Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHUÔNG THỊ KIM NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC Ở ĐÀI TRUYỀN THANH - TRUYỀN HÌNH HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHUÔNG THỊ KIM NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC Ở ĐÀI TRUYỀN THANH - TRUYỀN HÌNH HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: KHNG THỊ KIM NHUNG Cơng tác tại: Đài TT- TH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tôi công nhận học viên cao học theo định số 1260/QĐĐHTN-SĐH ngày 22/10/1012 Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hình thức đào tạo tập trung thời gian từ ngày 04/11/2012 đến 04/11/2014 Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài Truyền - Truyền hình huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, trước chưa có luận văn có nội dung tương tự tác giả công bố Lời cam đoan đảm bảo sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Khuông Thị Kim Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hằng - Người cô tận tình, bảo, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục K20 nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Đài Truyền - Truyền hình tỉnh Thái Ngun; Sở Thơng tin Truyền thông tỉnh Thái Nguyên; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương; Ủy ban nhân dân 16 xã, thị trấn thuộc huyện Phú Lương; Cán quản lý trường MN, TH, THCS huyện Phú Lương; Ban lãnh đạo đồng chí cán cơng nhân viên Đài Truyền - Truyền hình huyện Phú Lương gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót mong thơng cảm góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 08 năm 2014 Tác giả Khng Thị Kim Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn gồm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC Ở ĐÀI TRUYỀN THANH - TRUYỀN HÌNH HUYỆN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1.Truyền thông: 1.2.2 Giáo dục: 1.2.3 Truyền - truyền hình; chương trình phát thanh-truyền hình 10 1.2.4 Truyền thơng giáo dục: 10 1.2.5 Quản lý 10 1.2.6 Quản lý hoạt động truyền thông giáo dục: 10 1.3 Ý nghĩa chất quản lý truyền thông giáo dục 11 1.3.1 Ý nghĩa quản lý truyền thông giáo dục 11 1.4 Những vấn đề hoạt động truyền thông giáo dục đài truyền thanh, truyền hình huyện 12 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1 Mục đích quản lý hoạt động truyền thông giáo dục đài truyền thanh, truyền hình huyện 12 1.4.2 Nội dung hoạt động truyền thông giáo dục Đài truyền thanh, truyền hình huyện 13 1.4.3 Nguyên tắc truyền thông giáo dục 13 1.4.4 Các phương thức truyền thông 13 1.5 Quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài TT-TH huyện 14 1.5.1 Lập kế hoạch truyền thông giáo dục 14 1.5.2 Tổ chức đạo hoạt động truyền thông giáo dục 15 1.5.3 Kiểm tra, đánh giá kết nội dung hoạt động tuyền thông giáo dục 15 1.5.4 Vai trị Đài trưởng truyền thơng giáo dục Đài TT-TH huyện 16 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài Truyền - Truyền hình huyện 17 1.6.1 Yếu tố người 17 1.6.2 Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, kinh phí thực 17 1.6.3 Yếu tố luân lý đạo đức truyền thông giáo dục 19 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC Ở ĐÀI TRUYỀN THANH - TRUYỀN HÌNH HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 22 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Phú Lương - Thái Nguyên 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục Đài Truyền Truyền hình huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 26 2.1.4 Nội dung quản lý hoạt động truyền thông GD đài TT-TH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Những yêu cầu thực tiễn việc quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài TT-TH huyện 41 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Thách thức quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài truyền - truyền hình huyện 41 2.2.2 Cải tiến, nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục nhu cầu tự thân đài TT-TH cấp huyện 44 2.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động truyền thông giáo dục đài Truyền - Truyền hình huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 48 2.3.1 Về điểm mạnh 48 2.3.2 Về điểm yếu 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 50 Tiểu kết chƣơng 52 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC Ở ĐÀI TRUYỀN THANH - TRUYỀN HÌNH HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 53 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 53 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 53 3.1.3 Ngun tắc bảo đảm tính tồn diện hệ thống 53 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 54 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông giáo dục đài TT-TH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Đổi tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý hoạt động truyền thông giáo dục 54 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phóng viên phụ trách hoạt động truyền thông giáo dục Đài TT-TH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 58 3.2.3 Nâng cao số lượng, chất lượng nội dung tin, chuyên mục giáo dục - đào tạo 61 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, chế tài 68 3.2.5 Chủ động phối hợp Đài TT-TH với Phòng GD&ĐT huyện 70 3.3 Mối quan hệ giải pháp 71 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4 Khảo sát kết tính khả thi giải pháp 71 3.5 Bài học kinh nghiệm rút 74 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân KT - XH Kinh tế - Xã hội TT - TH Truyền - Truyền hình TTGD Thơng tin giáo dục KH-CN Khoa học - Cơng nghệ TNVN Tiếng nói Việt Nam THVN Truyền hình Việt Nam PV, BTV, Phóng viên, Biên tập viên, Phát viên, PTV, KTV Kỹ thuật viên Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý kiến Người dân huyện Phú Lương nội dung truyền thông Chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” Đài TT-TH Phú Lương 45 Bảng 2.2: Các trường học địa bàn đánh giá chất lượng chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” tin, giáo dục Đài TT-TH Phú Lương 46 Bảng 2.3: Ý kiến phóng viên, cộng tác viên Đài huyện góp ý cho tin, Chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” Đài cơng tác 46 Bảng 2.4: Ý kiến PV, BTV đài PT-TH tỉnh xếp loại chất lượng cán phóng viên phụ trách truyền thông giáo dục đài huyện Phú Lương 47 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động truyền thông giáo dục đài TT-TH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 72 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm “Quản lý giáo dục” chức quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Hà Nội BCH TW Đảng: Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục BCH Đảng huyện Phú Lương: Báo cáo trị BCH Đảng huyện khố XVI Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015 BCH Đảng huyện Phú lương: Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Hà Nội Bộ GD&ĐT Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGD&ĐT việc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Bộ GD&ĐT Quyết định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 25/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Bộ GD&ĐT Quyết định số: 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định đạo đức nhà giáo, ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 10 Bộ GD&ĐT Quyết định số: 37/2008/QG-BGD&ĐT ban hành Quy định phịng học mơn, ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 11 Bộ Chính trị: Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Chính trị vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Một số vấn đề đổi quản lí giáo dục phát triển bền vững , NXB Giáo dục - 2006 82 13 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), QĐ số 32/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/10/2005 Bộ trưởng Bộ GD việc ban hành quy chế công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia 14 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh 15 Nguyễn Phúc Châu (2005), Đề cương giảng học phần quản lý nhà trường dành cho lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường CBQL GD & ĐT (quyển 1, 2), Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Lý luận đại cương quản lý, Trường CBQL - GD & ĐT, Hà Nội 17 Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997; 18 Chính phủ (2009), Phê duyệt qui hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, Hà Nội 19 Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn nghiệp vụ Phát Truyền địa phương nông thôn, Tài liệu lưu hành nội 20 Đảng cộng sản việt nam (4-2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản việt nam (4-2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành TW lần thứ hai, khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI - BCH TW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 26 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Minh Hùng, Giáo dục học đại cương, Vinh- 2005 29 K.Marx Ăng ghen (1995), K.Marx Ang ghen tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 30 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 31 Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức cơng tác quản lý nhà trường điều kiện đổi Tạp chí giáo dục số - 6/2001 32 Lois Baird (2000), Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, Trường Phát Truyền hình Điện ảnh Ơxtrâylia, Đài Tiếng nói Việt Nam giới thiệu 33 Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 2006 34 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội II - Trường CBQL Giáo dục đào tạo TW I, Hà Nội 35 Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Lương lần thứ XXII (2010 - 2015) 36 Nghị TW (khoa X): “Về công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới” 37 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 P.V Khuđôminxky (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường CBQL TW, Hà Nội 39 P.V.Zimin, M.I.Konđacôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL Giáo dục, Bộ Giáo dục.(TĐ) 40 Pall Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 41 Hoàng Phê - Chủ biên (1992) Từ điển Tiếng việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 42 Võ Quang Phúc (1996), Mấy vấn đề cấp bách lý luận dạy học, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo II, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TW I, Hà Nội 44 Viên Chấn Quốc (2000), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh 46 Thủ tưởng Chính phủ: Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 12 tháng năm 2006 thủ tướng Chính phủ việc chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 47 Mai Thanh Thụ (2008), "Hệ thống phát địa phương", Tạp chí điện tử ngày nay, (175), tháng 48 Dương Thị Thanh Thủy (2005), Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài phát - truyền hình Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 49 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) (1998), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội 51 UBND huyện Phú Lương: Báo cáo tổng kết năm học; Phương hướng, nhiệm vụ năm học (từ năm học 2008-2009 đến năm học 2010-2011) 52 V.A Xukhom Linxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông, Trường CBQL nghiệp vụ - Bộ GD 53 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 54 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN CƠNG CHÚNG Xin thính giả cho biết ý kiến nội dung truyền thơng Chun mục “Giáo dục Đào tạo” Đài TT-TH Phú Lương - Nếu đạt mức độ đánh dấu X vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý vị! TT Nội dung truyền thông giáo dục Các chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp Giáo dục kỹ an tồn giao thơng trường Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống địa phương Truyền thơng giáo dục sức khỏe trường học Giáo dục truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm sở giáo dục Giáo dục dinh dưỡng cộng đồng Cuộc vận động không ngành giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Giáo dục tài nguyên môi trường biển, 10 hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 11 Giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo Các ý kiến khác Tổng cộng Số ý kiến Hài lịng SL % Chƣa hài Khơng hài lịng lịng SL % SL % Mẫu phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN (PV, BTV đài PT-TH tỉnh xếp loại chất lƣợng nội dung truyền thông giáo dục đài huyện Phú Lƣơng) Xin kính chào anh (chị! Xin anh (chị ) cho ý kiến đánh giá nội dung truyền thông giáo dục Đài TT-TH huyện Phú Lương phát sóng đài PT&TH tỉnh nào? - Nếu đạt mức độ đánh dấu X vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Các anh (chị)! TT Nội dung đóng góp Chất lượng tin, phát truyền hình giáo dục Nội dung tin, giáo dục hình thức thể đa dạng, phong phú hút khán, thính giả Cập nhật kịp thời thông tin giáo dục giới, nước, địa phương Thời lượng chuyên mục hợp lý Ý kiến khác Tổng cộng Tốt Số ý kiến SL Khá % SL Trung bình % SL % Mẫu phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN Các trƣờng học địa bàn đánh giá chất lƣợng chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” tin, giáo dục Đài TT-TH Phú Lƣơng Câu hỏi: Đồng chí cho biết chất lượng chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” tin, giáo dục Đài TT-TH Phú Lương nào? - Nếu thấy cần thiết mức độ đánh dấu X vào tương ứng Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí! TT 62 trƣờng 18 Trường Mầm non 27 trường tiểu học 17 trường THCS Số ý kiến Hài lòng SL % Chƣa hài Khơng hài lịng lịng SL % SL % Mẫu phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN Phóng viên, cộng tác viên Đài huyện góp ý cho tin, Chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” Đài cơng tác Câu hỏi: Đồng chí cho biết chất lượng tin, chuyên mục “Giáo dục Đào tạo” Đài nào? - Nếu thấy cần thiết mức độ đánh dấu X vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí! TT Nội dung đóng góp Cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung chuyên mục Cập nhật nội dung truyền thông giáo dục giới, nước, tỉnh địa phương tin thời ngày Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ làm công tác truyền thông giáo dục phụ trách chuyên mục Thay đổi hình thức thể chuyên mục GD&ĐT sóng phát thanh, Nâng cao phối hợp với trường hoạt động theo chủ đề năm học Tập trung chuyên môn khai thác phương tiện kỹ thuật Các ý kiến khác Tổng cộng Số ý kiến Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Chƣa cần thiết SL % Mẫu phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN Xin kính chào anh (chị! Xin anh (chị) cho ý kiến: Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động truyền thông giáo dục Đài TT-TH huyện, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng tin, chuyên mục giáo dục- đào tạo chương trình PT&TH địa phương Xin bạn cho biết tính cần thiết khả thi biện pháp đó? Tính theo tỷ lệ % với mức độ: Rất cần (RC), Cần (C), Không cần (KC); Rất khả thi (RKT), Khả thi (KT), Không khả thi (KKT) - Nếu đạt mức độ đánh dấu X vào tương ứng Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Các anh (chị)! TT Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Tính cần thiết Điểm RC C KC trung (3đ) (2đ) (1đ) bình Thứ bậc Tính khả thi Điểm RKT KT KKT trung (3đ) (2đ) (1đ) bình Thứ bậc * Chú thích: - Giải pháp 1: Đổi tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý - Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ, tổ chức máy - Giải pháp 3: Nâng cao số lượng, chất lượng ND chương trình PT-TH - Giải pháp 4: Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chế tài - Giải pháp 5: Chủ động phối hợp với ngành GD&ĐT huyện sở giáo dục Ví dụ:Tác phẩm đạt giải TÁC PHẨM PHÁT THANH LIÊN HOAN PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Thể loại: Tên tác phẩm: Tác giả: Tổng biên tập: Đơn vị: Nội dung chƣơng trình TT Tọa đàm phát “Tác động bạo lực từ game online” Nguyễn Đức Tùng Khuông Thị Kim Nhung Đài Truyền - Truyền hình Phú Lƣơng - Thái Nguyên Thưa quý vị bạn! Thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng hay Ngƣời thực Phát Ghi Phòng thu viên trang mạng xã hội dễ dàng thấy thông tin liên quan đến bạo lực hay vụ án mà đối tượng trẻ vị thành niên phần nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ game online Để thỏa mạn thú chơi game, nhiều thiếu niên sẵn sàng cướp của, chí giết người để thỏa thú tiêu khiển Để tìm hiểu rõ tác động bạo lực game online công tác quản lý lĩnh vực này, chương trình ngày hơm chúng tơi mời đến phòng thu vị khách mời, người giúp q vị có nhìn rõ hơn, thực trạng giải pháp để có nhìn cận cảnh game Vị khách mời chúng tơi xin giời thiệu: Ơng Bùi Quang Biên tập viên Sơn- Trưởng phịng Văn hóa Thơng tin huyện - Đội trưởng đội liên ngành 814 huyện Vị khách mời thứ hai Thượng tá Đào Thế Hưng - Phó trưởng Cơng an huyện Vị khách mời thứ bà Lê Việt Hoa - Hiệu trưởng trường tiểu học xã Yên Đổ Xin Cảm ơn vị khách mời tham gia chương trình tọa đàm ngày hơm nay, để bắt đầu chương trình mời vị khách mời thính giả theo dõi phóng sau phóng viên Đài Truyền - Truyền hình Phú Lương thực Phóng sự: Hiểm họa từ game online Khoảng 9h ngày 4/7/2014, Phòng CSĐT tội phạm TTXH Công an tỉnh Thái Nguyên nhận thơng tin, Cơng an huyện Phóng viên Đã có Phú Lương phát bà Hồng Thị Ni , 76 tuổi, trú xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, Phú Lương bị chết nhà riêng Quá trình điều tra, truy xét, lực lượng chức bắt giữ đối tượng khả nghi Trần Văn Sơn sinh ngày 20/9/2000 Trần Văn Đức sinh ngày 7/1/2001, xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, anh em cô bác Khi bị triệu tập đấu tranh, khai thác quan điều tra, hai đối tượng thừa nhận hành vi giết bà Nuôi lấy tiền chơi game online Khi sát hại bà Nuôi Đức Sơn gần chưa nhận thức mức độ nghiêm trọng từ việc làm gây nhiều tình tiết chúng giết người có lẽ áp dụng từ game chúng chơi Đức nói: PV1: Trần Văn Đức: khái quát vụ giết ngƣời Vụ việc xảy bất ngờ đột khơng người xã Tức Tranh địa phương lân cận Bà Nguyễn Thị Lành, xã Vô Tranh, huyện Phú Lương cho biết PV2: Bà Lành: Sự việc đau lòng Hiện nay, địa bàn huyện Phú Lương có khoảng 45 quán internet hoạt động, đa số quán phục vụ cho đối tượng thiếu niên chơi game Đa số quán game tập trung cổng trường học địa bàn huyện Nhiều em học sinh mải mê chơi game quên việc học, chí lưu ban mà có nhân vật phóng Đức Sơn xóm Đồng tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương cho thấy điều Chính có nhiều ý kiến người dân cơng tác quản lý hoạt động nơi chơi gameonline Bà Vũ Thị Anh xã Tức Tranh cho biết: PV3: Bà Vũ Thị Anh - xã Tức Tranh Vụ án đau lịng gióng lên hồi chng báo động tình hình tội phạm trẻ vị thành niên, với động cách thức gây án giản đơn tàn bạo, sẵn sàng tay với người họ hàng mình… BTV: Thưa vị khách mời, quý vị có suy nghĩ sau nghe Biên tập viên Phịng thu phóng Xin mời bà Lê Việt Hoa - Hiệu trưởng trường THCS yên Đổ? Bà Hoa: Là người giáo viên hiểu cảm thơng có học sinh thế, việc đau lòng BTV: Cịn ơng Đào Thế Hưng - Phó trưởng Cơng an huyện Ơng có Biên tập viên Phịng thu suy nghĩ nghe phóng trên? Phịng thu Ơng Hƣng: Đây việc khơng đáng có để xảy BTV: Thưa ơng, ơng có đánh thực trạng internet địa bàn huyện thời gian qua Ơng Hƣng: Có số địa bàn cộm sử dụng internet có game online BTV: Vâng, thưa quý vị thính giả vị khách mời qua phóng Biên tập viên dã thấy bên cạnh trị chơi lành mạnh game online gây mặt trái để lại hệ cho xã hội Và câu hỏi chương trình xin hỏi ơng Bùi Quang Sơn - Trưởng Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thưa ơng: QL Nhà nước văn hóa có intternet có xác định rõ game với tiêu chí rõ ràng bạo lực, khơng có xử lý nào? Ơng Sơn: Cơng tác kiểm tra giám sát quán game BTV: Thưa ông, có ý kiến cho hầu hết đại lý internet có cung cấp dịch vụ trị chơi điện tử có hoạt động phức tạp Vậy huyện Phú Lương có tình trạng xảy khơng có xử lý sao? Ơng Sơn: Vẫn có tình trạng dịch vụ internet sảy BTV: Thưa quý vị bạn, nhà trường, để tránh tình trạng em bị trị chơi khơng lành mạnh lơi kéo, ngành giáo dục có nhiều biện pháp tổ chức nhiều chương trình nhằm nâng cao trí, thể, mĩ cho em Thế lý đó, khơng em học sinh sa vào cám dỗ Đối với vấn đề bà có đánh thưa bà Lê Việt Hoa? Bà Lê Việt Hoa : vai trò ngành giáo dục, nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tác hại game online việc gia đình giáo dục em BTV: Vai trị phụ huynh xem yếu tố quan trọng để ngăn chặn việc em chơi game khơng lành mạnh Vậy theo bà, phụ huynh có cần tuyên truyền nâng cao nhận thức tác hại game để làm tốt công tác phối hợp nhà trường gia đình để giúp em có mơi trường học tập vui chơi lãnh mạnh hơn.? Bà Hoa: Nắm bắt tâm lý lứa tuổi học sinh, có nội quy nhà trường nơi cư trú BTV: Một câu hỏi xin dành cho ơng Đào Thế Hưng- Phó trưởng Biên tập viên cơng an huyện phía vai trị ngành công an thực giám sát tụ điểm kinh doanh trò chơi Internet thời gian qua? Ông Hƣng: Quản lý, xử lý trường hợp vi phạm BTV: Thưa bà Lê Việt Hoa, dễ dàng bắt Biên tập viên gặp em học sinh học ngồi quán game online, nhiều ý kiến cho trách nhiệm nhà trường, bà có suy nghĩ ý kiến này? Bà Hoa: Ý kiến không BTV: Tại bà lại cho ý kiến không đúng? Bà Hoa: Đây trách nhiệm không nhà trường mà cịn gia đình xã hội 10 BTV: Một câu hỏi xin dành cho vị khách mời, để quản lý tốt game onlie em cần làm gì? Xin mời ơng Bùi Quang Sơn? Ơng Sơn: Phương hướng ngành BTV: Xin mời bà Lê Việt Hoa Bà Hoa: Sự vào tồn xã hội BTV: Đó ý kiến ông Bùi Quang Sơn bà Lê Việt Hoa, cịn ngành cơng an thực thưa ơng Đào Thế Hưng? Ơng Hƣng: Quan tâm việc kiểm soát lứa tuổi thiếu niên Nhạc cắt 11 BTV:Thưa quý vị và bạn! Bên cạnh việc ban hành quy chế quản lý, có lẽ điều quan trọng nhận thức người với hành vi Nhận thức cần tuyên truyền mạnh sâu của cấp, ngành, phương tiện truyền thông để tạo tầng lớp công dân có hiểu biết tơn trọng pháp luật Và để tránh khơng để có việc đáng tiếc hai em Đức Sơn Xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương có lẽ cần có nhìn thẳng nữa, biện pháp quản lý chặt chẽ em mình, hoạt động sở internet Xin cảm ơn vị khách mời tham gia chương trình chúng tơi, xin cảm ơn q vị thính giả quan tâm theo dõi Xin kính chào tạm biệt hẹn gặp lại quý vị bạn chương trình tuần sau với chủ đề "Nông thôn mới, không huy động sức dân"./ KTV Phát viên Đã có Tác phẩm đạt giải TÁC PHẨM DỰ THI LIÊN HOAN PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Thể loại: Tên tác phẩm: Tác giả: Đơn Vị: Phóng ngắn Phát “Người giữ hồn chữ cổ” Khng Thị Kim Nhung Đài Truyền - Truyền hình Phú Lƣơng - Thái Nguyên Đã nhiều tháng nay, nhà sàn nhỏ bé nằm gọn thung lũng gia đình ơng Trần Đức Ngun xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương vang lên tiếng đọc ê a lúc to, lúc nhỏ lũ trẻ vào tối Bà quen thuộc với âm này, hầu hết lũ trẻ em họ Chỉ với gian phịng nhỏ rộng chưa đầy 50m2, mà có tới gần 20 đứa trẻ chen chúc ngồi học Những ghế đẩu, đến can đựng rượu lũ trẻ tận dụng để làm bàn tập viết Khác với đứa trẻ học lớp vỡ lịng tiếng phổ thơng, điều đặc biệt chúng tập viết chữ truyền thống học ngôn ngữ người dân tộc Sán Chay với niềm vui thích thú khó tả Em Trần Văn Linh học trò lớp học cho biết: TĐ: Em Linh Tâm với chúng tơi, ơng Ngun nói: “Bà lâu dạy cháu nói tiếng Kinh chủ yếu Những đứa trẻ lớn lên, đến trường nhớ người Sán Chay ghi vào hồ sơ, lí lịch Chính mà có đứa trẻ biết tiếng địa Dường ngôn ngữ Sán Chay dần bị lãng quên” Sau thời gian công tác xã hội nghỉ chế độ, ông tâm mở lớp dạy chữ cho cháu Ông Nguyên bộc bạch: TĐ: Ông Nguyên Những đứa trẻ đến nhà ơng học chữ phần lớn có hồn cảnh khó khăn, để chúng yên tâm theo học ông không lấy khoản tiền đóng học nào, mà cịn trang bị bút, giấy để chúng học chữ Đặc biệt ông tự mày mị đóng bảng gỗ lớn thay cho bảng gỗ cá nhân gia đình Ơng lo bảng, lo bàn cịn vợ ơng lại tất bật với cơng việc thu dọn phịng học, đun nước uống phục vụ cho lũ trẻ đến học ngày Đến nay, học ông Nguyên dạy cho lũ trẻ ngày nhiều lên, trở nên ý nghĩa hướng cho chúng không làm ác làm thiện Việc ông Nguyên dạy chữ ngôn ngữ Sán Chay nhận hưởng ứng nhiệt tình từ bậc phụ huynh Chị Trần Thị An, mẹ cháu Trần Nhật Linh xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh chia sẻ: TĐ: Chị An Hiện nay, người Sán Chay sinh sống địa bàn tỉnh Thái Ngun có khoảng 32 nghìn người, chiếm 2,9 % Riêng với huyện Phú Lương người Sán Chay chiếm tỷ lệ 9% so với tổng dân số huyện Chính mà việc giữ gìn bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc Sán Chay việc làm có ý nghĩa mà nguy mai ngôn ngữ chữ viết cộng đồng người dân tộc thiểu số trở nên phổ biến Ơng Bùi Huy Tồn, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Thái Ngun cho biết: TĐ: Ơng Tồn Những tiếng tập đọc sau lần cốc bảng ông Nguyên lúc vang dội núi rừng Đồng Tâm vào đêm khuya Giọng nói trẻo lũ trẻ đều phát từ nhà sàn nhỏ bé Hy vọng tin tưởng sắc văn hoá dân tộc Sán Chay hồi sinh mạnh mẽ sau mặt trời tia nắng đầu tiên./