1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34 tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 670,51 KB

Nội dung

Bài 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN Câu 1 Khi tham quan tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên em thường sử dụng loại kính sau đây? A Kính hiển vi B Kính lúp cầm tay C Kính thiên văn D Kính hồng ngoại Câu 2 Những dụng cụ sau không cần sử dụng tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên? A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (2), (3), (5), (7) C (3), (4), (5), (6) D (2), (3), (4), (5) Câu 3 Vợt bắt bướm dùng để bắt loài động vật nào? A Bướm, ong, giun đất B Kiến, cào cào, chuồn chuồn C Bướm, cào cào, châu chấu D Châu chấu, tôm đồng, chim sâu Câu 4 Dưới bảng ghi chép tổng hợp số lồi thực vật, động vật nhóm bạn học sinh sau tham quan khu vực tự nhiên Dựa vào ghi chép này, em dự đốn đặc điểm mơi trường khu vực mà nhóm bạn quan sát Giải thích em lại dự đoán Thực vật quan sát Động vật quan sát Rêu tường Cóc Dương xỉ Ốc sên Cỏ bợ Giun đất Thài lài Rết Trong bảng loài thực vật, động vật ưa ẩm, chúng thường sống nơi độ ẩm cao ánh sáng, khu vực quan sát nơi ẩm ướt, chân tường, bờ ao Câu 5 Kính lúp thường sử dụng quan sát đối tượng sinh vật nào? Sử dụng kính lúp quan sát chi tiết sinh vật cỡ nhỏ đại diện thuộc nhóm Rêu; quan, phận thực tế rễ, thân, lá; hình thái ngồi động vật; Câu 6 Khi tìm hiểu sinh vật thiên nhiên, em cần ý điều để giữ an tồn cho thân người khác Cần chuẩn bị sẵn dụng cụ, thiết bị bảo hộ Câu nêu việc cần làm tìm hiểu sinh vật ngồi mơi trường Quan sát sinh vật, chụp ảnh sinh vật, thu mẫu số động vật để quan sát, hoàn thành phiếu quan sát Câu 8 Quan sát hình vẽ cho biết cần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Nêu cách sử dụng dụng cụ quan sát hình vẽ - Kính lúp cầm tay: quan sát sinh vật nhỏ bé - Máy ảnh: chụp mẫu thực vật, động vật - Gang tay bảo hộ: tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật - Sổ bút ghi chép - Panh: kẹp, giữ mẫu vật - Vợt bắt sâu bọ - Vợt vớt đông vật: vớt động vợt nước - Hộp nuôi sâu bọ - Bể kính hộp chứa mẫu sống: dễ quan sát mẫu sống Câu 9Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết động vật hình đây: Chim; Sứa; Hổ; Cá ; Ếch; Giun ; Ốc sên; Rắn Các bước 1a 1b 1c Đặc điểm Tên động vật Sống nước sứa, cá (bước 2) Sống cạn hổ, giun, ốc sên, chim (bước 3) Cả nước, cạn ếch, rắn (bước 4) 2a 2b Có vây Khơng có vây cá sứa 3a 3b Biết bay Khơng biết bay chim hổ, giun, ốc sên (bước 5) 4a 4b Có chân Khơng có chân ếch rắn 5a 5b Thân mềm giun, ốc sên (bước 6) Có xương sống hổ 6a 6b Có vỏ bọc ốc sên Khơng có vỏ bọc giun Câu 10 Hãy lập bảng đặc điểm nhận biết nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) lấy ví dụ minh họa cho nhóm Nhóm Đặc điểm nhận biết Ví dụ thực vật minh họa Rêu Kích thước nhỏ bé, thường mọc thành đám Rêu khơng Cây rêu có mạch dẫn Dương Có mạch dẫn, có rễ, phân bố nơi đất ẩm, tán rừng Cây xỉ ven đường đi, bờ ruộng Đa số xương xỉ sống cạn, dương xỉ có lồi sống nước Hạt trần Có mạch dẫn, có hạt khơng bọc kín quả, Cây thơng khơng có hoa Các hạt nằm noãn, xếp lên thành nón Cơ quan sinh dưỡng có rễ, lá, thân phát triển Phần lớn hạt trần có hình kim Hạt kín Nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm (nên gọi Cây xồi hạt kín) có hoa Cơ quan sinh dưỡng có củ, rễ , thân phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác Mơi trường sống đa dạng: cạn nước, vùng núi cao nơi có tuyết bao phủ

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:10

w