1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) qlnn về trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ HUYỀN THƯ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, n THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ HUYỀN THƯ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐƠNG, n THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THẾ DUY HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn Thầy Tiến sĩ Vũ Thế Duy Công trình nghiên cứu chưa cơng bố tài liệu, ấn phẩm hình thức Các liệu, số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, khách quan xác, kết trình lao động thân Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Luận văn n Trương Thị Huyền Thư LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu đề tài luận văn, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Khoa sau Đại học, Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu cơng trình Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ giảng viên Học viện Hành Quốc gia, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn q trình tơi học tập Học viện Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Vũ Thế Duy, người giúp định hướng, tổ chức triển khai nghiên cứu hoàn thiện đề tài Luận văn thạc sĩ Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới cấp huy, cán bộ, chiến sỹ cơng an Quận Hà Đơng nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn; cảm ơn gia n đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ mặt cho suốt thời gian học tập Học viện Trong trình thực hiện, dù nỗ lực, cố gắng việc sử dụng kiến thức kinh nghiệm mà thân tích lũy trình cơng tác, học tập rèn luyện, nhiên, sản phẩm nghiên cứu đầu tiên, kinh nghiệm kiến thức cịn có hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời góp ý chân thành từ quý Thầy/Cô Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Luận văn Trương Thị Huyền Thư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải ANQG An ninh quốc gia ANTT An ninh trật tự ATGT An tồn giao thơng CAND Cơng an nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc PCCC&CNCH QLNN TTATGT 10 TTCC 11 TTATXH 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 VK, VLN, CCHT Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ n Quản lý nhà nước Trật tự an tồn giao thơng Trật tự cơng cộng Trật tự an tồn xã hội Vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 1.1 Trật tự an toàn xã hội bảo đảm trật tự an toàn xã hội 1.1.1 Khái niệm trật tự an toàn xã hội 1.1.2 Khái niệm bảo đảm trật tự an toàn xã hội 1.1.3 Các lĩnh vực bảo đảmtrật tự an toàn xã hội 11 1.2 Quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 13 1.2.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 13 n 1.2.2 Đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 16 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 19 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 21 1.2.5 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 25 1.2.6 Nguyên tắc quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 30 1.2.7 Phương thức quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 33 1.2.8 Các phương pháp quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 35 1.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 36 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Một số đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa xã hội quận Hà Đơng 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Những tác động tới hoạt động quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 46 2.2 Thực trạng trật tự an toàn xã hội địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 47 2.3 Thực trạng hoạt độngquản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 52 2.3.1 Thực trạng việc xây dựng chương trình, kế hoạch bảo đảm trật tự an toàn xã hội 52 2.3.2 Thực trạng thể chế, sách trật tự an tồn xã hội 55 2.3.3 Thực trạng công tác tuyên truyền vận động bồi dưỡng kiến thức bảo đảm trật tự an toàn xã hội cho đối tượng 60 2.3.4 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 64 2.3.5 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán chuyên trách làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn xã hội 67 n 2.3.6 Thực trạng tổ chức thực pháp luật, sách bảo đảm trật tự an toàn xã hội số lĩnh vực 70 2.3.7 Về công tác phối hợp quan, ban ngành đảm bảo trật tự an toàn xã hội 78 2.3.8 Công tác tra, kiểm tra, tiếp nhận xử lý tố giác tội phạm, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 81 2.4 Nhận xét chung thực trạng tổ chức thực quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 83 2.4.1 Kết đạt 83 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 85 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 86 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN KẾ TIẾP 89 3.1 Quan điểm Đảng Thành ủy thành phố Hà Nội đảm bảotrật tự an toàn xã hội 89 3.1.1 Quan điểm Đảng đảm bảotrật tự an toàn xã hội 89 3.1.2 Định hướng Thành ủy Thành phố Hà Nội bảo đảm trật tự an toàn xã hội 94 3.2 Dự báo tình hình trật tự an toàn xã hội địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 96 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước trật tự an tồn địa bàn quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội giai đoạn 98 3.3.1 Nâng cao chất lượng chương trình, kế hoạch đảm bảo trật tự an toàn xã hội 98 3.3.2 Hoàn thiện thể chế, sách trật tự an tồn xã hội 100 3.3.3 Nâng cao hiệu tuyên truyền, vận động giáo dục cho đối tượng trật tự an toàn xã hội 102 3.3.4 Kiện toàn máy quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 103 n 3.3.5 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác đảm bảotrật tự an toàn xã hội 104 3.3.6 Tăng cường công tác phối hợp quan, ban ngành bảo đảm trật tự an toàn xã hội 106 3.3.7 Tăng cường sở sở vật chất, phương tiện, nguồn lực công nghệ quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 109 3.3.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác đảm bảotrật tự an toàn xã hội 110 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Quản lý nhà nước (QLNN) trật tự an toàn xã hội (TTATXH) có vai trị đặc biệt quan trọng để trì ổn định, trật tự xã hội, đáp ứng quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cơng dân, góp phần tích cực vào nghiệp xã hội bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG), trật tự an toàn xã hội gắn với tồn vong chế độ trị, lợi ích sống quốc gia, dân tộc nên quản lý nhà nước an ninh, TTATXH hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Cùng với tham gia hệ thống trị quần chúng Nhân dân, với nòng cốt lực lượng Công an triển khai thực nghiêm túc, đồng bộ, hiệu nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm trật tự xã hội Qua đó, cơng tác QLNN TTATXH thực hiệu quả, cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm, n hành vi vi phạm pháp luật đạt nhiều kết quan trọng; góp phần giữ vững, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, tạo lập môi trường ổn định, lành mạnh, an toàn để hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội diễn thuận lợi; bảo vệ quyền người, quyền công dân, giữ vững ANTT Quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội địa bàn cấp huyện phận quan trọng QLNN TTATXH nói chung địa bàn hành cấp trung gian Nếu QLNN TTATXH đơn vị hành cấp huyện thực tốt QLNN TTATXH tỉnh, nước tốt Hà Đông quận nội thành Thủ với diện tích rộng, dân số đơng, q trình thị hóa nhanh với nhiều cơng trình dân sinh, nhiều khu chung cư cao tầng, giao thông lớn xây dựng Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội song yếu tố phát sinh loại tội phạm tệ nạn xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh TTATXH địa bàn Nắm bắt tình hình nên năm qua, thực chủ trương, sách nhà nước bảo đảm TTATXH, Quận ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hà Đông đặc biệt Công an quận Hà Đông triển khai biện pháp chủ động ngăn ngừa, đấu tranh phịng chống có hiệu loại tội phạm, đạt kết đáng khích lệ, không để xảy bị động, bất ngờ ảnh hưởng tới việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; mở đợt cao điểm công, trấn áp loại tội phạm đặc biệt dịp lễ, dịp có kiện trị, văn hố, xã hội quan trọng đất nước, Thủ đô quận Hà Đơng Qua góp phần giữ vững trật tự, kỷ cương an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Trật tự, an tồn xã hội có bước chuyển biến tích cực, tội phạm hình tệ nạn xã hội tiếp tục kiềm chế, kéo giảm Công tác đấu tranh với tội phạm kinh tế chức vụ; tội phạm vi phạm môi trường, tội phạm ma tuý đẩy mạnh vượt tiêu Công an quận Hà Đông với bề dày lịch sử, cờ đầu, nòng cốt việc bảo vệ bình n quận Hà Đơng n nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tuy nhiên, địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội tồn mặt hạn chế cơng tác QLNN TTATXH Tình hình an ninh, TTATXH số địa bàn quận Hà Đơng cịn diễn biến phức tạp, xử lý vi phạm pháp luật chưa nghiêm, công tác quản lý TTATGT, trật tự đô thị địa bàn hiệu thấp; lực lượng làm cơng tác đảm bảo TTATXH có phận nhỏ nhận thức QLNN TTATXH chưa thật đầy đủ; biện pháp QLNN TTATXH có nơi, có lúc chưa đồng bộ; hiệu cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng chấp hành quy định tham gia QLNN TTATXH chưa cao; việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, cải cách hành chưa triệt để; mối quan hệ phối hợp lực lượng Công an với ban, ngành khác chưa chặt chẽ; chưa tận dụng, khai thác tốt hội điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế, quản lý, cảm hóa giáo dục đấu tranh xử lý trường hợp vi phạm địa phương, đơn vị Phối hợp với UBND quận tích cực đẩy mạnh triển khai chuyên đề phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Cần tận dụng lợi địa bàn quận Hà Đông nơi đặt trụ sở nhiều quan hành cấp thành phố giúp cho cơng tác phối hợp hiệu Thường xuyên củng cố mối đoàn kết lực lượng tham gia phối hợp đảm bảo ANTT; đơn vị phải phát huy tính chủ động, tinh thần trách nhiệm việc thực quy chế phối hợp, phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, hạn chế, đồng thời đề xuất cấp khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác phối hợp đảm bảo ANTT để đưa công tác bước vào nếp, có hiệu quả, thiết thực 3.3.7 Tăng cường sở sở vật chất, phương tiện, nguồn lực công nghệ quản lý nhà nước trật tự an tồn xã hội Tăng cường đầu tư, đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt n động QLNN TTATXH Bảo đảm tiềm lực sở vật chất,đảm bảo điều kiện hạ tầng, sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật nhằm theo kịp yêu cầu tình hình.Ứng dụng hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự địa phương (nghiên cứu hệ sở liệu lớn - Big Data, ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI, Internet vạn vật, ) ứng dụng trang thiết bị công nghệ phục hiệu công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, như: máy đo nồng độ cồn, máy bắn tốc độ, hệ thống camera giám sát an ninh, giao thông địa bàn Trong công tác PCCC&CHCN cần đẩy mạnh việc phổ biến sử dụng ứng dụng “Báo cháy 114” tới người dân địa bàn, trang bị phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ cứu nạn, vận hành hệ thống cảnh báo cháy nhanh, ứng dụng công nghệ Fireblast đào tạo cán với ưu điểm tạo lửa thật, nhiệt thật, khói thật … phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy; ứng dụng cơng nghệ LIDAR sử dụng với thiết bị bay không người lái nhằm cung cấp phép đo 109 xác, nhanh chóng hỗ trợ kế hoạch cứu trợ khẩn cấp, phương tiện kỹ thuật phục vụ hiệu công tác cứu nạn, cứu hộ, phòng chống thiên tai bão, lụt Triển khai nghiên cứu, ứng dụng phần mềm phục vụ lĩnh vực công tác lực lượng địa bàn quận, phần mềm quản lý văn bản, phần mềm nhận diện khn mặt, âm thanh, hình ảnh Cần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quán tất khâu Bên cạnh việc trì dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 1,2 cần nghiên cứu, xây dựng, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ Khai thác triệt để ưu điểm cước cơng dân có gắn chíp, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực giao dịch hành chính, nâng cao hiệu Chính phủ điện tử, Chính phủ số khai thác Cơ sở liệu quốc gia dân cư bảo đảm bước thay giấy tờ cá nhân sở tích hợp, xác thực thơng tin, giấy tờ cá nhân vào Cơ sở liệu quốc gia dân cư để cần sử dụng n thẻ Căn cước công dân, ứng dụng Định danh điện tử quốc gia (VNEID) Để khai thác hết tính hệ thống thiết bị mới, ứng dụng khoa học công nghệ, đội ngũ cán làm công tác đảm bảo TTATXH cần phải trang bị kiến thức mới, kỹ sử dụng thiết bị công nghệ, kỹ khai thác liệu điện tử, kỹ sử dụng AI (trí tuệ nhân tạo) cơng tác 3.3.8 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra cơng tác đảm bảotrật tự an tồn xã hội Thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra để làm tốt cơng tác phịng, chống tội phạm, cơng tác tra, kiểm tra để phòng chống cháy nổ, đơn vị, sở kinh doanhlĩnh vực nhạy cảm dễ xảy sai phạm để chủ động phịng ngừa,có dấu hiệu, biểu vi phạm để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh Công tác tra, kiểm tra bảo đảm phối hợp chặt chẽ, đồng với hoạt động truy tố, xét xử quan có thẩm quyền triển khai liệt, thường xuyên, toàn diện Chủ động phát sớm, xử lý nghiêm 110 minh vụ việc vi phạm; hạn chế tối đa tình trạng khiếu nại, tố cáo phức tạp, đơng người, vượt cấp; khơng để xảy “điểm nóng” ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa bàn Nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật cho người dân, cơng tác hịa giải sở giải tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh từ đầu; giảm thiểu số đơn, thư khiếu nại, tố cáo không thẩm quyền, vượt cấp Phát kịp thời, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật đối tượng lợi dụng khiếu nại, tố cáo để khiếu nại, tố cáo sai thật, vụ lợi cá nhân, cầm đầu, lơi kéo, xúi giục, kích động người dân khiếu nại, tố cáo gây an ninh, trật tự địa phương Nhất địa bàn đặt Trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng chế tiếp nhận thông tin tố giác, hệ thống phần mềm quản lý thông tin thống khiếu nại, tố cáo công dân địa bàn quận, tránh mâu thuẫn, chồng chéo n trình thụ lý, giải Đổi cách thức làm việc, thích ứng theo phương thức làm từ xa, giảm tiếp xúc trực tiếp, tận dụng tối đa môi trường số; yêu cầu đơn vị tự kiểm tra, báo cáo, gửi hồ sơ, tài liệu trụ sở quan; cần làm việc, trao đổi với bên liên quan thực qua hệ thống thông tin trực tuyến đảm bảo quy định pháp luật tra, kiểm tra quy định bảo vệ bí mật nhà nước Đổi hình thức, chế tiếp nhận thơng tin tố giác vi phạm đảm bảo TTATXH: tiến hành qua việc áp dụng công nghệ thông tin (qua cổng thông tin điện tử, qua thư điện tử …) Đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra cần phải thay đổi nhận thức, tư quản lý nhà nước tổ chức thực hoạt động tra, kiểm soát thời đại 4.0, có lĩnh vững vàng, liêm chính, trung thực, có kiến thức, kỹ chun mơn sâu, nắm vững chủ trương, đường lối ảng, sách, pháp luật Nhà nước 111 Tiểu kết chương Những năm tới, với chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh tốc độ thị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội nói chung, quận Hà Đơng nói riêng Theo đó, kinh tế - xã hội Quận tiếp tục thay đổi mạnh mẽ, kinh tế trì tăng trưởng cao, thị hóa tiến độ thi công khu công nghiệp, khu đô thị đẩy mạnh Đời sống kinh tế văn hóa - xã hội nhân dân tiếp tục nâng cao Do đó, yêu cầu củng cố nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống trị lãnh đạo quản lý xã hội ngày cấp thiết Đây nhân tố điều kiện thuận lợi QLNN TTATXH địa bàn Tuy nhiên, yếu tố nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, vấn đề khiếu kiện lợi dụng khiếu kiện, tôn giáo, quản lý đô thị Bên cạnh đó, lực thù địch bọn tội phạm tiếp tục gia tăng hoạt động phạm tội, chống phá, xâm phạm ANTT n Tại Chương 3, học viên nêu quan điểm Đảng Thành ủy Hà Nội bảo đảm TTATXH; nêu dự báo tình hình TTATXH địa bàn quận Hà Đông thời gian tới; đưa số giải pháp QLNN TTATXH địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội gồm: Nâng cao chất lượng chương trình, kế hoạch đảm bảo TTATXH; Hồn thiện thể chế, sách TTATXH; Đổi hình thức tuyên truyền, vận động giáo dục cho đối tượng TTATXH; Kiện toàn máy QLNN TTATXH; Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác TTATXH; Tăng cường công tác phối hợp quan, ban ngành bảo đảm TTATXH; Ứng dụng khoa học - công nghệ; Đổi công tác tra, kiểm tra công tác bảo đảm TTATXH Hy vọng với số giải pháp QLNN TTATXH học viên đưa giúp giữ vững TTATXH địa bàn năm tiếp theo, góp phần vào việc đảm bảo an ninh trật tự toàn thành phố Hà Nội 112 KẾT LUẬN Ở chế độ nào, QLNN TTATXH ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng QLNN, đảm bảo TTATXH, đáp ứng quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Lực lượng cơng an lực lượng nịng cốt, chủ cơng thực QLNN TTATXH, góp phần quản lý xã hội, đáp ứng quyền, lợi ích công dân, quan, tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn nước nói chung địa bàn quận Hà Đơng nói riêng Cần phải thống nhận thức rằng, QLNN TTATXH địa bàn cấp quận không tảng, tiền đề cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ công tác cơng an nói riêng mà cịn phận thiếu công tác QLNN quan nhà nước có thẩm quyền nói chung Vì vậy, giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực TTATXH địa bàn cấp quận, n huyện nói chung quận Hà Đơng nói riêng cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với đặc điểm riêng, Quận Hà Đông xác định địa bàn trọng điểm kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh thành phố Hà Nội Hà Đông địa bàn sôi động, động phát triển kinh tế - xã hội đặt nhiều khó khăn, thách thức lĩnh vực đảm bảo TTATXH Tập thể lãnh đạo cán chiến sĩ Công an quận Hà Đông phối hợp với quan hữu quan địa bàn phát huy tinh thần đoàn kết, tâm, cố gắng thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Nhờ vậy, QLNN TTATXH địa bàn Quận Hà Đơng có chuyển biến tích cực Tuy vậy, thực tiễn QLNN TTATXH Công an quận Hà Đông năm qua cho thấy, số lĩnh vực số mặt công tác, đề nâng cao hiệu QLNN TTATXH địi hỏi lực lượng Cơng an Quận cịn phải tiếp tục rút kinh nghiệm phấn đấu không ngừng Trong đó, cần tiếp tục có 113 đạo liệt Quận ủy, UBND Quận, Ban huy Công an Quận, phối hợp, giúp đỡ ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội nhân dân Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể, luận văn đạt số kết sau: - Từ phân tích, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, luận văn kế thừa xác định vấn đề đặt cần tiếp tục bổ sung, nghiên cứu, hoàn thiện theo phạm vi, đối tượng luận văn - Hệ thống, phân tích bổ sung làm rõ lý luận QLNN TTATXH - Luận văn phân tích đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng QLNN TTATXH địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đánh giá, nhận xét chung kết đạt hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Qua cho thấy, thời gian qua QLNN TTATXH địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thực tương đối tốt, góp phần quan trọng đảm bảo ANTT, n nâng cao hiệu quản lý xã hội địa bàn thành phố Hà Nội - Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn đưa số dự báo tình hình yếu tố tác động đến QLNN TTATXH địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn QLNN TTATXH địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Từ kết trên, hy vọng luận văn đem lại nhiều ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN TTATXH khơng địa bàn quận Hà Đơng mà cịn địa bàn khác thành phố Hà Nội Tuy vậy, trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận góp ý thầy cơ, học viên để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn kiện Đảng, tập (1930-1945), Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016),Nghị số 04/NQ-TW ngày 30/10/2016, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội bộ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khoá XII (2017), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Hà Nội Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (khóa XVI) (2016), Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 16-12-2016 "Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đối n với công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (khóa XVI) (2017), Nghị số 15NQ/TU ngày 4-7-2017 "Xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, vững mạnh, củng cố sở Đảng yếu kém; giải vấn đề phức tạp an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội", Hà Nội Lê Thanh Bằng (2017), Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Học viện Hành Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2018), Nghị số 22-NQ/TW ngày 15/3/2018 “Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy Bộ Công an tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả", Hà Nội Bộ Chính trị (2022), Nghị số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 "đẩy mạnh xây dựng lực lượng CAND thật sạch, vững mạnh, quy, tinh nhuệ, đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới",HàNội Bộ Công an - Viện nghiên cứu chiến lược Khoa học Công an (2005) Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 10 Bộ Công an (2018), Thông tư số 42/2018/TT-BCA, ngày 25/12/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 11 Bộ Công an - Cục Khoa học, chiến lược lịch sử Công an (2020) Bách khoa thư Công an nhân dân Việt Nam, Phần Tổng quan Công an nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, NXB CAND, Hà Nội 12 Bộ Nội vụ (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên chính, 1, NXB Bách Khoa, Hà Nội n 13 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 56/2002/NĐ-CP ngày 15/5/2002 tổ chức cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng, Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 quản lý, sử dụng pháo, HàNội 17 Chính phủ (2019), Nghị định 100/NĐ-CP ngày 30/2/2019 quy định xử phạt sai phạm liên quan tới giao thơng đường bộ, HàNội 18 Chính phủ (2021), Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội,HàNội 19 Cơng an Quận Hà Đơng (2019), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác Cơng an năm 2019, Hà Nội 20 Công an Quận Hà Đông (2020), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác Cơng an năm 2020, Hà Nội 21 Công an Quận Hà Đơng (2021), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác Công an năm 2021, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội n 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Về nhiệm vụ an ninh - quốc phịng sách đối ngoại Đảng, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hà (20218), Luận văn Thạc sĩ “Vai trò lực lượng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội quản lý cư trú - từ thực tiễn quận Long Biên thành phố Hà Nội”, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Cảnh sát nhân dân (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước an ninh trật tự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Học viện Hành (2009) Giáo trình Quản lý Nhà nước an ninh, quốc phòng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Học viện Hành (2011), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, NXB Lao động, Hà Nội 35 Học viện Hành (2012), Tài liệu Bồi dưỡng quản lý hành nhà nước Chương trình chun viên, Phần III Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 38 Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (2018), Luật Công an nhân dân, Hà Nội n 41 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 42 Quốc hội (2021), Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 44.Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, HàNội 45 Quốc hội (2017), Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, HàNội 46.Nguyễn Học Sơn (2018), Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Đại Quang, chủ biên (2008), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh quốc gia”, NXBCAND, năm 2008, Hà Nội 48 Tạp chí điện tử quản lý nhà nước - Học viện hành quốc gia: https://www.quanlynhanuoc.vn 49 Trang web: http://bocongan.gov.vn 50 Trang web: https://hadong.hanoi.gov.vn 51 Trang web: http://www.hanoimoi.com.vn 52 Phí Đức Tuấn, 2010, Những vấn đề định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh trật tự, Học viện ANND, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, NXB CAND, Hà Nội n Phụ lục QUY MÔ DÂN SỐ THEO CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH QUẬN HÀ ĐƠNG NĂM 2019 TT Tên phường Diện tích Dân số (ha) (người) TT Tên phường Diện tích Dân số (ha) (người) Phường Quang Trung 78,89 14.124 10 Phường Phú Lãm 266,18 20.017 Phường Nguyễn Trãi 42,02 18.637 11 Phường Hà Cầu 152,27 14.405 Phường Yết Kiêu 21,9 7.249 12 Phường Kiến Hưng 428,46 14.636 Phường Vạn Phúc 143,97 20.725 13 Phường Yên Nghĩa 661,57 15.295 Phường Phú Lương 671,52 15.088 14 Phường Văn Quán 137,39 20.725 Phường Mộ Lao 124,63 20.550 15 Phường Đồng Mai 634,55 15.037 Phường La Khê 285,35 17.622 16 Phường Biên Giang 278,05 7.465 Phường Phúc La 138,71 20.434 17 Phường Dương Nội 585,42 19.766 Phường Phú La 182,78 9.853 Tổng cộng 4.833,66 271.628 n (Nguồn: UBND quận Hà Đông, 2019) Phụ lục KẾT QUẢ CÔNG TÁC CẤP CMND, CCCD CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT QLHC VỀ TTXH CÔNG AN QUẬN HÀ ĐƠNG (Từ năm 2019 - 2021) Cơng tác cấp CMND, CCCD Năm Cấp lưu động Trả trực tiếp Chuyển qua bưu điện 2019 18.317 3439 1.058 13.820 2020 20.626 1336 1.944 17.346 15.655 198.097 4.775 18.657 229.263 2021 Tổng cộng 213.752 (CCCD gắn chip) 252.695 n Cấp (Nguồn: Công an quận Hà Đông) Phụ lục KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT (Từ năm 2019 - 2021) Năm Buổi tập Số người Số lượt ký Cấp giấy Số tin, Tin In tờ rơi, sổ huấn tham gia tập cam kết chứng nhận phóng cung cấp cho tay huấn luyện phát báo chí huấn 164 3.000 2.226 2.908 35 19 4.400 2020 402 4.546 1.725 2.958 225 70 170.000 2021 11 2.520 21.437 3.418 565 39 164.000 Tổng 577 10.066 25.421 9.284 825 128 338.400 n 2019 (Nguồn: Công an quận Hà Đông) n

Ngày đăng: 17/10/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN