải biểu tượng văn hóa đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật bật thơ Hoàng Cầm mối quan hệ với vùng thẩm mỹ Kinh Bắc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ thơ Hồng Cầm Góc nhìn Luận án văn hóa Kinh Bắc thơ Hồng Cầm phương diện bản: vùng thẩm mỹ thơ nhìn từ hệ thống biểu tượng hệ thống ngơn ngữ Các văn khảo sát chính: Hồng Cầm- Tác phẩm thơ Lại Nguyên Ân biên soạn (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 2003) Các tập thơ Hoàng Cầm: “Mưa Thuận Thành” (Nxb Văn học 1991); “Bên sông Đuống” (Nxb Văn học 1993); “Lá Diêu Bông” (Nxb Văn học 1993); “Về Kinh Bắc” (Nxb Văn học 1994; “99 tình khúc” (Nxb Văn học 1996) tập Men đá vàng” (Nxb Văn học 1995); Và thơ lẻ in báo, tạp chí khác tác phẩm thuộc thể loại khác như: văn xuôi, kịch thơ… Khảo sát, tham khảo thêm số tác phẩm thơ ca viết Kinh Bắc (tiêu biểu) đời sống văn học nước nhà; số nhà thơ thời với Hoàng Cầm (để đối chiếu, so sánh nét độc đáo, đặc sắc thơ Hoàng Cầm); tài liệu sách, báo, tài liệu viết đặc điểm văn hóa vùng Kinh Bắc nói riêng, đặc điểm văn hóa vùng nói chung… sở lý luận thực tiễn để làm nguồn tài liệu tham khảo Tổng quan vấn đề nghiên cứu (lịch sử vấn đề) Trong lịch sử thơ ca đại Việt Nam, thơ Hoàng Cầm tượng độc đáo, đặc sắc với đặc trưng thơ riêng biệt khơng thể trộn lẫn Đó thứ thơ sang trọng, đẹp cách mong manh, lung linh sắc màu thiên nhiên huyền ảo với gam màu cổ tích, huyền sử mang tính sáng tạo, tính nghệ thuật cao tính trực cảm thẩm mỹ, gắn giá trị văn hóa, phong tục vùng q h tình, cổ kính tao với tình người Kinh Bắc Thơ Hồng Cầm làm say mê trái tim nhiều người đọc làm cho nhiều người khó tiếp cận Do đó, có nhiều người viết, bình, tiếp cận thơ Hoàng Cầm suốt nửa kỷ qua, đặc biệt năm 90 kỷ XX Song, phải kén chọn người đọc nên đến cơng trình nghiên cứu thơ Hồng Cầm mức độ khiêm tốn (?) Tuy nhiên, người nghiên cứu dù đứng góc độ nào, luận bàn phương diện thống tài thơ với lòng yêu thơ, yêu sống thấy nơi ông, ngưỡng mộ thật vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách thi nhân Ở mức độ khác nhau, viết thể niềm ưu ái, đồng cảm trân trọng nghệ thuật vần thơ chan chứa tình đời, tình người, ngút đầy nỗi nhớ, niềm thương ông Các nhà phê bình nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc độ khác để khám phá giới thơ Hồng Cầm, song hầu hết có thống việc tìm hiểu phân tích cảm hứng, giọng điệu, nghệ thuật nhà thơ, qua khẳng định giá trị nghệ thuật, sắc cá nhân, thành tựu, đóng góp vị trí riêng thơ Hồng Cầm tiến trình văn học Việt Nam đại Nghiên cứu đề tài ảnh hưởng văn hoá văn học Việt Nam đại, chúng tơi nhận thấy có nhiều nhà nghiên cứu phát nhiều vấn đề có giá trị thẩm mỹ thơ ơng Nhưng yếu tố văn hố Kinh Bắc sáng tác Hồng Cầm cịn cơng trình nghiên cứu chun sâu Nghiên cứu thơ Hồng Cầm, qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số khuynh hướng sau: 5.1 Hướng nghiên cứu nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Trong số nhà thơ đại Việt Nam, Hoàng Cầm thi nhân đánh giá cao với giá trị nghệ thuật thơ trữ tình đương đại, theo Nguyễn Việt Chiến: “Có thể nói, thơ Việt Nam đại, Hoàng Cầm tạo trường thẩm mỹ mới, vừa mang cốt cách văn hố vùng Kinh Bắc, vừa mở khơng gian lớn thơ trữ tình với tìm tịi nhằm đưa đẹp dân gian vào thở thơ Và điều làm nên trường - giang - thơ lộng lẫy riêng Hoàng Cầm - ơng Hồng thơ trữ tình đương đại” [19, tr.59] Chu Văn Sơn có nhận xét thơ Hồng Cầm mang giọng điệu “tức nghẹn, nhấn chìm, đè ngang” [146, tr.285] Đặng Tiến Cây tam cúc nhận xét: “Thơ Hồng Cầm giàu âm điệu Có câu thơ dìu dặt, luyến láy xếp; giọng điệu thơ xuất thần, vượt khỏi dụng công” [71, tr.61] Đáng ý nhận xét Nguyễn Đăng Điệp “Khi lắng nghe giai điệu thơ Hồng Cầm thấy ơng chịu ảnh hưởng rõ âm nhạc từ, khúc văn chương cổ điển phương Đơng… hồ quyện chặt chẽ với mượt mà điệu dân ca quan họ tạo nên màu sắc riêng: sang trọng, đằm thắm bay bổng, hào hoa Đó khơng phải phép cộng thủ pháp nghệ thuật đơn mà 146 Do đó, đọc thơ Hồng Cầm thường khó hiểu, khó nắm bắt hồn cốt nó, nói cách khác khó đọc “Mã” ý nghĩa nằm trữ lượng, mạch ngầm câu từ thơ, ý thơ Thơ Hoàng Cầm kết nối giới khác ta cảm giác vừa mơ hồ vừa rõ rệt giấc mơ qua cấu trúc ngữ pháp đứt đoạn đặc biệt: Bắn nát chiều mai ráng đỏ Châu chấu ma vờn cổ yếm xây Không gặp người quen Hờ… Ngõ cũ… (Đêm thổ) Nhiều câu thơ miêu tả cô đơn đến không ngờ, gây hoài nghi cho tư người đọc nỗi bơ vơ, nênh kiếp người: Ngày Chị bảo Em quên Tranh tố nữ long hồ gián nhấm chân má đội tổ tò vò Cuốn chiếu xa thơ thẩn vách chiêm bao (Nước sông Thương) Hàng loạt từ “ấu thơ”, “mây lành”, “cây rơm”, “tranh tố nữ”, “tị vị”, “chiêm bao”… có khởi ngun từ truyền thống ca dao Hoàng Cầm chọn làm thi liệu để xây dựng nên biểu tượng nghệ thuật thông qua cấu trúc văn với ngơn ngữ tự tính đồng phối văn bản, ngơn ngữ giải phóng khỏi ngữ pháp văn cũ, để mang nghĩa sứ mệnh văn hoá gắn liền với nội dung chiều sâu biểu tượng mà trở thành nhân tố cấu trúc Trong xây dựng cú pháp thơ, Hồng Cầm ln tự ý thức việc đề cao tính liên tục, tức coi trọng mối liên hệ từ với từ, đồng thời thúc ép người đọc đọc từ chữ đầu đến chữ cuối câu, từ câu đầu đến cấu cuối bài, tức trừu tượng hóa đọc Đây q trình văn xi hóa thơ Hồng Cầm Trong đó, thơ trọng đến quan hệ trực quan từ với vật để đến mục đích khôi phục nghĩa nguyên thủy từ, tức "phục sinh từ", "lạ hóa" từ - cách nói Sklovski Hồng Cầm - lối thơ vơ thức, siêu thức tạo tính đồng đẳng thơ ông 147 cấp độ thơ như: cấp độ chữ, cấp độ câu, cấp độ nghĩa Từ đó, tạo thi pháp chữ, thi pháp câu, thi pháp nghĩa và, cuối tạo bút pháp (écriture) Hoàng Cầm Nhà thơ phá vỡ trật tự từ câu, thoát khỏi ràng buộc cú pháp, chặt đứt tính liên tục cú pháp để bạn đọc tự người, theo cảm nhận riêng, trật tự lại theo cách Sức nén ngơn từ thơ Hồng Cầm thật khơng dễ mở gói Đó sức nén câu thơ Việt, Việt từ tâm huyết từ ngữ, âm điệu, dáng hình lịch sử dân tộc Nhưng đây, tác giả làm việc gây rối trật tự biểu tượng thiết lập ngôn ngữ biểu tượng theo kiểu truyền thống để tạo nên nhịp cầu ngữ pháp siêu ngữ pháp, vừa dùng chữ vừa dùng ký hiệu ngôn ngữ Tuy nhiên ta nhận thấy loại tín hiệu biểu tượng nương tựa vào nhau, giao thoa cộng sinh để tạo lập biểu tượng, khơi gợi tô nhấn cho thông điệp nhân văn truyền thống Có thể nói với đạt cách tân ngôn ngữ nghệ thuật mình, Hồng Cầm tiến thêm bước xa cách thể lĩnh nghệ thuật với lạ độc đáo, tân kỳ mà cổ điển, dân dã hết 148 KẾT LUẬN Văn hố văn học ln có mối quan hệ qua lại gắn bó chặt chẽ với Văn hố hình thành nên tư tưởng nghệ thuật, khiếu thẩm mỹ người nghệ sĩ Ngược lại qua đó, người nghệ sĩ làm giàu đẹp thêm cho văn hoá dân tộc Trong chuyển đời sống văn hố dân tộc thời đại ngày nay, có tiếp xúc, giao thoa với nhiều trường phái văn học giới, việc dựng lại gìn giữ sắc văn hố vùng miền, dân tộc thơ Hoàng Cầm việc làm đáng trân trọng chờ đợi đồng cảm, khám phá nhiều chiều Hơn nữa, thức nhận được, mặt lý luận, chất mối quan hệ văn học văn hoá giúp cho nghiên cứu sáng tác thơ Hoàng Cầm xử lý số trường hợp vướng mắc, mâu thuẫn cách tiếp cận cũ để lại, đồng thời có sở lý thuyết để xây dựng phương pháp tiếp cận mới: Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa Phương pháp bước đầu có thuận lợi để thúc đẩy việc tìm biểu tượng văn hố thơ ông mối quan hệ với vùng thẩm mỹ Kinh Bắc Hoàng Cầm nhà thơ đại tiếng với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo, thi pháp thơ lạ Trên đường nghệ thuật riêng mình, ơng ln có tìm tịi, thể ngã nghệ thuật Nhưng cội nguồn văn hoá quê hương nơi ơng tìm về, đón lấy làm nguồn cảm hứng chủ đạo, nơi thể tình cảm để tạo nên sắc riêng cho thơ Tính qn tạo cho thơ ông đặc sắc xây dựng biểu tượng nghệ thuật vùng văn hố Kinh Bắc Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm biểu tượng đa dạng, đa tầng nghĩa mang giá trị sâu sắc yếu tố văn hoá miền Kinh Bắc Trong thi đàn Việt Nam, Hoàng Cầm nhà thơ lớn, tài nhân cách Người ta thường nói người sinh sản phẩm quê hương Và Hồng Cầm “đặc sản” đất Kinh Bắc! Trong thơ ông lên rõ nét tính cách, tâm hồn, miền quê Quan họ Cuộc đời thi nghiệp Hoàng Cầm trường hợp điển hình cho thành cơng văn giới Việt Nam đại Trong ơng có kết hợp người thi nhân người chiến sĩ (dân tộc dân chủ), có kết hợp lối sáng tác truyền thống đại, 149 ơng coi cảm hứng từ đời động lực tự nhiên với ý thức làm bút pháp ảnh hưởng người bạn mang tinh thần cách tân liệt Nằm nơi văn hóa dân gian đậm đà tâm thức tập thể chân trời tự cá nhân hấp thụ từ văn minh phương Tây, nên sáng tác ông mang dấu ấn lối kể chuyện giãi lịng, thực mộng, lộ ẩn, hình ảnh biểu tượng, huyền thoại thực tế, văn chương để tạo nên thi pháp Hồng Cầm Thơ Hồng Cầm có cách riêng để dễ lan truyền mà khơng bình dân, đáp ứng tâm lý thưởng thức công chúng trung lưu Việt Nam hoàn cảnh xã hội đặc biệt, văn nghệ chuyển từ cơng cụ trị trở lại Đời ơng đời nhớ tiếc (Đứng bên sơng nhớ tiếc/ xót xa rụng bàn tay) mà ơng mong níu lại thơ Níu xn xanh, níu mối tình ảo, níu thời trầu cay mà đỏ, níu màu dân tộc sáng bừng sáng giấy điệp… Và có lẽ, thơ Hồng Cầm níu lịng ta Thi sĩ Hồng Cầm có đóng góp lớn đáng trân trọng vào văn học Việt Nam đại Những thi phẩm ông làm vẻ vang cho vùng đất Kinh Bắc, vẻ vang cho thơ ca dân tộc, đặc biệt giá trị biểu tượng văn hóa hệ thống ngơn ngữ, giọng điệu nghệ thuật Hồng Cầm có vị trí xứng đáng, địa vị vững trở thành tên tuổi thơ ca lớn lịch sử văn học dân tộc Khơng có vùng đất địa linh nhân kiệt, khơng có vùng văn hố - vùng thẩm mỹ Kinh Bắc hào hoa ngồn ngộn sống khơng có người Sơng Đuống trơi đi/ Một dịng lấp lánh ngược lại, Hồng Cầm người bảo tồn, làm sống dậy văn hố lành đậm đà phong vị q hương khơng thể trộn lẫn Có thể nói, việc tái đồng thời khẳng định giá trị văn hóa cha ơng qua biểu tượng văn hóa vào tác phẩm việc làm có chủ ý Hồng Cầm q trình phản ánh thực sống Sáng tác Hoàng Cầm chuyển tải giá trị văn hóa độc đáo cha ông đến với người đọc cảm nhận “đời thường” Đây xem khuynh hướng thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Kinh Bắc - khuynh hướng thổi vào tác phẩm phẩm chất giá trị văn hóa dân tộc, quê hương (cụ thể nét đẹp văn hóa nơi vùng đất Kinh Bắc - nơi văn hố dân tộc) Điều góp phần lý giải sáng tác Hồng Cầm nói chung ln đơng 150 đảo bạn đọc đón nhận Thành cơng Hồng Cầm lần cho thấy lĩnh Hoàng Cầm dũng cảm chọn cho hướng riêng là: không “chạy theo đám đông”, không chạy theo xu hướng “cơng nghiệp hóa, đại hóa” cách nghĩ cách sống (nhiều tầm thường “lệch chuẩn”) mà nhiều nhà văn thời xem “mốt” thời thượng sáng tác Tác phẩm Hoàng Cầm thế, ẩn chứa nhiều hạt ngọc lung linh, óng ánh đẹp lạ thường phản ánh chất truyền thống - tâm hồn Việt Nam nghìn đời Những trang viết Hồng Cầm sách giới thiệu với bạn đọc hiểu thêm người vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa Kinh Bắc - cội nguồn văn hóa Việt Nam Các sáng tác Hoàng Cầm rõ chân dung nhà thơ lớn với tác phẩm thấm đẫm lòng yêu đất nước, yêu lịch sử dựng giữ nước oai hùng với tầng sâu văn hóa cội nguồn trẻo ấm sáng Mặc cho lận đận đời, vần thơ ông chút ốn hận, bi quan Chất văn hóa Kinh Bắc thấm đẫm giới giàu có thơ ông đến lượt tác phẩm ông làm rạng danh tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước miền Quan họ Nghiên cứu nghiệp thơ ca Hoàng Cầm chắn cịn mở nhiều vấn đề lạ ngơn ngữ, giọng điệu, thi pháp thơ biểu văn hóa đón đợi giải mã nhiều chiều bạn đọc./ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Trần Đức Hoàn, Trần Thị Việt Trung (2008), "Tín hiệu thẩm mỹ thơ Hồng Cầm", Tạp chí Nhà văn, số Trần Đức Hồn (2008), "Một loại biểu trưng thơ Hồng Cầm", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 12 Trần Đức Hồn, Nguyễn Thu Hương (2009), "Khơng gian lễ hội Kinh Bắc thơ Hồng Cầm", Tạp chí Nhà văn, số Trần Đức Hoàn (2009), "Cây Tam cúc giấc mơ xe hồng", Tạp chí Ngơn ngữ, số Trần Đức Hồn (2009), "Hình tượng nhân vật truyền thuyết lịch sử Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số Trần Đức Hồn (2010), "Khơng gian văn hố Quan họ thơ Hồng Cầm", Tạp chí Nhà văn, số Trần Đức Hoàn (2011), "Về biểu tượng thơ Hồng Cầm", Tạp chí Ngơn ngữ, số Trần Đức Hoàn (2011), "Biểu tượng người Mẹ thơ Hồng Cầm", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số Trần Đức Hoàn, Nguyễn Đức Hạnh (2011), "Biểu tượng Yếm - Áo thơ Việt Nam thơ Hồng Cầm", Tạp chí Nhà Văn, số 10 Trần Đức Hoàn (2012), Đặc điểm lạ hóa ngơn ngữ nghệ thuật thơ Hồng Cầm, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 10 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Hoàng Cầm - Tác phẩm - Tập thơ, kịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), Hoàng Cầm - Tác phẩm văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2011), Hoàng Cầm - Hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Barthes Roland (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam 1945- 1975, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Bắc (2007), Thơ Hồng Cầm với văn hố Kinh Bắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Benac Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Brecht Berton, Tuyên ngôn chủ nghĩa siêu thực, Nguồn: evan.com.vn 11 Brutl Lévy (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Phạm Quốc Ca (1999), "Thơ trữ tình cơng dân thơ Việt Nam đổi mới", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 13 Hồng Cầm (1999), Văn xi, Nxb Văn hố, Hà Nội 14 Hồng Cầm (2002), Gọi đơi - Thơ lục bát chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Hoàng Cầm (2003), Tác phẩm thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Chevelier Jean, Gheerbrant Alain (Phạm Vinh Cư chủ biên dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 18 Vũ Thị Sao Chi (2008), "Nhịp điệu loại hình ảnh nhịp điệu văn thơ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 153 19 Nguyễn Việt Chiến (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân, 1975 - 2005, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Việt Chiến (2007), Hoàng Cầm, nhà cách tân trường phái thơ mỹ, Báo Văn nghệ, số 47 (ngày 24/11) 21 Hoàng Chinh (1979), Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hố, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 23 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn học, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 27 Trần Thanh Đạm (31/10/1998), Văn học văn hoá, Báo Văn nghệ, số 44 28 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ (1932-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945- 1975), Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945- 1975), Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tác thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (tuyển chọn) (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 154 39 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch) (2000), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Trần Thị Minh Đức (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 M.Gorky (1970), Bàn văn học (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Văn Giá (2008), "Để thi ca có hình thức mang tính tất yếu", Tạp chí Thơ, số 44 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Bá Hán (chủ biên) (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hồng Quốc Hải (2007), Văn hố phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Hạnh (2002), Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ ca Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Sở Văn hóa - Thơng tin Bắc Giang 50 Hê ghen (1999) Mỹ học, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hê ghen (1999) Mỹ học, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Lê Như Hoa (1998), Bản lĩnh văn hoá Việt Nam hướng tiếp cận, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2001), "Biểu tượng áo đời sống người Việt qua thơ ca", Tạp chí Ngơn ngữ, số 56 Dương Th Hồng (2006), "Quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 57 Lê Thị Bích Hồng (2006), "Tính nhạc thơ thơ phổ nhạc", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 155 58 Hoàng Thị Huế (2007), Thơ nhìn từ góc độ quan hệ văn hố - văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 61 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thuỵ Kha (1999), Nguồn cảm hứng sáng tác văn học Việt Nam người nghệ sĩ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Trần Thiện Khanh (2007), "Nguyên lý, cấu trúc nhịp thơ", Tạp chí Thơ, số 65 Nguyễn Trọng Khánh (2003), "Con Sông Đuống không gian tâm tư niềm cảm xúc miền quê", Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 66 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 67 Khasenco N (1982), Bản chất đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Võ Vĩnh Khuyến (2005), "Chiều sâu văn hoá tâm thức người lính qua thơ “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm", Tạp chí Người Kinh Bắc, số 69 Nguyễn Xuân Kính (1994), "Về việc vận dụng thi pháp cao dao thơ trữ tình nay", Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11 70 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Lạc (biên soạn) (2003), Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 72 Phạm Minh Lăng (2004), Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 73 Mã Giang Lân (1992), "Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh", Tạp chí Văn học, số 74 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 75 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Văn Lâm (2004), "Tiếp biến văn hoá - ý tưởng để phát triển văn hố", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 77 Nguyễn Ngọc Lâm (2008), "Đôi điều bàn thêm thơ Lá diêu thi sĩ Hồng Cầm", Tạp chí Thơ, số 156 78 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (03 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Luyện (chủ biên) (2002), Văn hiến Kinh Bắc, Tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 82 Trần Đình Luyện (chủ biên) (2002), Văn hiến Kinh Bắc, Tập 2, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 83 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh Mẫu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 84 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người - văn hố Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 89 Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 91 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (2004), Xuân Diệu - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 -1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1986), Lịch sử Hà Bắc, Tập 1, Hội đồng lịch sử Hà Bắc 97 Nhiều tác giả (1997), Văn nghệ dân gian Bắc Giang, Tập 3, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang 157 98 Nhiều tác giả (2000), Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Nhiều tác giả (2002), Thơ - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 101.Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Nhiều tác giả (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (2006), Văn nghệ dân gian Bắc Giang, Tập 2, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang 104 Otle Arist (2007), Nghệ thuật thy ca, Nxb Lao động, Hà Nội 105 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 107 Duy Phi (biên soạn) (2001), Di sản Văn học Kinh Bắc, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 108 Duy Phi (2008), Bắc Giang - Danh nhân cảo luận, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Huỳnh Như Phương (2004), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 110 Vũ Quần Phương (2007), "Thơ kháng chiến chống Pháp", Tạp chí Thơ, số 111 Rôdentan M Iuđin P (chỉ đạo) (1957), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Chu Văn Sơn (1995), Ấn tượng Hoàng Cầm (In Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn học, Hà Nội 114 Trần Đình Sử (biên soạn) (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 115 Trần Đình Sử (biên soạn) (2001), Thi Pháp Truyện Kiều, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 116 Trần Đăng Suyền (2001), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tác, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Hà Cơng Tài (1996), Ẩn dụ đặc trưng hình thể ngôn từ thơ ca, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 158 118 Nguyễn Trọng Tạo (2001), Chuyện biết văn nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Trần Nhựt Tân (2004), Đi tìm thơng điệp nàng thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 120 Khổng Đức Thiêm - Nguyễn Đình Bưu (2004), Phương ngơn xứ Bắc, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Bắc 121 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Trần Quốc Thịnh (2004), Danh nhân lịch sử Kinh Bắc, Nxb Lao động, Hà Nội 124 Trần Quốc Thịnh (2004), Văn hoá truyền thống làng xã huyện Yên Dũng, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 125 Hồng Trung Thơng (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Lưu Khánh Thơ (2005), "Thơ chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 128 Đặng Thu Thuỷ (2008), "Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, số 129 Đỗ Lai Thuý (1992), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 130 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 131 Đỗ Lai Thuý (1998), "Hoàng Cầm, Nguyễn Bính và…", Tạp chí Văn học, số 132 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 133 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 134 Đỗ Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 135 Nguyễn Chí Tình (1998), "Đơi điều tìm hiểu tiếp biến văn hố", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 159 136 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn học dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 137 Nguyễn Trọng Hồn, Lê Quang Trang (1998), Những vấn đề văn hố Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 140 Võ Gia Trị (1999), Nghệ thuật văn chương chân lý, Nxb Văn học, Hà Nội 141 Võ Gia Trị (2001), "Trăm năm thơ ca", Tạp chí Nhà văn, số 142 Võ Gia Trị (2001), Văn chương nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 143 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Giáng Vân (2007), "Một số suy nghĩ thơ", Tạp chí Thơ, số 145 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 146 Hoài Việt (sưu tầm biên soạn) (1997), Hoàng Cầm, thơ văn đời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 147 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hoá nguồn văn học, Báo Văn nghệ, số 36 (ngày 25/7) 148 Đỗ Anh Vũ (2008), "Sự phát triển dung lượng dịng thơ Việt Nam", Tạp chí Ngơn ngữ, số 149 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 150 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 151 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Các Mác- Ph Ăngghen (1962), Bàn ngôn ngữ học, Nxb Sự thật, Hà Nội 160 II PHẦN TIẾNG ANH 155 Barry Tomalin and Susan Stemplesky, (1993), Cultural a warreness, Oxford University Prees 156 Jean Paul Satre, (1960), We write for our time (The creative vision of modern European witers on their art), Edited by Haskell M Block Harman 157 Hong Dương Anh, (2008), Smithsonian Folklife Festival 2007 and the Presentation of Cultural Diversity in America, Unbiversity of Maryland, College Park, pp 96 158 Max Lemer, (1961), America as a Civilization, Simon and Schuster, pp 93- 96 159 Shaun Kingsley Marmay, (2003), Culture, ritual and revolution in Viet Nam, Routledge Curzn, London 160 UNESCO, Universal Declaration Cultural Diversity, Article 7, pp 97

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:26