SKKN Áp dụng một số kĩ thuật đọc giúp phát triển kĩ năng đọc hiểu cho sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh tại trường CĐSP Lạng Sơn

32 3 0
SKKN Áp dụng một số kĩ thuật đọc giúp phát triển kĩ năng đọc hiểu cho sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh tại trường CĐSP Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PL2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CĐSP LẠNG SƠN =***= BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐỌC GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO SINH VIÊN NĂM THỨ HAI CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CĐSP LẠNG SƠN Lĩnh vực sáng kiến: Khoa học xã hội Tác giả: Phạm Thanh Mai Trình độ chun mơn:Ths tiếng Anh Nơi cơng tác: Khoa Ngoại ngữ Điện thoại liên hệ: 0988523262 Địa thư điện tử: phamthanhmai@lce.edu.vn Lạng Sơn, tháng năm 2023 PL1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục & Đào tạo Lạng Sơn Tôi là: Phạm Thanh Mai Ngày, tháng, năm sinh: 21/ 01/ 1977 Nơi công tác: Khoa Ngoại ngữ, trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Chức danh: Giảng viên Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Tiếng Anh Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Áp dụng số kĩ thuật đọc giúp phát triển kĩ đọc hiểu cho sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh trường CĐSP Lạng Sơn - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thanh Mai - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học xã hội - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2022-2023 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến thực dựa thực trạng dạy học HP Đọc hiểu SV đặc điểm SV khối Giáo dục nghề nghiệp theo học song song chuyên ngành ngoại ngữ, tiếng Anh tiếng Trung, với mục đích phát triển kĩ Đọc hiểu cho SV thông qua kĩ thuật đọc Các kĩ thuật tác giả nghiên cứu tỉ mỉ nội dung liên quan đến sở lí luận như: Đặc điểm, cách thức thực hiện, … từ điều chỉnh áp dụng cách phù hợp với thực tế giảng dạy, trình độ SV đặc thù mơn học Thơng qua số liệu thu thập, phản hồi từ SV kết áp dụng giải pháp, sáng kiến đánh giá mang lại hiệu định, đặc biệt với đối tượng SV tham gia sáng kiến, giúp hình thành thói quen, kĩ thuật Đọc nhằm phát triển kĩ Đọc hiểu kiến thức ngôn ngữ cho em - Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Cơ sở lí luận liên quan đến nội dung nghiên cứu: loại hình kĩ thuật đọc + SV năm thứ chuyên ngành tiếng Anh hoàn thành HP Đọc1, theo học HP Đọc Đọc - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả6: - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Sáng kiến hệ thống hoá cách khoa học nội dung nghiên cứu sáng kiến bao gồm (1) loại hình Đọc, (2) kĩ thuật Đọc, … sở nghiên cứu cho tác giả có ý định thực nội dung liên quan sáng kiến + Cách thức đưa giải pháp sáng kiến khoa học, hợp lí, phù hợp với đặc thù mơn đối tượng người học, thực nhiều lần, liên tục đọc khác thuộc HP khác - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)7: + Đối tượng SV áp dụng sáng kiến hình thành thói quen Đọc, cải thiện kiến thức ngơn ngữ , giúp em phát triển kĩ Đọc hiểu khơng tiếng Anh, mà cịn thứ tiếng khác, đặc biệt môn tiếng Trung + Nếu triển khai rộng rãi, sáng kiến nguồn tư liệu tham khảo cho giảng viên SV, giúp họ hạn chế thời gian chi phí việc tìm kiếm, nghiên cứu, soạn thảo kĩ thuật, hình thức Đọc nhằm phát triển kĩ Đọc nói riêng kĩ ngơn ngữ nói chung + Sáng kiến áp dụng với nhiều đối tượng SV, nhiều môn học khác nhau, thời điểm khác Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn Bản mô tả sáng kiến (kèm theo đơn) trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lạng Sơn, ngày 12 tháng 04 năm 2023 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thanh Mai MỤC LỤC I MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Mục tiêu sáng kiến ………………………………………………… Phạm vi sáng kiến ………………………………………………… II CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………………………… Cơ sở lí luận …………………………………………………………… 1.1 Khái niệm đọc ……………………………………………………… 2 Các loại hình đọc …………………………………………………… 1.3 Các kĩ thuật đọc ……………………………………………………… 1.3.1 Vận dụng ngữ cảnh ( Using “Context clues” ) ………………… … 1.3.2 Suy luận (Making Inference) ……………………………………… 1.3 Xem trước đọc (Previewing) ………………………………… 1.3 Xác định chủ đề ý ( Identifying the topic and the main idea) 1.3.5 Tóm tắt, Kết luận (Summarizing) ………………………………… Cơ sở thực tiễn ……… ………………………………………………… 2.1 Vài nét địa bàn thực sáng kiến ………………………………… 2.2 Đối tượng người học giáo trình …………………………………… 2.3 Thực trạng vấn đề ……………………………………………………… 10 III NỘI DUNG SÁNG KIẾN ……………………………………………… 11 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến ………………… 11 1.1 Thực trạng SV trước thực sáng kiến………………………… 11 1.2 Áp dụng kĩ thuật đọc ……………………………………………… 13 Đánh giá kết thu ……………………………………………… 19 Tính mới, tính sáng tạo ……………………………………………… 19 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến ……… 20 IV KẾT LUẬN …………………………………………….……………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… ………… 22 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 23 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Trong q trình giảng dạy, nhận thấy tồn thực trạng học học phần Đọc SV chuyên ngành Anh trường CĐSP Lạng Sơn, với mong muốn cải thiện chất lượng học ngoại ngữ nói chung phát triển kĩ Đọc hiểu nói riêng cho em, tác giả thực sáng kiến cách tiến hành nghiên cứu thực trạng thực giải pháp Liên quan đến sở thực tiễn, sáng kiến tập trung vào tìm hiểu thực trạng học SV: thói quen, cách thức, thái độ, quan điểm SV với mơn Từ đó, giải pháp đề xuất thực thơng qua hình thức kĩ thuật đọc nghiên cứu, hệ thống đúc kết lại từ quan điểm, lí lẽ phương pháp nhà giáo học pháp Các nội dung liên quan đến: (1) loại hình đọc, (2) kĩ thuật đọc, trình bày cụ thể phần sở lí luận Với tính ưu việt tính hiệu kĩ thuật đọc việc phát triển kĩ đọc cho sinh viên, sáng kiến thực áp dụng kĩ thuật vận dụng ngữ cảnh, suy luận, xem trước bài, xác định chủ đề ý chính, tóm tắt/ kết luận học phần Đọc 2, Đọc học kì III, IV dành cho sinh viên năm thứ chuyên ngành tiếng Anh Sáng kiến mang lại hiệu định việc phát triển kĩ đọc trang bị kiến thức ngôn ngữ cho em từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, hiểu biết xã hội thông qua đọc Sáng kiến có khả áp dụng đối tượng người học khác học ngoại ngữ khác tiếng Anh, đặc biệt tiếng Trung DANH BẠ CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTB& XH CĐSP GDNN HP SV Bộ Lao động thương binh & Xã hội Cao đẳng sư phạm GDNN Học phần Sinh viên I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, giảng dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp phương pháp chủ đạo áp dụng rộng rãi cho nhiều cấp, lớp học ngoại ngữ Tuy nhiên, giao tiếp không thơng qua kênh ngữ (nghe nói) mà cịn thơng qua kênh bút ngữ (đọc viết) Do đó, đọc hiểu khơng cịn kỹ thụ động đòi hỏi kỹ tiếp nhận (receptive skill) theo quan niệm trước mà môn trở thành kỹ chủ động, người học đóng vai trị tích cực người tham dự vào thông tin đọc, xử lý thông tin, hiểu giải mã thông tin để đưa phản hồi thơng tin Tại trường CĐSP Lạng Sơn, việc đào tạo SV khối GDNN chuyên ngành Tiếng Anh trọng, đảm bảo mục tiêu SV sau tốt nghiệp có kĩ ngôn ngữ cần thiết, đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Do chương trình đào tạo mơn học nói chung mơn Đọc nói riêng nghiên cứu xây dựng, bám sát yêu cầu mục tiêu Bộ LĐ - TB XH Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chính vậy, mục đích chương trình đào tạo nhà trường hướng tới chương trình đào tạo tiếng Anh Bậc - Bậc 4, bao gồm chương trình giúp sinh viên đào tạo trường đạt chuẩn tiếng Anh theo đăng ký chuẩn đầu Nhà trường Cụ thể, sinh viên hệ CĐ tiếng Anh đạt mức lực Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (tương ứng trình độ B2 Khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn ngữ) Tuy nhiên, thói quen truyền thống việc dạy học mơn đọc hiểu với khó khăn trình học đọc gây nhiều trở ngại cho việc phát triển kỹ cho sinh viên Trong trình giảng dạy học phần Đọc, cá nhân nhận thấy tồn nhiều SV chưa thành thạo việc luyện tập ứng dụng kĩ thuật đọc tiếp nhận đọc, em quen khó thay đổi cách đọc dịch đoạn văn ngắn để trả lời câu hỏi SGK cấp học Phổ thông làm tập cách đơn giản Thói quen hình thành sâu, thời gian dài, khó thay đổi em chưa có chiến lược phân bố thời gian hay áp dụng thủ thuật, chiến lược, kĩ thuật đọc hiểu nhằm phát triển kĩ cách phù hợp hiệu Từ lí trên, sáng kiến hướng tới việc Áp dụng số kĩ thuật giúp phát triển kĩ đọc hiểu cho sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh trường CĐSP Lạng Sơn Thông qua sáng kiến này, mong muốn bạn bè đồng nghiệp trao đổi, tham khảo để xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao kỹ đọc hiểu cho Sinh viên chuyên ngành tiếng Anh nhà trường q trình học nói riêng làm thi chuẩn quốc gia quốc tế nói chung Trong q trình nghiên cứu, ghi chép lí luận thực tiễn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Mục tiêu sáng kiến - Nghiên cứu kĩ thuật đọc giúp người học phát triển kĩ đọc - Tìm hiểu thực trạng học khả đọc hiểu SV chuyên ngành tiếng Anh năm thứ - Áp dụng số kĩ thuật đọc SV chuyên ngành tiếng Anh năm thứ hai trường CĐSP Lạng Sơn Phạm vi sáng kiến (đối tượng, thời gian, không gian) - Áp dụng số kĩ thuật đọc SV chuyên ngành tiếng Anh năm thứ hai trường CĐSP Lạng Sơn thuộc học phần Đọc (từ tuần đến tuần 14 – học kì I) học phần Đọc (từ tuần đến tuần 13 – Học kì II ), năm học 2022- 2023 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm đọc “Đọc” q trình ngơn ngữ học tâm lý qua đó, độc giả - người sử dụng ngôn ngữ kiến tạo theo cách tốt có thể, nhằm lĩnh hội thông điệp người viết nhập mã qua thể văn tự “ (Goodman, 1971:135) Ở khía cạnh khác, Harmer nhận định: “Đọc trình học mắt thu nhận thơng điệp cịn não tìm ý nghĩa thơng điệp “ (Harmer, 1989:153) Từ định nghĩa trên, có thề thấy kỹ đọc kỹ ngôn ngữ phức tạp mà yêu cầu cao khả hiểu tiếp nhận tồn thơng điệp văn viết Kỹ đọc hiểu cầu nối việc đọc cách thụ động (passive reading) đến đọc cách chủ động, tích cực (active reading), từ ký tự từ vựng sang ngữ cảnh ngôn Kỹ đọc hiểu làm cho người đọc nhiều thời gian công sức việc giải mã từ vựng hiểu chúng Một định nghĩa khác cho dễ hiểu đầy đủ William G viết Reading in a second language (2009: 14) sau: Đọc trình tiếp nhận giải mã thơng tin mã hố cấu trúc ngôn ngữ thông qua phương tiện in ấn Tuy nhiên, tác giả cho rằng, kiến thức người đọc yếu tố giúp việc thông hiểu đọc trở nên hiệu hơn: Sự thông hiểu diễn người đọc biết trích lọc giải thích thơng tin đọc gắn kết chúng với kiến thức hiểu biết thân.” (William G 2009) Thông qua định nghĩa trên, ta thấy rõ ràng đọc kĩ tổng hợp không đơn giản Ở đó, người đọc cần có vốn từ, có kiến thức ngôn ngữ, hiểu biết định nội dung hay chủ đề cụ thể kết hợp với việc sử dụng kĩ thuật đọc cần thiết thích hợp, giúp phát triển kĩ đọc cách hợp lí hiệu Các loại hình đọc 1.2.1 Đọc to Đọc to bao gồm hiểu biết dấu hiệu in trang giấy sản sinh âm lời nói Theo nhiều nhà giáo học pháp ngoại ngữ, đa phần, đọc to trọng vào việc luyện âm để đọc hiểu đọc to, nguời đọc có khuynh hướng quan tâm đến âm nhiều ý nghĩa văn Loại hình đọc khơng có tác dụng giúp phát triển kĩ đọc đọc hiểu 1.2.2 Đọc thầm Đọc thầm bao gồm việc nhìn vào câu hiểu thơng điệp chúng truyền đạt, nói cách khác, đọc thầm bao gồm việc hiểu ý văn viết Theo cách hiểu này, đọc thầm kỹ đọc có hiệu Do đó, dạy đọc hiểu, đọc thầm kỹ cần phải rèn luyện nhiều để học sinh hiểu nội dung văn sâu tự làm việc tích cực Đọc thầm mốt yếu tố đọc hiểu áp dụng riêng loại hình khơng đủ để 1.2.3 Đọc lướt (skimming) Mục đích đọc lướt để lấy ý văn Bản chất đọc lướt xác định ý đọan văn đọc để tổng hợp chúng cách khái quát hóa Phần lớn, ý đọan văn có kết cấu chặt chẽ thường nằm câu đầu hay câu cuối đọan văn Amita B (2004) cho để khuyến khích người học đọc lấy ý chung bài, việc ý đến tốc độ đọc cần thiết đọc lướt cần áp dụng để đáp ứng yêu cầu Nhằm mục đích nhằm khai thác ý tổng quát tìm hiểu ý đọc, Linda Lee & Erik G hướng dẫn người đọc thực đọc lướt yêu cầu cụ thể sau: (1) không đọc tất từ đọc Để mắt lướt thật nhanh qua văn (2) Đọc tiêu đề tiêu đề nhỏ văn (3) Đọc lời giới thiệu đoạn đầu văn (4) Đọc câu đầu câu cuối đoạn văn (5) Đọc đoạn cuối văn Với hướng dẫn cụ thể này, người đọc cần áp dụng từ tiếp cận môn học nhằm dễ dàng hình thành thói quen việc rèn kĩ đọc hiểu diễn đơn giản thuận lợi 1.2.4 Đọc quét (Scanning) Đọc quét kỹ đọc nhằm xác định đơn vị hay thông tin cụ thể mà người đọc cần Đối với loại hình đọc này, người đọc thường tập trung vào việc tìm kiếm thơng tin họ muốn, đưa mắt nhanh dịng chữ Theo Williams (1996), đọc quét xảy người đọc đọc qua văn nhanh để tìm thơng tin cụ thể Đọc qt sử dụng rộng rãi đọc hiểu cho hữu ích giúp người đọc hiểu ý văn thông qua thông tin cụ thể có Khác với đọc lướt, đọc quét áp dụng với mục đích tìm thơng tin cụ thể, nhận biết hiểu từ ngữ/ cụm từ cụ thể trả lời cho câu hỏi cụ thể đọc Với mục đích này, Linda Lee & Erik G gợi ý người đọc cần thực cách thức sau: (1) Nghĩ tới cách trả lời cho câu hỏi cụ thể Liệu số? ngày tháng? tên người ? … (2)Tự đặt câu hỏi cho riêng trình quét (3) Quét mắt thật nhanh qua nhiều dòng đọc lúc (2011: 28) Như vậy, đọc qt địi hỏi người đọc có tốc độ đọc tương đối nắm bắt hiểu thông tin, nội dung cụ thể xuất Hai loại hình đọc lướt (skimming) đọc quét (scanning) áp dụng phổ biến, rộng rãi trở thành dấu hiệu chất q trình đọc hiểu Chính vậy, nhiều giáo trình giáo học pháp, chúng cịn nhiều chun gia phương pháp giảng dạy dùng với thuật ngữ “kĩ năng” (skill) đốivới hai loại hình đọc này: kĩ đọc lướt, kĩ đọc qt Chính vậy, loại hình cần trì áp dụng thường xuyên, gắn kết với kĩ thuật đọc phù hợp giúp người học phát triển nâng cao kĩ đọc hiểu thân 1.3 Các kĩ thuật đọc 1.3.1 Vận dụng ngữ cảnh ( Using “Context clues” ) Ngữ cảnh thơng tin, gợi ý tìm thấy câu, đoạn văn mà người đọc sử dụng để suy đốn nghĩa từ từ ngữ không quen thuộc Đầu mối ngữ cảnh đóng vai trị quan trọng việc luyện kĩ đọc hiểu Dựa vào ngữ cảnh, người đọc liên tưởng, hình dung, suy đoán từ, ngữ, ý tứ xung quanh cách rõ ràng, đắn Linda Lee & Erik nhấn mạnh: Khi đọc hiểu đọc, yếu tố quan trọng sử dụng ngữ cảnh (đó từ, câu, ý xung quanh) để đoán hiểu nghĩa, ý tứ từ/ nội dung cần tìm (2011: 8) Tác giả khẳng định bạn khơng đốn ý nghĩa xác từ, bạn hiểu ý tứ chung từ cách sát thực dùng đọc Với kĩ thuật này, người đọc tìm ví dụ minh hoạ ngữ cảnh dùng để giải thích cho từ (unfamiliar word) Ví dụ câu sau, ví dụ gạch chân giúp xác định nghĩa từ aspiration Eg: An interviewer does not want to hear that your five- year aspiration is to be sailing in the Caribbean or working in different industry Linda Lee & Erik (2011: 8) 20 15 Đọc to 10 Đọc thầm Đọc lướt Biểu đồ Số lượng SV áp dụng loại hình đọc có tới 16 SV (76.2%) sử dụng hình thức đọc to đọc hiểu Các em nói rằng, em muốn luyện phát âm quen với việc làm từ học phổ thơng Như nêu phần sở lí luận, hồn tồn hình thức phản tác dụng việc rèn kĩ đọc hiểu Đọc lướt đọc quét có SV áp dụng Tuy nhiên, với 2/ SV nắm đặc thù mục đích hình thức đọc Số cịn lại chưa hiểu xác nên việc áp dụng đọc lướt hay đọc quét cần hướng dẫn cách kĩ lưỡng tường xuyên Bên cạnh đó, 12/21 SV áp dụng hình thức đọc khác Khi yêu cầu cụ thể hoá hình thức đọc khác, hầu hết số SV cho hình thức đọc dịch: vừa đọc, vừa tra từ dịch nội dung sang tiếng mẹ đẻ em Điều làm cho em cảm thấy dễ hiểu thuộc nhiều từ Tuy nhiên, lâu dài, em không khắc sâu lưu giữ từ vựng, không nắm bắt ý tổng qt, ý hay thơng tin cụ thể đọc Và hết, tốc độ đọc - tiêu chí quan trọng đọc hiểu - khơng kiểm sốt luyện tập Các loại hình hoạt động, tập áp dụng trước, sau đọc SV đánh giá phong phú, đa dạng so với phổ thông Các dạng tập đọc hiểu (Reading Comprehension) thường dạng tập: đúng/ sai, chọn đáp án đúng, trả lời câu hỏi,… Về chất, dạng quen thuộc, song nội dung, tập phần thiết kế phù hợp với đặc thù môn học hướng tới mục tiêu phát triển triển kĩ 1.2 Áp dụng kĩ thuật đọc 1.2.1 Vận dụng ngữ cảnh (Using “Context clues”) Như trình bày phần sở lí luận, ngữ cảnh đọc mang ý nghĩa hoàn toàn quan trọng, có khả cung cấp ý tứ nghĩa xác thực từ/ cụm từ Do đó, việc vận dụng ngữ cảnh trọng từ học phần Đọc thông qua dạng tập khác Tuy nhiên, số lượng từ HP chưa nhiều, thông tin đưa đọc dễ hiểu, nên SV chưa thấy rõ biểu việc vận dụng ngữ cảnh Bước sang học phần Đọc 2, Đọc 3, nội dung đọc mức khó hơn, SV gợi ý hướng dẫn vận dụng ngữ cảnh hầu hết đọc với tần suất dày đặc hơn, thể qua bảng đây: Học phần Bài (Unit) Tần suất Unit Unit Đọc Unit Unit Unit Extra Reading Unit 1 Đọc Unit Unit Unit Unit Bảng Tần suất áp dụng kĩ thuật vận dụng đầu mối ngữ cảnh học phần Đọc Với 13 lượt áp dụng kĩ thuật 21 SV riêng HP Đọc 2, tổng số phản hồi sáng kiến thu 211/273 (62 lượt SV không nộp sản phẩm, vắng mặt số học, không đưa câu trả lời GV hỏi) Trong 211 lượt sản phẩm SV, có 142 lượt sử dụng ngữ cảnh xác tương đối xác Đối với 142 (lượt này, kết chấp nhận đọc hiểu Song số cho thấy khả vận dụng đầu mối ngữ cảnh SV mức khiêm tốn Trường hợp đọc khó hơn, lượng từ nhiều hơn, khả vận dụng ngữ cảnh cần thiết hơn, nên sinh viên gặp bế tắc kĩ thuật này, chắn việc khai thác vã lĩnh hội đọc hiểu không mang lại nhiều thuận lợi cho người học 1.2.2 Suy luận (Making Inference) Sáng kiến thực 05 lượt kĩ thuật suy luận mở đầu, 2, 4, (HP Đọc 2) 06 lượt 1,3,5 (HP Đọc 3) Kĩ thuật áp dụng sau SV hoàn thành đọc địi hỏi người đọc có suy nghĩ sâu sắc hơn, thấu đáo sẵn sàng liên tưởng tới ý tứ, thông điệp từ thông tin ban đầu đọc Kĩ thuật suy luận bao gồm nhiều cấp độ khó, dễ khác Ngay phần HP Đọc 2, SV luyện kĩ thuật suy luận từ thông tin đơn lẻ thông qua dạng tập chọn ý (chọn suy luận cho thông tin ban đầu) handouts phát cho SV (Phụ Lục 1) Hoạt động này, SV đưa nhiều suy luận không giống Ví dụ với Handout gồm câu hỏi, có SV lựa chọn 4/4 câu Đó SV khá, ln có ý thức học tập nghiêm túc đói với tất hoạt động học Ngồi ra, SV ¾ câu, SV 2/4 câu, SV chọn câu chí có SV khơng tìm ý cho câu Qua tìm hiểu, số SV không hiểu từ (như frown hay stare câu số 2) nên không hiểu rõ ý thơng tin gốc Những SV dự đốn lựa chọn cách ngẫu nhiên có câu trả lời xác Thực lại lần thứ với phân tích, gợi ý, hướng dẫn GV, tồn SV có câu trả lời sai (13/ 21 SV) 02 SV có câu trả lời cách may mắn, hiểu nội dung có điều chỉnh phương án trả lời, giúp em nắm vấn đề, làm quen biết cách vận dụng kĩ thuật cho hiệu Các dạng câu hỏi mở cho yếu tố đặc trưng kĩ thuật sức khoẻ (Unit Health), tác giả yêu cầu SV trả lời câu hỏi sau: (1) Do you thinks Daniel spent much money in healthy food? What line(s) in the text help you to know? (2) What reasons you think the young like beverage and junk food? Đến đây, SV yêu cầu trích dẫn thơng tin gợi ý hay chứng minh cho câu trả lời em để kiểm chứng suy luận em có sở hạn chế lựa chọn ngẫu nhiên Thông qua 11 lượt áp dụng kĩ thuật suy luận xuyên suốt HP Đọc hiểu, thực cấp độ khác nhau: suy luận từ câu, từ ý, từ đoạn, từ bài, SV có tiến triển mức độ định Kĩ thuật suy luận thuộc (Tình u), (Mơi trường) HP Đọc em thực sôi nổi, đưa suy luận thuyết phục với dẫn chứng xác Như vậy, kĩ thuật suy luận đánh giá có hiệu số lượng SV đưa suy luận xác có chiều hướng tăng theo thời gian học cụ thể (Introduction, Bài 2,4,5 - HP Đọc Bài 1,2,3,5 - HP Đọc 3) học phần thông qua biểu đồ đây: 14 Introduction/ 12 Unit 2/2 10 Unit 4/ Unit 5/2 Unit 1/3 Unit 3/3 Biểu đồ Số lượng SV có suy luận học Unit 5/3 1.2.3 Xem trước đọc (Previewing) Đây kĩ thuật thực trước đọc toàn Người đọc yêu cầu dựa vào tranh, hình ảnh, tiêu đề, đề mục, câu đoạn, từ khoá… để nhận biết số nội dung đọc Việc xem trước đọc có tác dụng giúp người đọc có nhìn tổng thể, bao quát đọc, giúp họ định hướng sẵn sàng hiểu nội dung đọc Trong sáng kiến này, tác giả tiến hành lượt với 1,2,3 (Đọc 2), 1,2,3 (Đọc 3) Một hoạt động rèn luyện kĩ thuật Previewing tác giả áp dụng cho học số Young Women Changing the World (Học phần Đọc 3) sau: Previewing the reading Look quickly over the article on pages 13- 15 to complete the Previewing Chart below Previewing Chart Title of reading: Names of people and places in the reading (List three more) Africa Key words (What words appear several times? List more) ball Read the headings and look at the picture What you think the reading is probably about? Bảng ‘Previewing Chart’ áp dụng học (Unit 2)- HP Đọc Với lượt áp dụng kĩ thuật, số lượng sản phẩm tối đa 21 SV 126, nhiên sáng kiến thu thập 119 sản phẩm SV nghỉ học số học Trong 173 sản phẩm, kết thu sau: Điểm số Số lượng % 9- 10 5.9 7- 32 26.9 5-6 59 49.6

Ngày đăng: 16/10/2023, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan