BệnhHéoRũ TRIỆU CHỨNG BỆNH Cây đậu tương (Ảnh minh hoạ) Quả đậu tương (Ảnh minh hoạ) Bệnh xuất hiện ở cây con và cả cây trưởng thành. các lá dưới thấp bị vàng trước rồi lan dần lên các lá trên, sau cùng cả cây bị vàng héo, lá rụng dần. Rễ bị thối, phát triển kém. Gốc thân có nhiều sợi nấm trắng bao quanh dày đặc. Trong thân, các mô dẫn truyền có màu nâu và có nấm phát triển. TÁC NHÂN GÂY BỆNHBệnh do nấm Fusarium orthoceras Appel và Wr., F. oxysporum f. sp. glycines. Đính bào tử của nấm bệnh có hai dạng là tiểu đính bào tử (micro- conidia) và đại đính bào tử (macro-conidia), chúng được lan truyền nhờ gió và nước. Nấm bệnh lưu tồn trong đất và trong xác cây bệnh. Nấm xâm nhiễm vào rễ qua các vết thương (do cơ học hoặc do tuyến trùng chích hút rễ) rồi phát triển lên thân, chủ yếu là làm nghẽn sự vận chuyển nước và chất dinh dưỡng trong cây, gây ra hiện tượng vàng lá và héo cây, ngòai ra nấm còn tiết độc chất hại cây. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Vun gốc cây con được vững chắc, tránh gây thương tích cho gốc thân và rễ trong lúc chăm sóc. Tránh trồng đậu nơi đất bị úng nước. - Ngăn ngừa tuyến trùng trong đất. - Phun thuốc Phòng trị bệnhbệnh như Copper B, TOPAN 70WP . Bệnh Héo Rũ TRIỆU CHỨNG BỆNH Cây đậu tương (Ảnh minh hoạ) Quả đậu tương (Ảnh minh hoạ) Bệnh xuất hiện ở cây con và cả cây trưởng thành vàng héo, lá rụng dần. Rễ bị thối, phát triển kém. Gốc thân có nhiều sợi nấm trắng bao quanh dày đặc. Trong thân, các mô dẫn truyền có màu nâu và có nấm phát triển. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh. của nấm bệnh có hai dạng là tiểu đính bào tử (micro- conidia) và đại đính bào tử (macro-conidia), chúng được lan truyền nhờ gió và nước. Nấm bệnh lưu tồn trong đất và trong xác cây bệnh. Nấm