Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
895,47 KB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng việc học Tiếng Việt II Cơ sở lí luận III Cơ sở thực tiễn .2 IV Giải pháp Yêu cầu tiết ôn tập .3 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt cho học sinh Trung học sở 2.1 Lập sơ đồ 2.2 Ôn tập hình thức trị chơi 2.3 Hình thức so sánh – đối chiếu .12 2.4 Nêu tình 13 C HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 15 D KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 16 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở A ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Ngữ Văn Trung học sở cấu tạo gồm phân môn: Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân mơn có đặc thù riêng nội dung phương pháp giảng dạy có mục đích chung góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ trình bày diễn đạt ý tưởng thân thực tế Riêng việc giảng dạy phân môn Tiếng Việt, đặc thù mơn nên gần với việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên hơn, chất văn Tuy nhiên phân mơn Tiếng Việt giữ vai trị khơng nhỏ việc xây dựng nề tảng ngôn ngữ để học sinh có hiểu biết, biết cách vận dụng từ ngữ để diễn đạt ý tưởng, cảm xúc Do đó, việc nắm vững biết cách vận dụng kiên thức Tiếng Việt cần thiết Trong việc giảng dạy phân mơn Tiếng Việt, ngồi tiết cung cấp kiến thức, vận dụng lý thuyết để thực hành có tiết ơn tập, tổng kết để củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh Tiết học này, học sinh thường có tâm lý chủ quan kiến thức học nên em thường khơng ý tập trung Bên cạnh đó, tiết ôn tập thường hệ thống lại nhiều kiến thức nên tiết học dễ trở nên nặng nề Nếu giáo viên khơng linh hoạt tiết dạy trở nên máy móc, khơ khan, khơng tạo hứng thú học tập không khắc sâu kiến thức cho học sinh Với suy nghĩ, băn khoăn đó, xin chia sẻ số kinh nghiệm việc giảng dạy tiết ôn tập, tổng kết Tiếng Việt cho học sinh với mong muốn tạo cho em tiết học thoải mái nhẹ nhàng mà khắc sâu kiến thức B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng việc học Tiếng Việt Qua năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, cịn tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chúng ta biết, môn Văn môn học rộng bao gồm ba phân môn nhỏ Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Môn học chiếm thời lượng nhiều nên số lượng tiết học dao động từ 4-5 tiết/tuần Vì lượng kiến thức rộng, địi hỏi người Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở dạy học có khái quát cao ghi nhớ hết Đặc biệt, môn Tiếng Việt lại khô khan giáo viên khơng biết làm Với sáng kiến kinh nghiệm này, phân môn Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn Trung học sở, tơi nhận thấy hứng thú, chủ động học sinh việc học văn Chính lẽ đó, hệ thống lại hình thức ơn tập Tiếng Việt cách tăng tính tích cực cho học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên có hứng thú linh hoạt Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống logic Qua học sinh thấy mối quan hệ kiến thức Tiếng Việt đươc học chương trình Trung học sở khắc sâu kiến thức II Cơ sở lí luận Ngữ văn mơn nhóm học thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho em học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng để hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Chiến lược phát triển giáo dục nêu rõ “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp nhận tri thức giảng dạy cho người học, phương pháp tự học, tự thu nhận tin cách có hệ thống tư logic để phát triển lực cá nhân Tăng cường chủ động tích cực học sinh học trình tham gia hoạt động xã hội III Cơ sở thực tiễn Thấy tầm quan trọng việc dạy học môn Ngữ Văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng, đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần phát huy tính tích cực học sinh Trung học sở vấn đề quan tâm Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ôn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Mục đích chương trình mơn Ngữ Văn khơng dừng cung cấp kiến thức Ngữ văn cho học sinh mà cịn góp phần bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Đây mục đích hướng tới chương trình mới, hệ thống lại hình thức ơn tập Tiếng Việt giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà nâng cao hiệu quả, tránh biểu thụ động, nhàm chán phân môn Tiếng Việt, đồng thời biến học văn thành tiết học phong phú, sinh động, phát huy tính sáng tạo tổng hợp tất kiến thức học cho học sinh, qua giúp em phát triển tư duy, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu phân môn khác chương trình học tập theo nhiều cách khác kiến thức sâu sắc lâu bền IV Giải pháp Yêu cầu tiết ôn tập Đối với giáo viên - Giáo viên phải đầu tư sáng tạo, sưu tầm, tích lũy tập vui học, phù hợp với nội dung ôn tập với tâm lý lứa tuổi học sinh - Giáo viên phải chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học chu đáo phù hợp, có tính khả thi - Giáo viên phải có lĩnh tổ chức, phân bố thời lượng tiết học cho khoa học, trật tự Biết xử lý cách khéo léo tình bất ngờ phát sinh Đối với học sinh - Ôn tập lại kiến thức học - Có tâm học tích cực, hợp tác với lớp Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt cho học sinh Trung học sở - Chúng ta kết hợp ơn tập cho học sinh nhiều hình thức đa dạng, phong phú Tùy theo nội dung ôn tập mà lựa chọn, vận dụng hình thức ơn tập cho phù hợp hiệu 2.1 - Lập sơ đồ: Trong tiết ôn tập Tiếng Việt, với lượng kiến thức nhiều, phương pháp ơn tập cịn khơ khan, em khó nắm bắt hệ thống kiến thức Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở cách đẩy đủ sâu sắc thân em khơng có ý thức chủ động việc ơn tập kiến thức Chính vậy, việc vận dụng sơ đồ tư số tiết ôn tập tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời giúp em nhớ lại kiến thức học cách dễ dàng - Sơ đồ tư thực chất sơ đồ mở không theo khuôn mẫu hay tỷ lệ định mà cách hệ thống kiến thức tạo tiết học sinh động đầy màu sắc thực hiệu Giảng dạy theo sơ đồ tư phát huy tính tích cực nhiều ôn tập Khi học sinh trở thành chủ thể, thành nhân vật trung tâm tiết học, em trở nên hào hứng hăng say học - Để giảng dạy theo sơ đồ tư duy, giáo viên chủ động vẽ hình bảng cho học sinh tiếp tục lên phân nhánh sơ đồ hay để học sinh chia thành nhóm nhỏ tự vẽ sơ đồ theo cách hiểu sau giáo viên định hướng lại nội dung cho học sinh Như vậy, thay phải học thuộc lịng khái niệm, định nghĩa hay giảng đọc chép lúc trước, học sinh hiểu nắm khái niệm qua hình vẽ Chính liên tưởng theo hướng dẫn giáo viên giúp em nhớ phần trọng tâm giảng a) Các yêu cầu chung vận dung sơ đồ tư tiết ôn tập Tiếng Việt Đối với giáo viên - Để hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng sơ đồ tư duy, giáo viên phải lập sơ đồ kế hoạch giảng dạy cho tiết học - Nếu không sử dụng phần mềm, giáo viên linh động sử dụng hình vẽ tay với màu sắc , hình ảnh, từ ngữ diễn đạt khác nhằm giúp học sinh nắm bắt nhớ phần cốt lõi học - Để khuyến khích hình thành cho học sinh thói quen sử dụng sơ đồ tư củng cố ôn tập kiến thức, giáo viên nên hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu, hướng dẫn vài sơ đồ cụ thể - Chỉ cho em cách trình bày, triển khai, cách ghi chép số lưu ý thực hiện: Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Tùy theo khiếu sở trưởng học sinh em trình bày sơ đồ tư theo ý thích riêng (sơ đồ, hình ảnh, ) Sơ đồ tư nên sử dụng đường nét đơn giản, rõ ràng , có liên kết chặt chẽ để thực rõ nội dung, chủ đề học Yêu cầu quan trọng sơ đồ tư nhìn vào người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung kiến thức học Đối với học sinh - Để vận dụng sơ đồ tư học sinh phải nắm kiến thức học - Có ý thức sáng tạo biết cách trình bày sơ đồ cách hợp lí theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên - Các em vẽ sơ đồ tư theo tổ, nhóm, sau đại diện lên trước lớp thuyết trình lại nội dung học ý tưởng trình bày tổ, nhóm - Cuối học sinh nên lưu lại sơ đồ tư tập ghi chép cá nhân Kết quả: Trước , giáo viên thường sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức cho học sinh học sinh người tiếp thu cách thụ động Với việc giảng dạy sơ đồ tư duy, cho học sinh tự phát huy khả sáng tạo cách tự vẽ, tự phân bố thể nội dung học qua sơ đồ sau yêu cầu bạn khác bổ sung phần cịn thiếu Kết thúc giảng, thay phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh tự “vẽ” học theo cách hiểu với nhiều màu sắc hình ảnh khác Đến tiết học sau, cần nhìn vào sơ đồ, em nhớ phần trọng tâm học Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở b) Một số sơ đồ minh họa Từ phức Từ ghép Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy phụ âm Từ láy vần đàu Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Sơ đồ phương châm hội thoại (sưu tầm) Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Sơ đồ phương châm hội thoại (sưu tầm) Sơ đồ phương châm hội thoại (sưu tầm) 2.2 Ơn tập hình thức trị chơi Đối với học sinh Trung học sở, lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi hiếu động, khả tập chung chưa cao nên hình thức trị chơi giúp em cảm thấy hứng thú hơn, sôi việc ôn tập a) Yêu cầu chung Đối với giáo viên - Tùy theo nội dung ôn tập, giáo viên chuẩn bị hình thức trị chơi phù hợp - Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học, phương tiện phục vụ cho trò chơi ( bảng phụ, giấy trắng, bảng vẽ ô chữ, tranh ảnh,….) - Dự kiến phân bố thời gian cho tiết ôn tập Đối với học sinh: - Xem lại kiến thức học - Tham gia vào trò chơi cách trật tự, trung thực, đoàn kết Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở - Chuẩn bị sẵn đồ dùng phân công (bảng phụ, câu hỏi đáp án cho nhóm tham gia ,… ) b) Một số trò chơi - B1: Trò chơi ô chữ Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ( slide ) vẽ ô chữ trống bảng phụ Hướng dẫn luật chơi, nêu câu hỏi gợi ý ghi vào ô chữ lời giải Minh họa: tiết Luyện tập tổng hợp ( Ngữ văn 9, tập ) T R Ừ Ơ N T Đ I Ệ P T Ừ T Ẩ N T Ừ G H É P Ừ V Ự N G Đ Ự Ơ D Ữ Ơ N N G N G H Ì Ụ N H Câu hỏi trị chơi ô chữ : Câu 1: Từ phức bao gồm từ láy Câu 2: Từ tiếng tạo nên Câu 3: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Câu 4: Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Câu 5: Câu thơ “Mặt trời mẹ, em nằm lưng” sử dụng biện pháp tu từ ? Câu 6: Lặp lại từ ngữ câu để làm bật gây cảm xúc mạnh nghệ thuật ? Từ khóa: TỪ VỰNG - B2: Trị chơi gợi ý đốn từ Hình thức trị chơi: + Thi đua tổ + Mỗi tổ chia làm nhóm Một nhóm nêu lời gợi ý, nhóm cịn lại dựa vào lời gợi ý để đoán từ Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang Một số hình thức ôn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Yêu cầu trị chơi : + Lời gợi ý phải khơng có từ trùng với từ cần đốn + Khơng sử dụng từ nghĩa ngôn ngữ khác để gợi ý Minh họa: Tiết 66 Ôn tập Tiếng Việt ( Ngữ văn 6, tập ) Dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian? Đáp án : Chỉ từ Đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu? Đáp án : Từ Chỉ người, vật, tượng, khái niệm? Đáp án : Danh từ Trò chơi giúp học sinh nhớ lại khái niệm từ, từ loại - B3: Trò chơi điền từ Giáo viên chuẩn bị đoạn văn, đoạn thơ số câu, câu thơ, đoạn có chỗ trống Học sinh lên điền nhanh vào chỗ trống từ ngữ thích hợp Minh họa: Tiết 66 Ơn tập số từ, lượng từ ( Ngữ văn 6, tập ) Điền từ mọi, mỗi, vào chỗ trống thích hợp câu sau: a) nụ cười thang thuốc bổ b) Tất dân tộc giới cười c) ngày ngày một, người ta thấy đời có nhiều điều đáng cười Trị chơi giúp học sinh ơn lại cách vận dụng lượng từ - B4: Trò chơi tiếp sức Lớp chia làm nhóm Giáo viên đề tài, nhóm viết câu thứ nhóm tự đặt Nhóm hai, ba, bốn lên viết câu Cứ cho kết thúc đoạn văn Giáo viên nhận xét Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 10 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Trị chơi áp dụng cho tiết ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn khối Minh họa: Tiết 138, 139 Ôn tập Tiếng Việt ( Ngữ văn , tập ) + Giáo viên cho đề tài: “mùa xuân”, yêu cầu có sử dụng phép lặp đoạn văn Đội A : Mùa xuân đất nước Đội B : Nắng xuân reo vui ấm áp phố phường Đội C : Gió xn mơn man làm dịu lịng người Đội D : Tôi yêu mùa xuân + Chia lớp làm đội Người đội nói câu Người đội phải đặt câu có từ liên quan với câu nói trước Trị chơi tiếp tục Mỗi câu đặt tính điểm Giáo viên làm trọng tài Đội A : Hôm người học đầy đủ Đội B : Đi học đầy đủ yếu tố quan trọng giúp ta đạt kết tốt thi cử Đội C : Trong thi cử, cần trung thực Đội D : Trung thực đức tính khơng thể thiếu người học sinh - B5: Trị chơi nhìn tranh đốn thành ngữ MẬT NGỌT CHẾT RUỒI Người thực hiện: Châu Bích Trâm KHỎE NHƯ VOI Trang 11 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở XANH VỎ ĐỎ LỊNG NI ONG TAY ÁO Giáo viên chuẩn bị số tranh vẽ sẵn sưu tầm sẵn đưa tranh cho học sinh đốn thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ Minh họa: Một số tranh ảnh liên quan đến thành ngữ : khỏe voi, mật chết ruồi, xanh vỏ đỏ lịng, ni ong tay áo,… - B6 Trò chơi thi nhanh Giáo viên đề tài liên quan đến học, đại diện tổ, nhóm lên bảng lúc ghi từ ngữ theo yêu cầu xem ghi nhiều xác Có thể ứng dụng để ôn tập từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ Hán Việt, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội… Minh họa: Tiết 43 Tổng kết từ vựng ( Ngữ văn , tập ) Ơn tập Từ đồng âm: tìm từ đồng âm sau : Thu: ( mùa ) thu, ( cá ) thu , thu ( tiền ) Ba: ba ( má ), ( số ) ba, ( ) ba ba Đậu: đậu ( đen ), ( thi ) đậu, đậu ( xe ) 2.3 Hình thức so sánh – đối chiếu Đây hình thức ôn tập giúp học sinh khắc sâu kiến thức Giáo viên đưa khái niệm, kiến thức có đặc điểm gần giống, dễ nhầm lẫn với để học sinh phân biệt lựa chọn a) Yêu cầu chung Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 12 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Đối với giáo viên - Sưu tầm, tìm kiếm ví dụ để học sinh so sánh, đối chiếu; từ ơn tập lại kiến thức - Chuẩn bị bảng phụ, slide hình Đối với học sinh - Cần ơn tập lại kiến thức - Biết so sánh, đối chiếu trình bày nhận xét, lựa chọn b) Minh họa + Tiết 59: Tổng kết từ vựng ( Ngữ văn 9, tập ) So sánh hai dị câu ca dao : “Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” “Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon” Hỏi : Trong trường hợp này, từ gật đầu hay từ gật gù thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Đáp án : gật gù -> thích hợp việc thể ý nghĩa câu ca dao (thể thái độ đồng tình, tán thưởng cao) + Tiết 126: Ơn tập phần Tiếng Việt ( Ngữ văn 8, tập ) Đọc so sánh ví dụ sau ( ý cụm từ in đậm ) Theo em, cách diễn đạt hay hơn? Vì ? a) Nắng chói sơng Lơ , hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca b) Nắng chói sơng Lơ, tiếng hát hị Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 13 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Đáp án: Cách diễn đạt ví dụ a hay (đảo từ hị lên trước để bắt vần lưng với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài thể mênh mang sông nước => vừa tạo vần điệu cho câu thơ vừa tạo tính nhạc cho lời thơ) + Tiết 131 : Ôn tập dấu câu ( Ngữ văn 6, tập ) So sánh cách dùng dấu câu cặp câu : a) Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm (.) Lại vừa thoát giàu chất thơ b) Nơi vừa có nét hoang sơ, bí hiểm (;) lại vừa giàu chất thơ Trần Hồng Đáp án: việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu không hợp lý, làm cho phân vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ: vừa … vừa … Do vậy, dùng dấu chấm phẩy hợp lý 2.4 Nêu tình Việc học tập phân mơn Tiêng Việt ngồi mục đích xây dựng tằng ngôn ngữ để học sinh biết diễn đạt, trình bày ý tưởng, cảm xúc cịn mục đích khơng phần thiết thực qua việc nắm bắt kiến thức em biết cách nói ứng xử văn hóa, lịch sử, đạt hiểu qua cao giao tiếp Vì hình thức nêu tình để học sinh xử lý cách đắn , hiệu hình thức ơn tập thiết thực a) Yêu cầu chung Đối với giáo viên: o Giáo viên cần chuẩn bị tình cách xử lý thích hợp Đối với học sinh: o Biết vận dụng kiến thức để xử lý tình mà giáo viên đưa b) Minh họa Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 14 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở + Tiết 125: Ôn tập phần Tiếng Việt (Ngữ văn 8, tập 2) Tình vận dụng Hành động nói - Tình huống: Khi đường, muốn hỏi thăm người lớn để biết hướng em hỏi nào? Xác định câu cho biết em lại chọn kiểu câu đó? - Gợi ý: Có thể hỏi: “Bác làm ơn dùm cháu bưu điện đâu ạ?” Câu cầu khiến, thể lễ phép lịch Hoặc: “Bác giúp cháu bưu điện đâu không ạ?” Câu nghi vấn, hành động cầu khiến, thể lễ phép, lịch - Tình huống: Khi em muốn đề nghị mẹ mua cho cặp cặp cũ hư, em chọn cách nói để thực mục đích mình? Giải thích em lại chọn cách nói vậy? - Gợi ý số hành động nói: Con muốn có cặp Hơm mẹ phải mua cho đó! Mẹ ơi, cặp học bị hư mẹ Mẹ ơi, cặp học bị hư Khi có tiền mẹ mua cho cặp khác khơng ạ? + Tiết 73: Ơn tập Tiếng Việt (ngữ văn 9, tập 1) Ôn Các phương châm hội thoại - Tình : Đến nhà bạn chơi, chào hỏi mẹ bạn lúc về, mẹ bạn lầu nấu nướng sau bếp, tình em làm gì? - Gợi ý: + Có thể chào lớn tiếng để mẹ bạn nghe thấy (nếu mẹ bạn sau nhà) + Nhờ bạn chuyển lời chào cho - Tình : Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 15 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở Trong bữa cơm, mẹ hỏi con: “Hôm ăn cơm nào?” Con trả lời: “Chả ngon mẹ ạ” Nhận xét câu nói người ví dụ trên? - Gợi ý: Câu trả lời người câu mơ hồ gây nhiều cách hiểu Có thể hiểu cơm hôm ăn không đực ngon miệng lắm, hiểu chả (nem) ngon Cách trả lời người vi phạm phương châm cách thức cần nói cách rõ ràng Ví dụ: Món chả mẹ làm ngon lắm! V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau thời gian ứng dụng kiến thức dạy hình thức ôn tập đa dạng, phong phú, nhận số kết sau: - Học sinh nhớ khắc sâu kiến thức cách nhanh chóng, chủ động Vì q trình ơn tập, em phải vận dụng triệt để hiểu biết lý thuyết, vốn sống để làm tập, trả lời câu hỏi - Rèn luyện tư logic nhanh nhạy dạng ơn tập thường ngắn hình thức thi đua - Củng cố nề nếp, ý thức học tập cho học sinh để ơn tập tốt học sinh cần phải ôn lại kiến thức vận dụng kiến thức vào tập thực tiễn - Rèn kỹ nói học sinh trước tập thể trả lời thuyết trình, học sinh phải trình bày, giải thích vấn để ngơn ngữ - Luyện tập tập trung, kích thích hứng thú học tập cho học sinh tiết ơn tập đọng lại kiến thức, hình thức trị chơi tạo tâm lý thoải mái, hào hứng - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm tinh thần đồn kết học sinh Hạn chế: - Tiết học thường sôi nổi, địi hỏi học sinh phải hoạt động cách tích cực, nên em không kiềm chế được, gây ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 16 Một số hình thức ơn tập Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trung học sở - Nếu giáo viên khơng có chuẩn bị chu đáo, chưa đủ lĩnh viêc tổ chức lớp tiết dạy khơng đạt hiệu mong muốn - Giáo viên không xử lý khéo léo, khơng chuẩn bị tâm cho học sinh dẫn đến việc đơi học sinh có ganh tị, cạnh tranh lành mạnh Kết đạt áp dụng năm học 2017-2018: Tỉ lệ lớp dạy môn Ngữ Văn cá nhân đạt: KHỐI 7: Giỏi 37,50%, Khá 35,42%, Trung bình 23,96%, Yếu 3,13%, Kém 0% KHỐI 8: Giỏi 43,53%, Khá 43,53%, Trung bình 9,41%, Yếu 3,53%, Kém 0% Cao so với tỉ lệ bình qn mơn trường VI KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Trên số hình thức ơn tập Tiếng Việt cho học sinh mà vận dụng năm học vừa qua Công việc tinh thành không ngừng học hỏi, chia sẻ, xin trình bày Chắc hẳn sáng kiến kinh nghiệm nhiều điều cần cần luận bàn, xin chân thành lắng nghe ý kiến đạo, đóng góp đồng nghiệp để tơi ngày hồn thiện cơng tác giảng dạy Người thực hiện: Châu Bích Trâm Trang 17