ĐIỀUTIẾT SINH TRƯỞNGPHÁTTRIỂNCỦACÂY HOA CÚCHoaCúc là loại câyhoa ngày ngắn, sự phân hoá và phát dục củahoa được tác động dưới tác dụng đồng thời của quang chu kì và nhiệt độ. Trong quá trình sinh trưởng, phát dục, dưới tác dụng phối hợp của độ dài chiếu sáng trong ngày và nhiệt độ ở mức độ nhất định mới có thể ra hoa, trong đó độ dài chiếu sáng là yếu tố quan trọng hơn, yêu cầu khắc khe hơn. 1.Anh hưởng của ánh sáng: Giống hoaCúc dưới ánh sáng dài ngày không thể ra hoa được, hoặc những nụ mới được phân hoá thành cũng dừng lại tạo thành hình đầu lá liễu. Chỉ trong điều kiện ngày ngắn đêm dài mới có thể phân hoáhoa và tiếp tục tạo thành hoa. Giữa các giống khác nhau lúc bắt đầu phân hoá mầm hoa và sự sinhtrưởngphát dục củahoa yêu cầu độ dài chiếu sáng cũng khác nhau. Vì vậy trong trồng trọt cần nắm vững phản ứng của các giống Cúc với độ dài chiếu sáng của từng giống để xác định thời vụ trồng, thời gian ngắt ngọn và biện pháp khắc phục cho phù hợp. 2.Anh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến sự phân hoá và phát dục củahoa mà còn ảnh hưởng đến tốc độ sinhtrưởngcủa nụ. Nụ đã được phân hoá gặp nhiệt độ thấp quá trình sinhtrưởng sẽ bị chậm nên hoa cũng nở muộn. Tuỳ vào phản ứng của các giống Cúc mà người ta chia làm 3 loại: a.Giống không mẫn cảm với nhiệt độ: Nhiệt độ biến động từ 10 – 27 0 C ảnh hưởng rất nhẹ tới sự ra hoa, ở nhiệt độ > 27 0 C thì hoa nở nhanh. Đây là các giống có thể trồng quanh năm được như vàng Đài Loan, CN93. b.Giống phản ứng thuận lợi với nhiệt độ: Nhiệt độ dưới 15,5 0 C không nở thành hoa được. Ở nhiệt độ thấp mầm hoa có thể phân hoá, nhưng nụ hoa ngừng lại không phát dục. Các giống này không nên trồng muộn trong vụ đông. Tuy nhiên nếu đảm bảo được điều kiện nhiệt độ thích hợp cũng có thể trồng để cung cấp hoa quanh name. c. giống phản ứng phụ với nhiệt độ: Nhiệt độ > 30 0 C thì ức chế sự ra hoa, dưới 12 0 C làm cho hoa nở chậm nhưng không ức chế sự ra hoa. Các giống Cúc đông chỉ thích hợp trồng trong điều kiện nhiệt độ ban đêm, được khống chế ở nhiệt độ >15,5 0 C hoặc thấp hơn một chút. Không nên trồng những giống này vào mùa hè hoặc những vùng có nhiệt độ cao. II.CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNGPHÁTTRIỂN NỞ HOACỦA CÚC: 1. Tỉa nụ: Nếu chỉ cần giữ lại 1 hoa chính trên cây thì phải ngắt bổ toàn bộ số nụ ở phía dưới. Tỉa nụ cần làm kịp thời. Tỉa qua sớm thì khó làm và dễ làm tổn thương nụ chính. Tỉa qua muộn thì cuống chính nhỏ do bị tiêu hao dinh dưỡng nhiều, ảnh hưởng đến phẩm chất và độ mỹ quan củahoa sau này. Thời gian tỉa tốt nhất là khi cuống nụ bắt đầu dài ra từ 1 – 1,5cm, các nụ hơi tách nhau ra và đường kính nụ khoảng 0,5cm. Cách làm: một tay nắm chặt cành, ngón trỏ tay kia đè lấy nụ nay nghiêng về một bên làm cho nụ rụng. Tỉa thưa nụ thường làm từ dưới lên. Nếu các nụ phía trên xếp gần nhau thì làm 2 lần cách nhau 1 – 2 ngày. Sauk hi ra nụ thì nụ non sinhtrưởng rất nhanh nên việc tỉa nụ phải làm rất tập trung, ngày nào cũng phải đi kiểm tra và ngắt kịp thời. Tốt nhất là tỉa vào buổi sáng sớm mỗi ngày . ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC Hoa Cúc là loại cây hoa ngày ngắn, sự phân hoá và phát dục của hoa được tác động dưới tác dụng đồng thời của quang chu kì. hoá và phát dục của hoa mà còn ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của nụ. Nụ đã được phân hoá gặp nhiệt độ thấp quá trình sinh trưởng sẽ bị chậm nên hoa cũng nở muộn. Tuỳ vào phản ứng của các. có nhiệt độ cao. II.CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NỞ HOA CỦA CÚC: 1. Tỉa nụ: Nếu chỉ cần giữ lại 1 hoa chính trên cây thì phải ngắt bổ toàn bộ số nụ ở phía dưới. Tỉa