Báo cáo dự án - Sản xuất thử nghiệm zeolit A dạng bột và hạt dùng cho xử lý môi trường part 8 ppt

10 405 12
Báo cáo dự án - Sản xuất thử nghiệm zeolit A dạng bột và hạt dùng cho xử lý môi trường part 8 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ lục 6 Hoàn thiện quy trình công nghệ nung bột zeolit A Zeolit là aluminosilicat có cấu trúc tinh thể, hệ mao quản đồng nhất. Zeolit A là loại có kích thớc mao quản nhỏ (4,1 A o ), đợc hình thành từ các đơn vị sơ cấp TO 4 ,(tứ diện TO 4 , T = Si, Al) các đơn vị thứ cấp là vòng kép 4 (double 4-ring, D4R) - Hình 1. Zeolit A có thành phần hoá học nh sau: Na 12 [(AlO 2 ) 12 (SiO 2 ) 12 ]27H 2 O Zeolit Azeolit giàu Al nhất, có tỷ lệ Si/Al = 1. Chính vì cấu trúc giàu Al, zeolit A không bền khi nung ở nhiệt độ cao. Zeolit A có nhiều ứng dụng trong công nghiệp hoá chất, đặc biệt dùng làm chất hút ẩm, tách nớc trong môi trờng khí lỏng (tách nớc để tạo cồn tuyệt đối). Hình 1. Cấu trúc zeolit A Để có thể dùng làm chất tách nớc có hiệu quả triệt để, những mẫu zeolit A tổng hợp cần phải nung để loại bỏ nớc có trong cấu trúc zeolit A. Phơng pháp phân tích nhiệt (thermal analysis) là phơng pháp đợc áp dụng nhiều nhất để xác định hàm lợng tách nớc cũng nh sự thay đổi cấu trúc zeolit theo nhiệt độ. Phơng pháp phân tích nhiệt bao gồm DTA (differetial thermal analysis). Phơng pháp DTA cho phép xác định nhiệt độ, ở nhiệt độ đó phản ứng thu nhiệt (endothermic) hay phản ứng toả nhiệt (exdothermic) xảy ra, từ đó có thể thu đợc những thông tin về bản chất cấu trúc của zeolit (Hình2). Toả nhiệt (Exdo) Thu nhiệt (Endo) 0 Nhiệt độ Thay đổi nhiệt độ Hình 2. Giản đồ phần tích nhiệt vi sai (DTA) Đờng DTA của zeolit A đợc trình bày trong hình 3 Nhiệt độ ( o C) Thay đổi nhiệt độ Hình 3. Giản đồ DTA của zeolit A Giản đồ DTA của zeolit A theo nhiệt độ nung bao gồm hai quá trình: thu nhiệt (0 -500 o C) toả nhiệt (500 - 600 o C). Nh ta đã biết, quá trình dehydrat loại nớc là quá trình thu nhiệt, maximum ở 150 o C 250 o C là tơng ứng với nhiệt độ mất nớc vật (nớc bị hấp phụ vật lý) va mất nớc hoá học (nớc bị hấp phụ hoá học). Các maximum ở 510 o C tơng ứng với sự thay đổi, phá vỡ cấu trúc (phản ứng toả nhiệt). ở nhiệt độ này, hoặc chuyển sang pha tinh thể khác (cristobalitte). Để có thể định lợng đợc hàm lợng nớc mất quá trình này nung ở nhiệt độ khác nhau, đờng TGA của zeolit A đợc trình bày trong hình 4. Nhiệt độ ( o C) 100 500 700 300 25 20 15 10 0 Hàm lợng nớc mất (%) Hình 4. Giản đồ TGA của mẫu zeolit A Từ hình 4 ta thấy, mất nớc vật chủ yếu xảy ra trong vùng T = 100 - 150 o C mất nớc hoá học xảy ra chủ yếu ở vùng T = 200 - 450 o C, ở nhiệt độ > 500 o C, mất nớc là do cấu trúc thay đổi hoặc bị phá vỡ tạo vô định hình. Để có đợc nhiều thông tin về sự thay đổi cấu trúc cũng nh độ tinh thể của zeolit A, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp hồng ngoại (IR) nhiễu xạ tia X (XRD). Phổ hồng ngoại của zeolit A nung ở các nhiệt độ khác nhau đợc thể hiện trong hình 5. Phổ hồng ngoại là một phơng pháp thờng đợc dùng để xác định cấu trúc cũng nh độ tinh thể của zeolit một cách định tính. Từ hình 5 ta thấy, các đám phổ đặc trng cho dao động hoá trị đối xứng bất đối xứng của mẫu zeolit A nghiên cứu giống với phổ chuẩn của zeolit A đã đợc công bố. Đối với zeolit A, đám phổ ở tần số 540 - 550cm -1 trong vùng dao động mạng là đặc trng cho cấu trúc (dao động vòng 4 kép) độ tinh thể (cờng độ pic). Đối với các mẫu nung ở nhiệt độ thấp (300 -500 o C), cờng độ pic của đám phổ ở tần số 540 - 550cm -1 lớn hầu nh không thay đổi, chứng tỏ mẫu zeolit A vẫn giữ đợc độ tinh thể cao đến nhiệt độ nung 500 o C. Tuy nhiên, khi tăng nhiệt độ nung lên 600 o C cờng độ pic giảm đáng kể (~ 30%) so với mẫu nung ở 300 - 500 o C. Từ kết quả này có thể kết luận là ở nhiệt độ cao (600 o C) độ tinh thể bị giảm đáng kể (vô định hình hoá). 2 1 3 Tần số (cm -1 ) Hình 5. Phổ hồng ngoại của zeolit A trong vùng dao động mạng nung ở 300 o C (1); 500 o C (2) 600 o C (3) Để xác định một cách định tính ảnh hởng của nhiệt độ nung đến cấu trúc độ tinh thể của zeolit A, chúng tôi đã tiến hành đo XRD của các mẫu zeolit A nung ở các nhiệt độ khác nhau. Hình 6 trình bày sự phụ thuộc của độ tinh thể vào nhiệt độ nung. Hình 6. nh hởng của nhiệt độ nung đến độ tinh thể của zeolit A Khi nung ở nhiệt độ từ 200 o C đến 400 o C độ tinh thể vẫn giữ đợc 100%. Khi tăng nhiệt độ nung từ 400 lên 500 o C bắt đầu có hiện tợng giảm độ tinh thể, song không đáng kể (2 - 3%). Tuy nhiên, khi nung ở nhiệt độ 600 o C độ tinh thể của zeolit A giảm đáng kể (~30%). Sự giảm độ tinh thể của zeolit là do quá trình vô định hình hoá khi nung ở nhiệt độ cao (so sánh phổ (a) (b) trong hình 7). b a Hình 7. Phổ XRD của mẫu zeolit A nung ở 300 0 C (a) nung ở 600 o C (b) Nh vậy nhiệt độ thích hợp để nung zeolit A là từ 300 - 500 o C. Tuy nhiên, khi xác đinh hàm lợng H 2 O mất do quá trình nung ở các nhiệt độ là rất khác nhau (thời gian nung là 3 giờ)(hình 4): - ở 300 o C, 13% trọng lợng giảm (tơng ứng với H 2 O mất). - ở 500 o C, 18-20% trọng lợng giảm (giá trị thuyết có thể đạt đợc). - ở 600 o C, ~ 23% trọng lợng giảm (cao hơn giá trị thuyết có thể đạt đợc, xảy ra quá trình mất nớc do phá huỷ cấu trúc). Nh vậy chỉ có ở nhiệt độ 500 o C, trong thời gian 3 giờ là có thể loại bỏ hoàn toàn H 2 O trong mao quản, còn ở các nhiệt độ thấp hơn 300, 400 o C, H 2 O vẫn còn đáng kể trong mao quản zeolit A - Để có thể tối u hoá nhiệt độ thời gian nung, chúng tôi tiến hành nung mẫu zeolit A ở các thời gian nhiệt độ khác nhau: ở 500 o C, t = 1, 2, 3 giờ ở 300 400 o C, t= 4, 6, 8, 10, 15 giờ. - H 2 O đợc loại bỏ hoàn toàn đối vơi mẫu nung ở 300 0 C, thời gian 15 giờ, mẫu nung ở 400 0 C, thời gian 10 giờ. Nh kết quả đã trình bày ở trên, để loại bỏ nớc triệt để trong mao quản zeolit A, đòi hỏi phải nung thời gian dài (10 - 15 giờ), nếu nung ở nhiệt độ thấp (300 - 400 o C) trong khi chỉ cần 3 giờ khi nung ở 500 o C. Theo chúng tôi, nung ở 500 o C, thời gian 3 giờ là điều kiện tối u để loại bỏ triệt để H 2 O trong mao quản zeolit mà vẫn giữ đợc cấu trúc ổn định (độ tinh thể cao: 96 - 97%) giá thành nung thấp do thời gian nung ngắn, tiết kiện năng lợng. Phụ lục 7 Đề tài: Nghiên cứu quy trình xác định dung lợng tốc độ hấp phụ H 2 O của zeolit 1. Mở đầu: Zeolit là aluminosilicat tinh thể chứa đựng bên trong nó các hốc rỗng cùng với các phân tử nớc cation. Trên bề mặt zeolit tồn tại nhóm a nớc (hydrophylic) kỵ nớc (hydrophobic). Nói chung zeolit là vật liệu có bề mặt phân cực, a nớc (trừ một số zeolite có tỉ số Si/Al cao), vì trên bề mặt có chứa các ion bù trừ điện tích (Na + , Ca 2+ , K + ), các nhóm Si-O-Al có mô men lỡng cực lớn[1]. Nh vật zeolit (giàu nhôm Ví dụ zeolit A) là một vật liệu hấp phụ a nớc, có bề mặt riêng lớn, có hệ mao quản nhỏ, cấu trúc tinh thể đồng đều, độ xốp lớn, nên hấp phụ rất mạnh các phân tử có cực, đặc biệt là đối với nớc (H 2 O). Khả năng hấp phụ lực hấp phụ hơi nớc của zeolit (4A) hơn hẳn so với silicagel oxyt nhôm (hình 1)[ 2]. RH, % q, kl% Hình 1: Các đờng đẳng nhiệt hấp phụ H 2 O trên zeolit (4A), silicagel soxit nhôm Từ hình 1 thấy rằng, ở độ ẩm tơng đối (RH-Relative humidity) > 40-50%, dung lợng hấp phụ H 2 O của silicagel oxyt nhôm lớn hơn so với zeolit. Nhng với RH<40%, khả năng hấp phụ nớc của zeolit lớn hơn nhiều lần so với silicagel hoặc oxyt nhôm. Đặc biệt ở RH khá thấp (<10%) tức là ở đó áp suất hơi nớc bão hoà rất nhỏ thì khả năng hấp phụ H 2 O của zeolit vẫn cao nh ở RH lớn, trong khi silicagel hoặc oxyt nhôm hầu nh không có khả năng hấp phụ H 2 O. Xét về mặt động học hấp phụ, thì zeolite (4A) có tốc độ hấp phụ nhanh hơn nhiều so với silicagel (hình 2) [ 2]. 0 5 10 15 20 25 0 100 200 300 400 500 600 Thời gian (phút) Lựong hơi nớc bị hấp phụ %a (g/g) RPT-Z Silicagel Hình 2: Động học hấp phụ H 2 O trên zeolit (4A) Silicagel Điều kiện hấp phụ, P(H 2 O) = 4mmHg, T o C = 40 o C Từ hình 2 thấy rằng, ở áp suất hơi nớc nhỏ (P H2O =4mmHg), silicagel không có khả năng hấp phụ hơi nớc, trong khi zeolit có khả năng hấp phụ bão hoà chỉ sau khoảng 400 phút (6-7 giờ). Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể rút ra nhận xét rằng: zeolit có khả năng hấp phụ H 2 O ở độ ẩm tơng đối thấp với tốc độ hấp phụ cao, lực hấp phụ mạnh. Đây là đặc điểm rất đặc trng để nhận dạng cũng nh đánh giá chất lợng của sản phẩm zeolit. Căn cứ vào nhận xét trên, chúng tôi đã nghiên cứu qui trình đơn giản, chính xác để xác định nhanh dung lợng tốc độ hấp phụ H 2 O của zeolit nhằm nhận biết, đánh giá sự thay đổi chất lợng trong quá trình tổng hợp biến tính zeolit. 2. Thực nghiệm 1) Phơng pháp xác định tốc độ hấp phụ:Các thiết bị gồm: + Một bình kín đợc cách nhiệt với môi trờng + Thiết bị xác định độ ẩm nhiệt độ + Cốc đựng mẫu Thiết bị xác định độ ẩm nhiệt độ đợc đặt trong bình kín. Bình kín đựợc đa về độ ẩm tơng đối (RH) 75% ở nhiệt độ 35 0 C, sau đó đa cốc đựng mẫu vào bình. Ghi độ ẩm trong bình liên tục 5 phút một lần cho đến khi độ ẩm tơng đối giảm xuống 20%. Lợng mẫu zeolit ẩm đợc lấy nh nhau. Nung ở 450 0 C trong 3h, hạ nhiệt độ đến 35 0 C. Sau đó đa ào bình đo độ ẩm. Đây là phơng pháp đề xuất bởi phòng Hoá Bề mặt lần đầu tiên ở Việt Nam (cha thấy các sơ đồ tơng tự đợc cống bố). 2) Phơng pháp xác định dung lợng hấp phụ:Các thiết bị bao gồm: + Thiết bị gia nhiệt + Hệ thống khí + Thiết bị tạo độ ẩm với áp suất hơi nớc bão hoà 4mmHg + Cân điện tử với sai số 0,0001 Trớc tiên, một lợng mẫu xác định đợc nung trong dòng khí N 2 với tốc độ 2lít/giờ ở nhiệt độ 450 0 C trong 3h để loại hết phần nớc bị hấp phụ trong các mao quản zeolit Sau đó mẫu đợc xác định khối lợng ban đầu (m đ ) giữ ở 40 0 C. Tiếp theo, mẫu đợc cho hấp phụ bão hoà hơi nớc bằng dòng khí N 2 thổi hơi nớc từ thiết bị tạo độ ẩm ống. Cân lại khối lợng mẫu 60 phút một lần cho dến khi khối lợng không đổi (m c ). Dung lợng hấp phụ nớc đợc tính theo công thức sau: Khối lợng đầu (m đ ) Khối lợng cuối (m c ) Dung lợng (%) = x100% Khối lợng đầu (m đ ) 3. Các kết quả nghiên cứu 1)Nhận dạng zeolit: Phơng pháp phổ hồng ngoại: Trên hình 3 biểu diễn phổ IR của zeolite X, A. Dựa vào tỉ lệ các nhóm phổ 460cm -1 560cm -1 có thể phân biệt đợc zeolit A X. Nếu tỉ số đám phổ 560/460 <1đó là zeolit X(Việt Nam). Ngợc lại, nếu tỉ số 560/460 >1, đây là zeolit A[1]. Từ hình này cũng dễ dàng nhận thấy rằng zeolit TQ (Trung Quốc) zeolit VN (Việt NAm) là zeolit X. Đối với silicagel là chất vô định hình, không xuất hiện đám phổ vùng 560cm -1 Zeolit X (VN) Zeolit X (TQ) Zeolit A (VN) Silica g el Hình 3. Phổ IR của các mẫu 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400 1300 cm -1 . cứu 1)Nhận dạng zeolit: Phơng pháp phổ hồng ngoại: Trên hình 3 biểu diễn phổ IR c a zeolite X, A. D a vào tỉ lệ các nhóm phổ 460cm -1 và 560cm -1 có thể phân biệt đợc zeolit A và X. Nếu. = Si, Al) và các đơn vị thứ cấp là vòng kép 4 (double 4-ring, D4R) - Hình 1. Zeolit A có thành phần hoá học nh sau: Na 12 [(AlO 2 ) 12 (SiO 2 ) 12 ]27H 2 O Zeolit A là zeolit giàu Al nhất,. Từ hình 5 ta thấy, các đám phổ đặc trng cho dao động hoá trị đối xứng và bất đối xứng c a mẫu zeolit A nghiên cứu giống với phổ chuẩn c a zeolit A đã đợc công bố. Đối với zeolit A, đám phổ

Ngày đăng: 20/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Tom tat noi dung cong trinh

  • Bao cao ket qua thuc hien du an

    • 1. Gioi thieu chung

    • 2. Cac ket qua dat duoc va thao luan

    • 3. Cong nghe che tao zeolit A dang bot

    • 4. Che tao hat zeolit

    • 5. Mot so ket qua ve xay dung cac phuong phap dac trung vat lieu

    • Cac ket qua chinh, kha nang ung dung san pham va mot so ket qua khac cua DA

      • 1. Cac ket qua chinh cua DA

      • 2. Cac linh vuc da ung dung thu nghiem

      • 3. Cac ket qua khac cua DA. Kinh phi thuc hien DA

      • Ket luan

      • Phu luc

      • Danh dach cong trinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan