(Luận văn thạc sĩ) giám sát hợp nhất các tập đoàn tài chính tại việt nam

110 1 0
(Luận văn thạc sĩ) giám sát hợp nhất các tập đoàn tài chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG GIÁM SÁT HỢP NHẤT CÁC TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH n TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG GIÁM SÁT HỢP NHẤT CÁC TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM n LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Thạc sĩ Quản lý Kinh tế Mã số: 8.31.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG HIỂN HÀ NỘI - NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIÁM SÁT HỢP NHẤT TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH 11 1.1 Lý luận chung tập đoàn tài 12 1.1.1 Khái niệm tập đồn tài số quốc gia giới 12 1.1.2 Quan điểm Việt nam TĐTC 15 1.2 Khái niệm nguyên tắc giám sát hợp tập đoàn tài 18 1.2.1Khái niệm giám sát hợp 18 1.2.2Nguyên tắc mơ hình giám sát hợp tập đồn tài 18 1.3 Nội dung giám sát hợp tập đồn tài 21 1.2.1 Các Quyết định ban hành từ 2013 đến 2018 [5] 21 1.2.2 Các Quy định sau năm 2018 24 1.2.3 Mức đủ vốn phân tích tiêu theo CAMELS, gồm 25 n 1.2.4 Rủi ro tập trung 25 1.2.5 Giao dịch nội giao dịch với bên liên quan 26 1.2.6 Quản trị 26 1.3 Kinh nghiệm giám sát hợp tập đồn tài số quốc gia giới học cho Việt Nam 27 1.3.1 Kinh nghiệm châu Âu [15] 28 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc [21] 31 1.3.3 Kinh nghiệm Indonesia [5] 34 1.3.4 Kinh nghiệm Mỹ [5] 34 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 1.4.1 Bài học mơ hình giám sát hợp tập đồn tài 50 1.4.2 Bài học nguyên tắc phương pháp giám sát hợp 51 Tóm tắt chương 55 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT HỢP NHẤT TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 56 2.1 Xu hướng hình thành tập đồn tài Việt Nam 56 2.1.1 Bối cảnh đời mơ hình tập đồn tài có công ty mẹ ngân hàng 56 2.1.2 Bối cảnh đời mơ hình tập đồn tài có cơng ty sở hữu tài (FHC) 67 2.1.3 Bối cảnh đời mơ hình tập đồn tài hàng ngang 68 2.2 Thực trạng công tác giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam 69 2.2.1 Nội dung giám sát hợp 69 2.2.2 Kết giám sát hợp Tập đồn tài 69 2.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giám sát tập đồn tài 78 2.3.1 Những thuận lợi 78 2.3.2 Khó khăn 79 Tóm tắt chương 82 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT HỢP NHẤT CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 83 n 3.1 Nhóm giải pháp 83 3.1.1 Xây dựng mơ hình hệ thống quan tham gia giám sát tập đồn tài 83 3.1.2 Xây dựng khuôn khổ pháp lý giám sát tập đồn tài 85 3.1.3 Xây dựng ngưỡng an tồn tài Tập đồn tài 88 3.1.4 Xây dựng sở hạ tầng thông tin giám sát hợp TĐTC 92 3.2 Kiến nghị 93 3.2.1 Kiến nghị Quốc hội 93 3.2.2 Kiến nghị Chính Phủ 94 3.2.3 Kiến nghị Ủy ban giám sát tài Quốc gia 95 Tóm tắt Chương 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC VIẾT TẮT : Tập đồn tài ngân hàng (Bank Holding Company) BKS : Ban kiểm sốt BTC : Bộ tài CTCK : Cơng ty chứng khốn CTQLQ : Cơng ty quản lý quỹ HĐQT : Hội đồng quản trị FHC : Công ty nắm giữ vốn (Financial Holding Company) IMF : Quỹ tiền tệ giới LNST : Lợi nhuận sau thuế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TĐTC : Tập đồn tài TĐKTNN : Tập đồn kinh tế nhà nước VCSH : Vốn chủ sở hữu n BHC UBGSTCQG : Uỷ ban Giám sát tài Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Theo dõi quy mơ Vốn tự có Vốn cấp qua thời điểm 70 Bảng 2: Theo dõi mức độ an toàn vốn thời điểm 70 Bảng 3: Theo dõi cấu cho vay theo ngành kinh tế 72 Bảng 4: Theo dõi giao dịch tiền gửi từ mẹ sang con/ công ty liên kết ngược lại 77 Bảng 5: Thống kê tình hình sở hữu Tập đồn tài (thời điểm 31/12/2021) 78 Bảng 6: Thống kê số tiêu tài Thời điểm 31/12/2021 78 n MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hiện nay, giới xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, giao thoa kinh tế lớn, quốc gia chuỗi hoạt động thương mại nhằm hướng tới kinh tế phát triển thịnh vượng Quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng tập đoàn kinh tế, đặc biệt tập đồn tài với nhiều hình thái đa dạng, cấu trúc phức tạp dẫn đến sản phẩm tài chính, dịch vụ tài ngày trở nên tinh vi, phức tạp đan xen lẫn gây nhiều rủi ro hữu cho nội tập đoàn, cho hệ thống tài cho kinh tế Ở Việt Nam, với xu hướng phát triển thị trường tài giới, thị trường tài nước có nhiều bước phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng năm vừa qua Đóng góp cho phát triển đó, n có đóng góp quan trọng tập đồn tài (TĐTC) lớn, khu vực trở thành hạt nhân quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Các TĐTC với đặc thù có khả huy động, tập trung sử dụng rộng rãi, có hiệu nguồn lực vật chất vốn xã hội, hình thành cơng ty đại, quy mơ lớn có tiềm lực kinh tế thực đầu tư dự án lớn, quan trọng, qua nâng cao khả cạnh tranh kinh tế nói chung, hệ thống tài nói riêng khu vực quốc tế Trong năm qua, mơ hình TĐTC ngày trở nên phổ biến thị trường Việt Nam với quy mô tốc độ phát triển mạnh Trong năm trở lại đây, tổng tài sản TĐTC chiếm tỷ trọng 60% tổng tài sản tồn hệ thống tài chính, dư nợ cho vay kinh tế TĐTC chiếm tỷ trọng gần 70% tổng lượng vốn cung ứng hệ thống tổ chức tín dụng Tuy nhiên, với phát triển nhanh mạnh khu vực tài chính, bên cạnh độ mở lớn kinh tế Việt Nam, xu phát triển công nghệ tài giới, hoạt động TĐTC Việt Nam ngày trở nên phức tạp, xuất rủi ro, rủi ro tập trung, rủi ro lan truyền, rủi ro quản trị, rủi ro hoạt động … Các TĐTC thường gây vấn đề cho quan quản lý tập đoàn làm tăng rủi ro làm trầm trọng thêm rủi ro có Đặc biệt, hoạt động kinh doanh liên ngành chúng liên quan đến hạng mục rủi ro đáng kể rủi ro chéo, nguy lan truyền rủi ro phát sinh từ giao dịch nội bộ,… Hơn nữa, TĐTC có quy mơ lớn với cấu trúc phức tạp tính liên kết cao nên xảy rủi ro đưa đến rủi ro hệ thống nghiêm trọng, đe dọa ổn định hệ thống tài Thực tế từ khủng hoảng tài cho thấy tác động lớn TĐTC ổn định hệ thống tài kinh tế giới Các quy định điều tiết giám sát thị trường tài khơng bao qt n tồn hoạt động TĐTC, không đánh giá đầy đủ tác động chi phí hoạt động Hiện thị trường tài Việt Nam, hình thức nhóm cơng ty Mẹ - con, hay người/một nhóm người nắm quyền chi phối tập đồn tài có xu hướng phát triển nhanh, cơng ty mẹ ngân hàng đầu tư đồng thời vào công ty lĩnh vực chứng khốn, bảo hiểm, qua dẫn đến rủi ro lan truyền Bên cạnh đó, xu hướng ngân hàng tham gia đầu tư vào nhiều lĩnh vực tài khác nhau, kết hợp với việc đầu tư vào doanh nghiệp phi tài hình thành nên mối quan hệ sở hữu phức tạp ngân hàng doanh nghiệp, làm tăng thêm khả xảy rủi ro, tác động lan truyền gây bất ổn đến kinh tế Ngoài ra, mơ hình TĐTC có người nhóm người chi phối đến hoạt động tập đồn tài thơng qua hình thức cổ đơng có quyền chi phối đến cơng ty/ nhóm cơng ty có mối quan hệ lẫn dễ tạo rủi ro nội tập đồn qua lại tác động ngược lại đến tài Với quy mô mức độ ảnh hưởng lớn đến kinh tế, để đảm bảo an toàn cho TĐTC, thị trường tài (TTTC) việc giám sát hoạt động TĐTC đánh giá tác động TĐTC đến thị trường tài chính, đến kinh tế vĩ mô cần thiết quan trọng giai đoạn Trong đó, học viên xác định giám sát hợp tập đồn tài nội dung quan trọng việc giúp ổn định hệ thống tài kinh tế Việc theo dõi, giám sát hợp TĐTC làm hạn chế rủi ro tiềm ẩn dẫn đến nguy phá sản tập đoàn, ngân hàng doanh nghiệp liên quan, đồng thời ngăn ngừa ổn định đe dọa đổ vỡ cho hệ thống tài Xuất phát từ thực tế khách quan trên, đặt toán cần phải nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế giám sát hợp thực trạng công tác giám sát n hợp TĐTC Việt Nam, nhằm làm rõ chất luận khoa học, phục vụ cho cơng tác hoạch định sách, quản lý, giám sát vận hành hiệu thị trường tài nói chung, TĐTC nói riêng, lý mà học viên nghiên cứu lựa chọn chủ đề “Giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam” cho đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Quản lý kinh tế Học viện Hành Quốc gia Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Quan điểm nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thị trường tài nói chung giám sát hợp tập đồn tài nói riêng thu hút quan tâm lớn nhà quản lý, nhà nghiên cứu nước, với số lượng nghiên cứu lớn khơng ngừng tính đa dạng phức tạp 2.2 Tài liệu quốc tế - Rủi ro TĐTC nguyên tắc giám sát Năm 1999 tháng 9/2012, Diễn đàn chung [7] đưa nghiên cứu nguyên tắc chung giám sát TĐTC, kết nghiên cứu trở thành tài liệu quan trọng cho nhiều quốc gia Châu Âu tham khảo đưa vào xây dựng khung nguyên tắc giám sát TĐTC quốc gia Tuy vậy, nội dung định dạng nội dung tiêu chí giám sát TĐTC chưa đề cập tài liệu Song, khía cạnh rủi ro chéo, RRTT công tác giám sát TĐTC Diễn đàn chung lần thứ 19 (2008) [8] đề xuất, tập trung vào loại hình TĐTC ngân hàng Trước đó, năm 2002, nghiên cứu Ủy ban châu Âu (EC, 2002) [6] nhận diện (định tính định lượng) TĐTC đề cập tổng quát vấn đề cần thiết, phải thực nhằm giám sát bổ sung TĐTC Nghiên cứu hướng dẫn số phương pháp tính mức đủ vốn bổ sung TĐTC, nhiên nội dung giám sát bổ sung khác chưa tài liệu hướng dẫn cụ thể Khái niệm phân loại TĐTC Viện ổn định tiền tệ tài đưa năm 2010 [9], nhiên, nghiên cứu tập trung chủ yếu n vào yếu tố cấu thành để xác định vốn thực TĐTC giám sát tiêu mức đủ vốn TĐTC khu vực châu Âu - Basel đưa nhận diện, phân loại tiêu chuẩn phòng ngừa rủi ro, trở thành nguyên tắc quan trọng quản trị rủi ro nước giới Trước diễn biến phức tạp hoạt động khu vực tài chính, mà hệ lụy điển hình khủng hoảng lớn lịch sử liên quan đề khu vực ngân hàng – tài chính, cơng bố Basel [15] khơng có tính áp đặt áp dụng, song nhiều quốc gia tự nguyện áp dụng nghiên cứu có tính tồn diện rủi ro khu vực tài – ngân hàng Cụ thể, năm 1974, TP Basel, Thụy Sĩ, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) thành lập NHTW 10 nước phát triển (G10) Sau đó, BCBS tiến hành chuẩn hóa quy định vốn, đo lường vốn ngành ngân hàng Năm 1988, Ủy ban ban hành hệ thống đo lường vốn rủi ro tín dụng, yêu cầu ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro 90 tiến quy trình hạ tầng quản lý rủi ro; Duy trì hệ thống quản lý khủng hoảng ưu tiên (ứng dụng mơ hình kinh tế, xây dựng kịnh Stress test, đo lường tổn thất dự kiến, vv…); Tăng cường lực quản lý rủi ro phi tài Thứ tư, quản lý rủi ro tâp đồn, gồm nội dung thường xuyên đột xuất Cụ thể: - Rà sốt đánh giá tồn diện quản lý rủi ro, mức đủ vốn, lành mạnh tài sản, khoản,… - Tài sản có rủi ro theo khu vực, tỷ lệ đủ vốn, tỷ lệ địn bẩy…thơng qua tự kiểm tra tuân thủ với quy định mức đủ vốn - Hệ thống quản lý rủi ro tập đồn, tình hình cấu tổ chức rủi ro theo loại hình - Thiết lập chia sẻ sách chuẩn quản lý rủi ro tập đoàn chia sẻ với quan quản lý Thứ năm, hồn thiện hệ thống sách tín dụng định chế tài n giải pháp vơ quan trọng để góp phần ngăn ngừa rủi ro tín dụng nói chung RRTT nói riêng Thứ sáu, nâng cao lực quản trị vốn triển khai Basel II Để đảm bảo an toàn, nâng cao lực quản trị rủi ro, ĐCTC cần phải nâng cao lực vốn, đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn theo thơng lệ để có khả chống đỡ cú sốc hoạt động kinh doanh, giúp giảm thiểu rủi ro tổn thất Nâng cao lực vốn thông qua bổ sung vốn tạo đệm dự phòng cho tổn thất rủi ro thúc đẩy biện pháp giải nợ xấu; thúc đẩy hoạt động thu phí từ dịch vụ gia tăng, bán chéo sản phẩm bên cạnh thu lãi từ hoạt động tín dụng truyền thống Basel II tiêu chuẩn Quốc tế không bao gồm việc lượng hóa rủi ro thơng qua số mơ hình mà cịn bao gồm yêu cầu hoàn thiện cấu tổ chức quản trị, sách, nâng cao văn hóa rủi ro tăng cường tính minh bạch thị trường Do vậy, chuẩn mực Basel II giải pháp tối ưu để ngân hàng 91 thương mại trụ vững trước biến động khó lường thị trường tài Thứ bảy, xây dựng văn hóa quản trị rủi ro Văn hóa quản trị rủi ro cần lan tỏa đến tất đơn vị toàn hệ thống Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo để tất cá nhân hiểu rõ vai trò tách nhiệm việc nhận diện kiểm sốt rủi ro mảng hoạt động, định đưa không dựa định hướng kinh doanh, lợi nhuận mà cần có xem xét sở RRTT toàn tập đoàn; tăng cường truyền thông, chia sẻ học kinh nghiệm, kiện rủi ro cá nhân, đơn vị toàn hệ thống hiểu rõ rút kinh nghiệm, nâng cao ý thức quản trị rủi ro Khuyến khích nhân viên cấp, phận quan tâm phát hiện, đánh giá phân tích định lượng tác hại rủi ro hữu tiềm ẩn thông qua việc quy định nhân viên vị trí phải viết báo cáo định kỳ báo cáo bất thường rủi ro phát hiện, phân tích định lượng rủi ro đồng thời đề xuất biện pháp khắc phục; thực sách tăng lương, khen n thưởng đề bạt nhân viên đề xuất biện pháp hữu hiệu để đối phó với rủi ro Thứ tám, nâng cao hệ thống chất lượng công nghệ thông tin Chất lượng liệu hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) yêu cầu bắt buộc để quản trị rủi ro giai đoạn Với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, ĐCTC cần tiếp tục tập trung khai thác có hiệu Kho liệu doanh nghiệp (EDW) để hỗ trợ đơn vị nâng cao hoạt động quản lý giám sát quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Kiện toàn hệ thống báo cáo tự động, tích lũy, làm giàu kho liệu để xây dựng mơ hình đo lường hỗ trợ kiểm sốt rủi ro phù hợp thông lệ; ứng dụng kết mơ hình dự báo xác suất vỡ nợ khách hàng, làm sở xem xét xây dựng tiêu chí sàng lọc, lựa chọn khách hàng hoạt động cấp tín dụng, hỗ trợ thơng tin tổng hợp đa chiều để đưa định quản trị Ngồi ra, thực tăng cường hiệu cơng tác cảnh báo sớm thông qua sử dụng ứng dụng AI (trí tuệ nhân tạo) để 92 nhận biết sớm KH tiềm ẩn rủi ro suy giảm khả trả nợ, từ kịp thời triển khai giải pháp ứng xử phù hợp, hỗ trợ tích cực cơng tác quản lý chất lượng nợ kiểm soát kế hoạch tài Thứ chín, hệ thống truyền thơng tập đoàn phải phổ biến rộng rãi cho nhân viên cấp, phận nhận thức rõ ràng tác hại rủi ro giới hạn rủi ro tối thiểu mà Tập đồn chấp nhận được, từ nhà quản trị cấp tổ chức cho nhân viên thuộc phận thực cách nghiêm túc quy định, chuẩn mực, sách, thủ tục kiểm sốt xây dựng + Mức đủ vốn cấp độ tập đoàn; + Thanh khoản cấp độ tập đoàn; + Đánh giá chất lượng tài sản toàn tập đoàn; + Khả sinh lời; + Rủi ro từ giao dịch nội tập đoàn; n + Rủi ro tập trung cấp độ tập đồn; + Mức độ ảnh hưởng cơng ty tới cơng ty mẹ tồn tập đồn Nói tóm lại cần đánh giá tập trung theo ba nhóm vấn đề bao gồm: (i) giám sát giới hạn tín dụng cấp độ tập đoàn, (ii) giám sát việc đánh tráo quản lý hạn chế lỗ hổng pháp lý (iii) giám sát an toàn vốn (mức đủ vốn tập đoàn) 3.1.4 Xây dựng sở hạ tầng thông tin giám sát hợp TĐTC Cơ sở liệu cần trú trọng việc thiết lập kho liệu lớn, đảm bảo an toàn bảo mật, thống tích hợp với hệ thống thông tin quốc gia Hệ thống xây dựng đảm bảo quan mạng an toàn tài tiếp cận khai thác theo thẩm quyền Hiện Ủy ban giám sát tài quốc gia quan có số liệu, báo cáo lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; cần th với đơn vị có uy tín để tư vấn triển khai tin học hóa mảng vận 93 hành quản lý thông tin Đồng thời, triển khai hạ tầng công nghệ công tác triển khai trung tâm liệu dự phòng, phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng tự động nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát tài đại Cần đại hóa cơng nghệ để phục vụ cho việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin giám sát tài Triển khai hợp tác với nước mạnh giám sát hợp TĐTC thị trường tài để học tập, trao đội trình triển khai Dự án xây dựng sở liệu, phân tích sở liệu, xây dựng mơ hình cảnh báo sớm cho thị trường tài Cần ban hành điều khoản hướng dẫn triển khai hạ tầng công nghệ công tác triển khai trung tâm liệu dự phòng; quy định rõ đối tượng khai thác thông tin; xây dựng mẫu biểu, tiêu giám sát đáp ứng yêu cầu người sử dụng Nghiên cứu, thiết lập chương trình phần mềm có tính ứng dụng cao hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.Tăng cường n tự động hoá việc chiết xuất báo cáo phục vụ hoạt động giám sát thị trường tài 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị Quốc hội Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động giám sát tài hợp Ban hành Luật quy định tổ chức hoạt động quan giám sát tài hợp khn khổ pháp lý hoạt động giám sát hợp Khuôn khổ pháp lý cần cách rõ ràng, chuẩn xác nhiệm vụ, mục tiêu, quyền lực phạm vi trách nhiệm quan giám sát tài hợp Ngồi ra, khn khổ pháp lý phải quy định rõ quyền lực quan giám sát hợp việc yêu cầu định chế tài cung cấp thơng tin cần thiết cho trình tra giám sát Đồng thời cần sửa đổi Luật chuyên ngành (Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức Tín dụng, Luật Chứng 94 khốn, Luật Bảo hiểm v.v ) để đảm bảo tính quán đồng với khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động quan giám sát tài hợp Có quan thực thi giám sát tài hợp cách hiệu 3.2.2 Kiến nghị Chính Phủ 3.2.2.1 Xây dựng mơ hình hệ thống quan tham gia giám sát TĐTC Tăng cường chế giám sát thị trường tài chính, giám sát rủi ro hệ thống phối hợp quan giám sát quản lý chuyên ngành cách thiết lập chế giám sát trao cho quan nghiên cứu vị thức thẩm quyền pháp lý: - Thành lập Hội đồng Giám sát Ổn định Tài chính thức (HĐGSƠĐTC) bao gồm đại diện quan hữu quan, chủ trì Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực tài chính, nhằm thường xuyên đánh giá rủi ro hệ thống hệ thống tài Việt Nam, điều phối hoạt động giám sát n sách quản lý quan có liên quan để giảm thiểu rủi ro hệ thống Hội đồng hoạt động ủy ban đạo cho vấn đề quản lý xử lý khủng hoảng - Giao cho Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Cơ quan thường trực Hội đồng Giám sát Ổn định tài chính, uỷ quyền hợp pháp để thu thập, phân tích cung cấp thơng tin đề xuất ý kiến phục vụ cho định Hội đồng Giám sát Ổn định tài giám sát việc thực định Hội đồng 3.2.2.2 Kiến nghị ban hành văn quy phạm pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động giám sát tài hợp đồng thời xây dựng văn hướng dẫn luật cho hoạt động Tương ứng với việc xây dựng mơ hình giám sát hợp nhất, ưu tiên trước hết nhóm cơng việc kiến nghị Quốc hội ban hành Luật quy định tổ chức hoạt động quan giám sát tài hợp khuôn khổ 95 pháp lý hoạt động giám sát hợp đồng thời xây dựng văn hướng dẫn thực khuôn khổ pháp lý nêu 3.2.3 Kiến nghị Ủy ban giám sát tài Quốc gia Để hoạt động giám sát có hiệu quả, bên cạnh việc hồn thiện khung pháp lý, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin cần trọng tiếp tục hồn thiện phục vụ cơng tác giám sát, cụ thể là: Thứ nhất, thực tế nguồn thông tin tài mà quan giám sát chuyên ngành tiếp cận cịn có khác biệt, chưa thống nhất; đặc biệt quan giám sát chuyên ngành khó khăn việc tiếp cận thơng tin lĩnh vực tài liên quan thực giám sát rủi ro lan truyền từ lĩnh vực ngân hàng - chứng khoán - bảo hiểm; đồng thời để tiết kiệm chi phí nguồn lực cho định chế tài phải lập/gửi báo cáo tới nhiều quan quản lý quan giám sát Vì vậy, Chính phủ cần đầu tư xây dựng hệ thống mạng thông tin sở liệu chung lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, n bảo hiểm; tập trung kho liệu với chế độ khai thác theo thẩm quyền khác Thứ hai, Ủy ban GSTCQG tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chương trình phần mềm có tính ứng dụng cao hoạt động giám sát nói chung giám sát cấp độ TĐTC nói riêng đảm bảo nguồn liệu tự động hóa theo chuỗi thời gian 03 lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Thứ ba, để hoạt động giám sát hợp hiệu quả, bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin cần trọng thực khẩn trương Những nội dung cần quan tâm là: Thực tế nguồn thông tin tài mà quan giám sát chuyên ngành tiếp cận cịn có khác biệt, chưa thống nhất; đặc biệt quan giám sát chuyên ngành khó khăn việc tiếp cận thơng tin lĩnh vực tài liên quan để giám sát rủi ro lan truyền từ lĩnh vực đưa lại ; đồng thời để tiết kiệm chi phí nguồn lực cho định chế tài phải lập/ 96 gửi báo cáo tới nhiều quan quản lý quan giám sát Do đó, Chính phủ cần đầu tư xây dựng hệ thống mạng thông tin sở liệu lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; tập trung kho liệu với chế độ khai thác theo thẩm quyền khác Các thông tin đầu vào hệ thống xếp đơn vị báo cáo, cấp mã truy cập, khai thác thông tin hệ thống phân quyền theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan sử dụng thông tin Hệ thống xây dựng đảm bảo quan mạng an toàn tài tiếp cận khai thác theo thẩm quyền - Hiện Ủy ban giám sát tài quốc gia quan có số liệu, báo cáo đầy đủ lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; UBGSTCQG Chính phủ phê duyệt tiến hành dự án xây dựng Hệ thống thơng tin giám sát tài quốc gia Do đó, việc giao quyền cho UBGSTCQG quan lưu trữ, quản lý cung cấp tập trung đầu mối thông tin, số liệu liên quan đến thị trường tài chính, khu vực thị n trường tài định chế tài cho quan mạng an tồn tài đối tượng khác theo quy định phù hợp - UBGSTCQG nên hợp tác với đơn vị có uy tín (như Cơng ty kiểm tốn Ernt & Young, Cơng ty kiểm tốn PWC,…) để tư vấn triển khai tin học hóa mảng vận hành quản lý thông tin Đồng thời, triển khai hạ tầng công nghệ xây dựng trung tâm liệu dự phịng, phát triển sở hạ tầng cơng nghệ thông tin theo hướng tự động nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát tài đại Cần đại hóa cơng nghệ để phục vụ cho việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin giám sát tài - UBGSTCQG ban hành điều khoản hướng dẫn triển khai hạ tầng công nghệ cơng tác triển khai trung tâm liệu dự phịng; quy định rõ đối tượng khai thác thông tin; xây dựng mẫu biểu, tiêu giám sát đáp ứng yêu cầu người sử dụng 97 - UBGSTCQG nghiên cứu, thiết lập chương trình phần mềm có tính ứng dụng cao ứng dụng mơ hình kinh tế lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.Tăng cường tự động hoá việc chiết xuất báo cáo phục vụ hoạt động giám sát thị trường tài n 98 Tóm tắt Chương Trên sở nghiên cứu từ Chương 1, Chương học từ thuận lợi khó khăn cơng tác giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam, tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cho công tác giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam cụ thể: (1) nhóm giải pháp mơ hình hệ thống quan giám sát TĐTC; (2) nhóm giải pháp xây dựng khuôn khổ pháp lý giám sát TĐTC (3) xây dựng ngưỡng an toàn TĐTC bao gồm lĩnh vực (ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm), hợp n 99 KẾT LUẬN Việc thiếu vắng quy định mang tính pháp quy TĐTC giám sát TĐTC tạo kẽ hở cho công tác giám sát xuất tình trạng đánh trạng “đánh tráo quản lý”5 Dựa vào tính chất phức tạp sản phẩm tài dẫn đến việc xung đột rủi ro định chế tài Việt Nam Đứng trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, xuất ngày nhiều TĐTC với nhiều hình thái, cấu trúc khác làm tăng sản phẩm, dịch vụ tài đan xen tạo khoản trống, xung đột tiềm ẩn trở lên trầm trọng làm an toàn thị trường tài Hiện nay, thị trường tài Việt Nam hình thành tổ chức tài chuyển dần mơ hình sang TĐTC hoạt động nhiều lĩnh vực có cơng ty mẹ cơng ty sở hữu vốn Tập đoàn Bảo Việt Tập đoàn Vietinbank, n Vietcombank… có cơng ty mẹ ngân hàng, với đơn vị thành viên hầu hết hoạt động lĩnh vực tài chính, cấu trúc tập đồn tài có người hay nhóm người có quyền chi phối đến hoạt động doanh nghiệp, đơn vị thành viên hoạt động đa ngành bao gồm lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm BĐS Để quản lý hiệu hoạt động kinh doanh TĐTC Việt Nam cần sớm ban hành quy định pháp lý hoạt động quản lý, giám sát tài tập đồn tài Đáng lưu ý việc giám sát TĐTC, phần lớn tập đồn thuộc sở hữu Nhà nước có tỷ trọng chi phối lớn sử dụng nguồn vốn lớn Nhà nước Tổng tài sản vốn chiếm tỷ trọng lớn hệ thống tài đủ lớn để chi phối kinh tế quốc dân.Việc chậm ban hành quy định quản lý giám sát TĐTC dẫn tới rủi ro phát sinh từ việc phạm vi điều chỉnh pháp lý không bao hàm TĐTC “thực” thực tế gây Trang 34 Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mơ hình định lượng 100 rủi ro cho hệ thống kinh tế Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam nay, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả hệ thống hóa nội dung nhận diện tập đoàn tài bao gồm khái niệm, tiêu chí; nội dung, tiêu giám sát hợp tập đồn tài giới đánh giá thực trạng công tác giám sát Việt Nam đưa giải pháp tăng cường cho công tác giám sát hợp tập đồn tài cho Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài “Giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam” mang tính thực tiễn cao, áp dụng vào công tác giám sát TĐTC điều kiện thực tế nay, nghiên cứu đạt kết cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa quy định phương pháp nhận diện tập đồn tài số khu vực, quốc gia giới: Khu vực Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Sinhgapo Đồng thời đánh giá phân tích nội dung, n tiêu giám sát hợp tập đồn tài khu vực Châu Âu; Châu Á Mỹ làm sở lý luận cho việc áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam Thứ hai, từ nội dung hệ thống hóa nhận diện, nội dung, tiêu giám sát hợp số nước khu vực giới, từ đưa học học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, luận văn tập trung thu thập phân tích thơng tin, số liệu từ nguồn thống để làm rõ thực trạng công tác giám sát hợp TĐTC Việt Nam giai đoạn nay, từ luận văn nêu tổng quan, bối cảnh hình thành cấu trúc TĐTC, số tiêu phản ánh mức độ trọng yếu TĐTC ảnh hưởng lớn đến hệ thống tài quy mơ vốn, tổng tài sản, lợi nhuận rịng…Từ đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác giám sát hợp TĐTC giai đoạn để làm sở cho việc đưa giải pháp khuyến nghị 101 Thứ tư, Với mục tiêu nhận diện sớm rủi ro tập đồn tài nhằm ngăn ngừa ổn định hệ thống tài dẫn đễn đổ vỡ kinh tế việc học hỏi phương pháp giám sát TĐTC từ nước giới để áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, tác giả đưa giải pháp, tăng cường công tác giám sát hoàn thiện hành lang pháp lý tập đồn tài chính, chế giám sát tập đồn tài để đảm bảo tính hiệu cơng tác giám sát hợp tập đồn tài Việt Nam giai đoạn n 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ThS Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), Kinh nghiệm quốc tế tập đồn tài giám sát tập đồn tài – khuyến nghị cho Việt Nam TS Vũ Nhữ Thăng TS Lê Thùy Vân (2013), Lựa chọn mơ hình vấn đề giám sát Tập đồn tài Việt Nam Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Xây dựng mơ hình tập đồn tài – kinh nghiệm nước khả áp dụng Việt Nam Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mơ hình định lượng Ủy ban giám sát tài Quốc gia (2018), Hồn thiện tiêu giám sát tập đồn tài Ủy ban giám sát tài Quốc gia Tiếng Anh n Adebola, S.S., Yusoff, W.S.W., Dahlan, J (2011), An ARDL approach to the determinants of nonperforming loans in Islamic banking system in Malaysia, Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organizations, Bank for International Settlements Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organizations, Bank for International Settlements; Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 103 10 Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organizations, Bank for International Settlements; Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 11 Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organizations, Bank for International Settlements 12 Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 13 Bank of India (1999) Core Principles of Effective Banking Supervision 14 Cihak, M., 2004, Stress Testing: A review of key concepts, Research and Policy Note No 2/2004 (Prague: Czech National Bank) n 15 Euro Commission (2002) - Directive 2002/87/EC anh EC (2012) - Directive 89/2011/EC 16 Hasan Ayaydin and Aykut Karakaya (2014), The Effect of Bank capital on Profitability and Risk in Terkish Banking, International Journal of Business and Social Science, 5(1): 252-271 17 Joint Forum (1999 & Sep 2012 version) - Principles for the supervison of financial conglomerates - BIS 18 Joint Forum 19 (2008) - Cross-sectoral review of group-wide identification and management of risk concentrations 19 Institute for Monetary and Financial Stability (2010) - Capital Adequacy Regulation of Financial Conglomerates in the European Union – Y.Emilie Yoo 20 IMF (2013) Financial Soundness Indicators and Banking Crisess, Matias Costa Navajas and Aaron Thegeya 104 21 KFSC (2018) consolidated supervision, stress testing methodolothy Cihak, M., 2004, Stress Testing: A review of key concepts, Research and Policy Note No 2/2004 (Prague: Czech National Bank) 22 KFSC (2018) consolidated supervision, stress testing methodolothy 23 Matthew T.Jones, Hilbers, P and Slack, G., 2004, Stress Testing Financial Systems: What to when the Governor Calls, IMF Working Paper WP/04/127 24 IMF (2013) Financial Soundness Indicators and Banking Crisess, Matias Costa Navajas and Aaron Thegeya 25 Thiagarajan, S., Ayyappan, S., & Ramachandran, A (2011), Credit risk determinants of public and private sector banks in India, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 34(34), 147-153 26 Institute for Monetary and Financial Stability (2010) - Capital Adequacy Regulation of Financial Conglomerates in the European Union – Y.Emilie Yoo n 27 RBI (2004) Financial Conglomerate.Review, 1(1): 20-30

Ngày đăng: 17/10/2023, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan