Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hành động cầu khiến1 - gồm hành động gọi chung cầu khiến, thuộc nhóm hành động nói phổ quát, xuất thường xuyên cách tự nhiên ngôn ngữ dân tộc Hành động cầu khiến người nói thực nhiều phương tiện ngôn ngữ khác nhằm tác động đến người nghe để đạt mục đích giao tiếp định Bên cạnh giống mục đích phát ngơn, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa dân tộc, tính lịch giao tiếp xã hội; yếu tố khách quan khác ngữ cảnh phát ngơn, vị trí xã hội, tuổi tác, mối quan hệ thân/sơ vai giao tiếp nhân tố quan trọng định chiến lược, phương thức thực hành động cầu khiến Nghiên cứu hành động ngơn từ nói chung, hành động cầu khiến nói riêng vấn đề thuộc ngữ dụng học (linguistic pragmatics) - phân môn ngôn ngữ học, nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp cụ thể Trong xu giao lưu quốc tế động nay, nhu cầu học tập, nghiên cứu, dịch thuật Hàn - Việt Việt - Hàn ngày gia tăng phát triển mạnh mẽ Từ quan sát thực tế việc giảng dạy hành động cầu khiến nhà trường, từ kết khảo sát đơn vị ngữ pháp hình thành hành động cầu khiến giới thiệu giáo trình tiếng Hàn dành cho người nước thực tế sử dụng hành động cầu khiến giao tiếp, nhận thấy việc nghiên cứu cách thức chiến lược cầu khiến đưa gợi ý thiết kế nội dung giảng dạy hành động cầu khiến lời thoại phim truyền hình việc làm thiết thực Từ lý trên, chọn đề tài Giảng dạy hành động cầu khiến gián tiếp tiếng Hàn cho sinh viên TDC lời thoại phim truyền hình để thực đề tài NCKH Trong tiếng Hàn gọi “요청화행 [yojeonghwahaeng] - hành động cầu khiến” hay “요청행위 [yojeong haengwi] hành vi cầu khiến” Mục đích nghiên cứu Bằng khảo sát HĐCKGT 04 giáo trình tiếng Hàn, đề tài hướng tới mục đích: đề xuất phương pháp giảng dạy HĐCKGT tiếng Hàn theo lực giao tiếp, đối tượng người học sinh viên ngành tiếng Hàn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (TDC) Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài HĐCKGT tiếng Hàn; - Khách thể nghiên cứu: HĐCKGT xuất phần hội thoại 04 giáo trình tiếng Hàn 05 phim truyền hình Hàn Quốc Giả thuyết nghiên cứu Về hành động cầu khiến gián tiếp Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, mối quan hệ biểu đạt biểu đạt, mối quan hệ hình thức câu với ý nghĩa mục đích sử dụng lúc quan hệ đối Trong ngơn ngữ có tượng hình thức câu sử dụng nhằm thực nhiều mục đích phát ngơn khác ngược lại mục đích phát ngơn biểu đạt thơng qua nhiều hình thức câu khác nhau, hành động ngôn từ gián tiếp Nguyễn Thiện Giáp (2000, tr 127) cho “người nói ln ln muốn truyền đạt nhiều nói Bao có điều mà người ta thấy điều cầu phải nói ra, điều khơng tiện nói ra, khơng thể nói thẳng.” nên người ta chọn cách nói tránh, nói vịng Một ví dụ kinh điển tiếng Anh “Can you pass the salt, please?/(Anh/chị) vui lịng chuyển (cho tơi) lọ muối khơng?”, rõ ràng hình thức, câu hỏi, đích lời khơng phải để tìm hiểu thơng tin người nghe “có thể” hay “khơng thể” thực hành động “chuyển lọ muối”, sp1 biết chắn khả thực hành động sp2 Như vậy, xem hành động cầu khiến gián tiếp, hình thức xem tế nhị nhiều so với phát ngôn mệnh lệnh trực tiếp “Please pass me the salt./Vui lịng chuyển cho tơi lọ muối.” Answer the phone 간접성 I want you to answer the phone (indirectness) 덜공손함 (less polite) Will you answer the phone? Can you answer the phone? Would you mind answering the phone? 더공손함 Could you possibly answer the phone? (more polite) (G N Leech, 1983, tr 108) Có thể thấy, G N Leech (1983) đưa quan điểm cho động chủ yếu mà sử dụng hình thức HĐNT gián tiếp yếu tố lịch (politeness) Tác giả đưa loạt ví dụ (là lựa chọn khác nhau) tình để chứng minh cho tồn “tính gián tiếp” Dựa quan điểm G N Leech, tác giả Chu Jun-Su (2012) đưa hàng loạt HĐCK tương đương tình Khi có điện thoại gọi đến, muốn yêu cầu người khác trả lời điện thoại, người Hàn có số phát ngôn sau: (1) 전화 받아요./(Anh) nghe điện thoại (2) 전화 받으세요./(Anh) nghe điện thoại (3) 전화 좀 받아 주시기 바랍니다./Mong (anh) nghe điện thoại giúp chút (4) 전화 좀 받아 주시면 고맙겠습니다./Nếu (anh) nghe điện thoại giúp chút tơi cảm ơn (5) 전화 좀 받아 주시겠어요?/(Anh) nghe điện thoại giúp chứ? (6) 전화 좀 받아 주실 수있으세요?/(Anh) nghe điện thoại giúp không? (7) 전화 좀 받아 주시면 안 될까요?/(Anh) nghe điện thoại giúp không sao? Từ (1) ~ (7) phát ngôn cầu khiến với mục đích phát ngơn, thơng điệp - mong muốn tiếp ngôn thực hành động “nghe điện thoại” Bằng hình thức biểu khác nhau, người nghe dễ dàng cảm nhận yếu tố lịch phát ngơn, theo đó, mức độ nặng/nhẹ ý nghĩa cầu khiến khác Ngoài (1) (2) hai phát ngôn cầu khiến trực tiếp, phát ngơn cịn lại từ (3) ~ (7) tỏ hữu dụng đích ngơn trung cầu khiến khơng biểu trực tiếp phát ngôn cầu khiến có vĩ tố kết thúc câu mệnh lệnh mà hành động ngôn trung biểu gián tiếp cú pháp hành động ngôn trung khác, tạo hàm ý lời cầu khiến, người nghe nhận diện thao tác suy ý sở ngữ nghĩa ngữ cảnh Về giảng dạy hành động ngôn từ theo lực giao tiếp Chúng ta nói tiếng mẹ đẻ, học ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ, trước tiên hết nhằm phục vụ mục đích giao tiếp Ngơn ngữ cơng cụ tư duy, phương tiện giao tiếp Một người biết sử dụng ngơn ngữ để thực hóa mục đích, ý định giao tiếp có nghĩa có lực giao tiếp cần đủ để thực hiệu hành vi giao tiếp cụ thể Các HĐNT (bao gồm HĐCK) sản sinh để phục vụ cho hoạt động giao tiếp người, giúp người đạt ý định giao tiếp tình cụ thể Bản chất HĐNT chỉnh thể thống ý định giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp phương tiện ngôn ngữ biểu đạt Ý định giao tiếp đóng vai trị chủ đạo trung tâm lời nói, giải thích có lời nói mục đích hướng tới lời nói Khi có ý định giao tiếp, người tạo tình để thực ý định lựa chọn phương tiện ngơn ngữ cách thức thực hành động ngôn từ cách phù hợp Nói cách nơm na, mục tiêu giảng dạy HĐNT dạy cho người học thực hành động nói phù hợp với tình hội thoại Ngữ pháp chức năng, lý thuyết HĐNT, với ảnh hưởng có tác động to lớn đến chuyển dịch phương pháp giảng dạy ngoại ngữ: từ qui trình giảng dạy túy đơn vị ngữ pháp, đơn vị ngơn ngữ đến quy trình giảng dạy ngơn ngữ theo chức sử dụng, việc dạy HĐNT (bao gồm HĐCK) theo lực giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê số lượng HĐCKGT xuất 04 giáo trình tiếng Hàn xác lập nhóm phương thức biểu HĐCKGT; - Phân tích nội dung, phương thức thực hiệu việc dạy - học HĐCKGT 04 giáo trình tiếng Hàn; - So sánh biểu thức HĐCKGT giáo trình với phim truyền hình, đưa nhận xét phương thức, chiến lược thực HĐCKGT nguồn ngữ liệu Từ cho thấy tính cần thiết việc thiết lập riêng nội dung giảng dạy HĐCKGT - Đề xuất thiết kế tập tiến trình giảng dạy HĐCKGT tiếng Hàn cho sinh viên ngành tiếng Hàn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức theo lực giao tiếp Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng: phân tích phương tiện biểu HĐCKGT ngữ liệu, giúp bộc lộ ý nghĩa chức đối tượng nghiên cứu; b) Phương pháp miêu tả: miêu tả ngôn cảnh, quan hệ liên nhân số tham tố khác làm sở để phân loại nhóm hành động cầu khiến; c) Phương pháp so sánh: so sánh biểu thức cầu khiến phim truyền hình giáo trình Phạm vi ảnh hưởng Về mặt lí luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm luận điểm, luận trước HĐCK tiếng Hàn Góp phần nhỏ vào việc phát triển nghiên cứu hành động ngơn từ Ngồi ra, việc giải thích tác dụng thành phần điều biến lực ngơn trung hành động, đề tài đóng góp nhiều cho lý thuyết lịch Về mặt thực tiễn - Góp phần giới thiệu đến người đọc, người quan tâm đặc trưng mặt hình thái ngữ dụng HĐCKGT tiếng Hàn; - Đóng góp vào việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, góp phần cụ thể hóa phương pháp giảng dạy ngoại ngữ nói chung giảng dạy HĐCKGT tiếng Hàn theo định hướng giao tiếp nói riêng; - Đóng góp vào việc biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Hàn ngoại ngữ, giúp người học, người dùng tiếng Hàn đạt hiệu cao giao tiếp; PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hành động ngôn từ hành động cầu khiến 1.1.1 Hành động ngơn từ Khi tìm hiểu lịch sử nghiên cứu hành động ngôn từ (HĐNT), người ta cho nhà triết học người Áo L Wittgenstein người đặt tiền đề, tiên phong cho lý thuyết Ông đồng hoạt động giao tiếp người với hoạt động xã hội việc sử dụng lời nói hành động Tuy nhiên, tất đóng góp ơng dừng lại việc tìm quy tắc định người sử dụng lời nói Nếu L Wittgenstein người đặt tiền đề nhà triết học người Anh - J L Austin (1911 - 1960) người có cơng việc xây dựng lý thuyết HĐNT Tác phẩm “How to things with words” (Nói hành động) ơng đời vào năm 1962 trình bày quan điểm “To say is to something” (Nói làm) Khác với nhà ngôn ngữ học truyền thống, ông cho rằng, phát ngôn không đánh giá - sai theo tiêu chuẩn logic, ngôn ngữ không dùng để thông báo hay miêu tả mà cịn dùng để thể hành động, có nghĩa “nói làm” Theo lý thuyết ơng, phát ngơn người nói thực hành động ngôn từ, tức phát ngơn phát ngơn ngơn hành, có hiệu lực ngơn trung tình giao tiếp cụ thể Khi tạo lập phát ngơn đồng thời thực hành động phát ngơn, thơng qua phát ngơn, chẳng hạn thơng báo, tun bố, hứa hẹn, chúc mừng, Đó hành động thực ngôn từ gọi hành động ngôn từ (speech act) Lộ trình để Austin trình bày cốt lõi lý thuyết ông là: i) phân biệt câu nhận định câu ngôn hành; ii) khẳng định câu mang chất hành động đưa giả thuyết ngôn hành; iii) công nhận thất bại giả thuyết ngôn hành Khẳng định thực HĐNT ta thực đồng thời ba hành động: hành động tạo lời (locutionary act), hành động lời (illocutionary act), hành động mượn lời (perlocutionary act) J Searle người kế thừa phát triển lý thuyết HĐNT J.L Austin Ơng đặc biệt quan tâm đến người nói điều nói đưa khái niệm hành động ngơn từ gián tiếp Trong nghiên cứu mình, J Searle (1969, tr 21) đưa quan điểm “một hành động ngôn từ gián tiếp hành động ngôn từ thực hình thức hành động ngôn từ khác”, nghĩa hành động lời thực gián tiếp phải thông qua hành động lời khác Thực HĐNT thực đồng thời ba hành động: hành động phát ngôn (utterance act), hành động mệnh đề (propositional act), hành động lời (illocutionary act) Các nghiên cứu HĐNT sau với hướng tiếp cận, mục đích riêng lấy lý thuyết hai học giả Châu Âu làm sở 1.1.2 Hành động cầu khiến 1.1.2.1 Lý thuyết hành động cầu khiến Trong nghiên cứu HĐNT, tác giả J L Austin hay J Searle có đề cập đến hành động cầu khiến (HĐCK) với tư cách HĐNT J Searle (1979) cho HĐCK “là cố gắng sp1 cho sp2 thực việc Nó cố gắng mức độ thấp ví ta gợi ý làm việc gì, có cố gắng mức độ cao (cương quyết) ta tỏ rõ thiết phải làm việc cụ thể đấy.”, Như vậy, thấy theo J Searle cầu khiến loạt hành động xét theo mức độ ép buộc sp1 sp2 từ thấp đến cao ngược lại Nguyễn Thiện Giáp (2000, tr 48) Dụng học Việt ngữ cho rằng: “Cầu khiến hành động mà người nói sử dụng để khiến người nghe làm Hành động thể câu mà nhờ chúng mà người nói khiến cho người nghe làm việc Thuộc nhóm có hành động như: đề nghị, yêu cầu, cho phép, lệnh, mời mọc, rủ rê, thỉnh cầu, khuyên, cấm đốn, hỏi, thị,…” Phát ngơn cầu khiến phát ngơn sp1 có lực ngơn trung tác động đến sp2 với mục đích điều khiển sp2 thực hành động X, với hình thức có mặt một vài dấu hiệu ngôn hành Từ chúng tơi chọn quan điểm J Searle (1979) để làm sở phân tích miêu tả hành động cầu khiến Theo đó, hành động cầu khiến cố gắng sp1 cho sp2 thực việc Đó cố gắng mức độ thấp, ví dụ ta gợi ý làm việc gì, có cố gắng mức độ cao ta tỏ rõ cương buộc phải làm việc cụ thể Trong nghiên cứu này, dùng khái niệm hành động cầu khiến theo quan điểm nhà ngữ dụng học, nhấn mạnh tầm quan trọng hành động lời phát ngôn cầu khiến 1.1.2.2 Phân loại hành động cầu khiến J.L.Austin J.Searle cho rằng: “…khi sử dụng ngôn ngữ không tạo phát ngơn có chứa mệnh đề đối tượng, thực thể, kiện mà thực chức như: yêu cầu, phủ nhận, xin lỗi, Chúng ta nhận dạng Hành động ngôn từ phát ngơn thực biết ngữ cảnh mà phát ngôn diễn ra.” Tác giả Đào Thanh Lan (2010, tr 47) Ngữ pháp - ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt định nghĩa sau: “Hành động trực tiếp/hiển ngôn hành động tạo đích ngơn trung hiển ngơn biểu trực tiếp dấu hiệu hình thức ngơn từ đặc trưng cho tức phương tiện dẫn lực ngôn trung trực tiếp Hành động trực tiếp tạo lời trực tiếp/chính danh Hành động gián tiếp/hàm ngơn hành động mà đích ngơn trung không biểu trực tiếp dấu hiệu hình thức ngơn từ đặc trưng cho mà đuợc biểu gián tiếp thơng qua dấu hiệu hình thức hành động khác (hành động dẫn nhập) tạo hàm ý lời người nghe nhận diện thao tác suy ý sở ngữ nghĩa ngữ cảnh (bao gồm bối cảnh giao tiếp thể chế, uớc chế xã hội mã hóa) Hành động gián tiếp tạo lời gián tiếp/hàm ngôn.” Tác giả Diệp Quang Ban (2012) Giao tiếp, Diễn ngôn Cấu tạo văn viết: “Khi kiểu câu dùng với chức vốn có hoạt động với tư cách hành động nói trực tiếp (direct speech act); kiểu câu hoạt động với chức vốn có kiểu câu hoạt động với tư cách hành động nói gián tiếp (indirect speech act).” Dựa phương tiện đánh dấu lực ngôn trung (IFIDs - illocutionary force indicating device), J Searle cho rằng, cách dùng hình thức phát ngơn để đạt mục đích phát ngơn khác gọi thuật ngữ hành động ngôn từ gián tiếp (indirect speech acts), tức trường hợp khơng có phương tiện đánh dấu điển hình, mà mượn phương tiện đánh dấu loại hành động ngôn từ khác Hành động cầu khiến (HĐCK) mang chất tín hiệu, nhóm hành động hay hành động cụ thể có hai mặt: biểu đạt (hình thức) biểu đạt (nội dung khái niệm) Cái biểu đạt có giá trị phản ánh biểu đạt biểu đạt thể thơng qua biểu đạt Từ dấu hiệu hình thức có tính quy luật (dấu hiệu ngơn hành), tìm chất hành động Ngoài ra, HĐCK cịn chịu chi phối điều kiện thuận ngơn - điều kiện quy định thành công hay thất bại trình thực HĐCK Do vậy, đề tài chọn xác lập hành động cầu khiến dựa hai chủ đạo: điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành Trong tiếng Hàn, hành động cầu khiến gián tiếp (HĐCKGT) chủ yếu tạo lập phạm trù ngữ pháp thức, mà cụ thể thức trần thuật (bao gồm thức cảm thán2) thức nghi vấn 1.2 Về giảng dạy hành động ngôn từ theo quan điểm giao tiếp Ở Việt Nam, vấn đề dạy - học ngoại ngữ nói chung dạy - học ngoại ngữ theo lực giao tiếp nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Mai Ngọc Chừ (2001) “Quan điểm giao tiếp - thực tiễn việc viết giáo trình tiếng Việt dạy tiếng Việt cho người nước giai đoạn đầu” nhấn mạnh đến mục đích cuối người học ngoại ngữ, lực giao tiếp thực tế Trong viết “Dạy ngữ pháp ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp”, tác giả Nguyễn Hồng Cổn (2012, tr 18) nhấn mạnh “phương pháp giao tiếp cho rằng, dạy ngoại ngữ, ngữ pháp không nên dạy kiến thức ngôn ngữ học túy mà phương tiện để người học tiếp nhận tạo lập diễn ngôn văn bản.” Tác giả Vũ Thị Thanh Hương (2007, tr 20) đưa quan điểm “trọng tâm cách tiếp cận giao tiếp phát triển lực giao tiếp cho người học cách tiếp cận ngữ pháp coi ngữ pháp thành tố cấu thành lực giao tiếp.” Tác giả Lưu Tuấn Anh - Nguyễn Thanh Trúc (2009) nghiên cứu “Ngữ pháp giao tiếp - Ứng dụng vào việc dạy tiếng” đưa quan điểm riêng việc Do lượt phát ngơn cầu khiến có hình thức câu cảm thán xuất với số lượng (chỉ 32 lượt) ngữ liệu khảo sát, mặt khác, xét mặt hình thức, theo chúng tơi HĐCK có hình thức câu cảm thán xếp chung vào nhóm thức trần thuật dạy-học ngữ pháp giao tiếp nhằm nâng cao lực giao tiếp cho người học ngoại ngữ Tác giả Nguyễn Chí Hịa (2009) nghiên cứu “Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành” đề cập đến phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước theo quan điểm thực hành đưa đề xuất việc phân loại xếp ĐVNP theo trình độ Trong giới học thuật tiếng Hàn, ngày có nhiều nghiên cứu giảng dạy HĐNT HĐCK nói riêng Có thể kể đến cơng trình Immanuel (2005), tác giả tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ văn hóa người Hàn nói tiếng Hàn, xem xét tính cần thiết việc giảng dạy HĐCK đề xuất phương pháp giảng dạy HĐCK để nâng cao lực giao tiếp với đối tượng người học người nước ngồi học tiếng Hàn Thơng qua phiếu điều tra chiến lược cầu khiến 12 tình cụ thể với đối tượng người Hàn nói tiếng Hàn người nước ngồi nói tiếng Hàn, kết cho thấy, người Hàn nói tiếng Hàn thường sử dụng câu hỏi thực HĐCK người nước ngồi nói tiếng Hàn chủ yếu sử dụng thức mệnh lệnh, thức đề nghị, biểu thức cầu khiến trực tiếp Ngoài ra, qua kết phân tích sách giáo khoa tiếng Hàn, tác giả cho hầu hết giáo trình khơng đưa biểu thức cầu khiến đa dạng phù hợp với thực tế giao tiếp người Hàn đồng thời khẳng định cần thiết giảng dạy hành động cầu khiến Tác giả Kang Min Kyung (2013) phân tích hình thái tần suất HĐCK hội thoại xuất lời thoại phim truyền hình Hàn Quốc đưa phương án giảng dạy thực HĐCK tiếng Hàn dựa đa dạng ngữ cảnh quan hệ đối tượng tham thoại Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả có nhiều giới hạn biến số người tham thoại mà không xem xét kết biến số khác Tóm lại, tác giả có cách tiếp cận khác nhìn chung tác giả khẳng định ưu điểm việc giảng dạy HĐNT nói chung HĐCK nói riêng theo quan điểm giao tiếp 10 Ngữ cảnh/ Phát ngôn cầu khiến gián tiếp HĐCK 일종의 진행 상태라 생각하시면 됩니다./Cứ nghĩ loại trạng thái tiến trình điều trị Vị giao tiếp công sở/khuyên sp1 >/= sp2 công sở/yêu cầu sp1 >/= sp2 은지 엄마가 여기 좀 있었으면 좋겠네요!/Nếu có mẹ Eun-ji tốt quá! b) Bài tập tạo lập Bài tập tạo lập giúp người học hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết, giúp người học luyện tập phát âm, ngữ điệu, đặc biệt tập trung nhiều vào kỹ tạo lập phát ngôn cầu khiến Giáo viên chuẩn bị đoạn thoại có chứa phát ngơn cầu khiến có nội dung dễ hiểu, gần gũi, lời thoại ngắn, dễ thực Luyện tập cách yêu cầu người học lặp lại lời thoại nhân vật ghi âm lại để kiểm tra, giúp người học phát lỗi để khắc phục kịp thời, trau dồi kỹ phát âm, luyện cách nói tự nhiên, làm quen với tốc độ nói nhân vật, biết cách thể ngữ điệu, giúp người học làm quen dần trở nên linh hoạt tình giao tiếp phổ biến Tình huống: Đoạn thoại thành viên gia đình gồm ba hệ ơng bà, ba mẹ việc dự lễ trao giải thưởng Min-ho (거짐없이 하이킥씬 80/12 - 주방) 윤호 나도 형 축하해주고 싶은데요 학교 하루 빠지면 어떨까요? Chun-ho Con muốn chúc mừng anh Con nghỉ học ngày ạ? 순재 으이그 으이그 (숟가락으로 때리는) 아! Ôi trời, ôi trời (đánh muỗng) A! 문희 (민호 앞에 잡채 놔주며) 너 잡채 좋아해서 엄청 많이 만들었는데 Mun-hye (đặt miến trộn trước mặt Min-ho) Vì cháu thích miến trộn nên bà làm nhiều 민호 Min-ho 순재 어제 저녁에도 많이 먹었잖아요 할머니 Bà à, tối hôm qua cháu ăn nhiều mà 아 그래 무슨 놈의 잡채만 주구장창 계속 먹여? 물리겠네 36 Ừ, phải Sao cho thằng nhỏ ăn miến trộn hoài vậy? Thật Sun-je … 순재 (윤호 숟가락으로 때리며) 시끄러! Sun-je (đánh Yoonho thìa) Ồn quá! 해미 어머님, 이따 시상식에 같이 가실꺼죠? Hye-mi Mẹ ơi, lát mẹ đến lễ trao giải chứ? 문희 응 갈라 그러는데 왜? 우리 민호 상 타는 거 구경하게 Mun-hye 해미 Hye-mi Ừ, mẹ định đi, thế? Đi để xem Minho nhận giải 아니, 저희 친정엄마도 오신다는데 같이 가셔도 괜찮죠? À khơng, mẹ ruột nói đến, ạ? Bài tập 1: Liệt kê lặp lại HĐCKGT xuất lời thoại trên, viết vị trí giao tiếp/quan hệ giao tiếp mục đích cầu khiến sp1 vào bảng sau TT Phát ngôn cầu khiến gián tiếp Vị giao tiếp/ Quan hệ giao tiếp HĐCK Phát ngôn cầu khiến gián tiếp Vị giao tiếp/ quan hệ giao tiếp HĐCK (Gợi ý đáp án) TT 나도 형 축하해주고 싶은데 학교 하루 빠지면 어떨까요?/Con muốn chúc mừng anh Con nghỉ học ngày ạ? 시끄러!/Ồn quá! 어머님, 이따 시상식에 같이 가실꺼죠?/Mẹ ơi, lát mẹ đến lễ trao giải chứ? 저희 친정엄마도 오신다는데 같이 가셔도 괜찮죠?/ Mẹ ruột nói đến, ạ? sp1 < sp2 (cháu - ông) xin phép sp1 > sp2 (ông - cháu) sp1 < sp2 (con dâu - mẹ chồng) sp1 < sp2 (con dâu - mẹ chồng) yêu cầu Bài tập 2: Hãy tạo lập HDCKGT dựa thông tin cho sẵn - Ngữ cảnh giao tiếp: công sở - Vị giao tiếp: sp1 < sp2; sp1 = sp2; sp1 > sp2 37 rủ rê xin phép - Lợi ích việc thực X: thuộc sp1 - Khả từ chối thực X sp2: trung bình thấp - Hành động cầu khiến: nhờ vả Tình huống: A B đồng nghiệp, A chuẩn bị phát biểu cho tuần sau máy vi tính bị hư A (sp1) muốn nhờ B (sp2) sửa giúp sp2 > sp1 sp2 = sp1 sp2 < sp1 ………………… ………………… ………………… 2.……………………… 2.………………………… 2.……………………… A: 미영 씨, 지금 제 컴퓨터가 좀 이상한데 어디가 잘못 됐는지 모르겠어요 (Cô Mi Young ơi, máy vi tính tơi có vấn đề, tơi khơng biết bị hư nữa.) ① …………………………………………………………………………………… B: 그래요? 어떡하죠? 도와드리고 싶지만 제가 지금 회의에 들어가야 되거든요 급하지 않으면 ②…………………………………… (Vậy à? Sao nhỉ? Tôi muốn giúp cô tơi phải họp Nếu khơng gấp thì… ) A: 네, 그럴게요 (Vâng, hiểu rồi.) Gợi ý đáp án (trường hợp sp2 = sp1) Tình huống: A B đồng nghiệp, A chuẩn bị phát biểu cho tuần sau máy vi tính bị hư A (sp1) muốn nhờ B (sp2) sửa giúp HĐCK ① sp2 > sp1 sp2 = sp1 제 컴퓨터 좀 봐 줄 수 있어요?/(Cơ) xem giùm máy vi tính tơi chút khơng? 제 컴퓨터 좀 봐 줄래요?/(Cô) xem giùm máy vi tính tơi chút nhé? 제 컴퓨터 좀 봐 주시겠어요?/(Cơ) xem giùm máy vi tính tơi chút chứ? 제 컴퓨터 좀 봐 주시면 안돼요?/(Cô) xem giùm máy vi tính tơi chút khơng? 제 컴퓨터 좀 봐 줘도 돼요?/(Cơ) xem giùm máy vi tính tơi chút khơng? 조금만 기다려 줄 수 있어요?/(Cơ) chờ tơi chút không? 38 sp2 < sp1 ② 조금만 기다려 주실래요?/(Cô) chờ chút nhé? 조금만 기다려 주시겠어요?/(Cô) chờ chút chứ? 조금만 기다려 주시면 안돼요?/Chờ chút không sao? 조금만 기다려도 돼요?/(Cô) chờ chút khơng? Giáo viên hướng dẫn thêm cho người học cách kết hợp nhiều đơn vị ngôn ngữ bổ trợ q trình tạo lập diễn ngơn Ví dụ ①, thay cho phát ngôn “제 컴뷰터 봐 줄 수 있어요?/(Cơ) xem giùm máy vi tính tơi chút khơng?” mang sắc thái đường đột, dễ gây khó chịu cho sp2 tiếp nhận lời nhờ vả sp1 nên kết hợp với số thành phần ngôn ngữ khác mệnh đề điều kiện “바쁘지 않으면~/Nếu khơng bận ”, kết hợp phó từ “좀/một ít, chút” với nội dung đề nghị, nhằm làm giảm lực ngôn trung đề nghị, kiến tạo nên phát ngôn mang sắc thái nhẹ nhàng “바쁘지 않으면 제 컴퓨터 좀 봐 줄 수 있어요?/Nếu không bận, xem giùm máy vi tính chút không?” Hay ②, giáo viên gợi ý người học nên lựa chọn phát ngôn “조금만 기다려 주시겠어요?/(Cơ) chờ tơi chút chứ?” hình thành từ VTKTCNV trang trọng bậc với mong muốn sp2 không cảm thấy tổn thương đến thể diện âm tính sp1 khơng thể giúp đỡ thực X ngay, thay dùng phát ngơn trực tiếp “조금만 기다려 주세요./Vui lòng chờ chút.” c) Bài tập hỗn hợp Bài tập 1: Dạng tập giúp sinh viên phát triển kỹ nghe, viết Giáo viên chuẩn bị đoạn thoại đục lỗ sẵn (các HĐCKGT), cho sinh viên nghe ~ lần, yêu cầu sinh viên tập trung nghe điền nội dung vào chỗ cịn bỏ trống Tình huống: (GDLSM 83) phân cảnh 27/ đồn cảnh sát 씬/27 경찰서 (N, 야외) Ở đồn cảnh sát 죄민수 (1) … (폼 잡으며 핸드폰 들고 가는) 어 김변 난데 말이야 39 Joe Min Soo: (1) … (Tạo tư thế, cầm điện thoại đi) Alo, luật sư Kim, 경찰 (2) … 폭력 행사에 대해선 목격자까지 있어서 절대적으로 불리합니다 (3) Cảnh sát: (2) … Trong kiện bạo lực có nhân chứng nên hồn tồn bất lợi cho (3) 신지 네… 그래야죠… Shin Ji: Vâng… Phải rồi… 경찰 (4) … 시간이 좀 걸릴 거 같은데 Cảnh sát:(4) … Có lẽ tốn thời gian Gợi ý đáp án Phát ngôn cầu khiến gián tiếp TT 나 변호사랑 전화 한 통만./Cho gọi cho luật sư điện thoại 억울하시겠지만 사과하고 어떻게든 합의를 보시죠./Dù bất công xin lỗi cách thử thoả hiệp 공연중이시라면 이번일은 조용히 해결하는게 좋으실텐데./Nếu giai đoạn biểu diễn tốt nên giải việc im lặng 잠시 저쪽에서 기다려주시겠어요?/Cô qua bên chờ chút chứ? Bài tập 2: Hãy xếp thông tin liên quan đến mức độ lịch HĐCKGT lời thoại tập vào bảng Mức độ lịch Phát ngơn cầu khiến gián tiếp HĐCKGT có mức độ lịch cao ………………… HĐCKGT có mức độ lịch trung bình ………………… HĐCKGT có mức độ lịch thấp ………………… Gợi ý đáp án 40 Vị trí giao tiếp sp1 - sp2 Ghi Mức độ lịch HĐCKGT có mức độ lịch cao HĐCKGT có mức độ lịch trung bình HĐCKGT có mức độ lịch thấp Hành động cầu khiến gián tiếp 잠시 저쪽에서 기다려 주시겠어요?/ Cô qua bên chờ chút chứ? 감독님 이름도 알려지신 분이 이런 일로 신문에 나고 싶으세? Cơ có muốn người cho biết tên ơng đạo diễn chuyện mà phải lên báo ln không? 공연중이시라면 이번일은 조용히 해결하는게 좋으실텐데 Nếu giai đoạn biểu diễn tốt nên im lặng giải việc 나 변호사랑 전화 한 통만./Cho gọi cho luật sư điện thoại Vị trí giao tiếp sp1 - sp2 Ghi cảnh sát - dân sp1 = sp2 sp1 tác nghiệp cảnh sát - dân sp1 = sp2 sp1 tỏ thái độ không hài lòng cảnh sát - dân sp1 = sp2 sp1 tỏ thái độ khơng hài lịng dân - cảnh sát sp1 = sp2 sp1 dân Bài tập 3: Đóng vai Dạng tập giúp người học phát triển kỹ nghe nói, có phản xạ tốt, phát âm chuẩn, ngữ điệu tự nhiên qua hoạt động thực hành tình giả định Bài tập thực hành theo dạng đóng vai tạo hứng thú lơi kéo tập trung người học, giúp người học tự tin giao tiếp Giáo viên tạo nhóm ~ sinh viên, hướng dẫn sinh viên phân vai thực hoạt động đóng vai nhân vật hội thoại Có thể luân phiên cho sinh viên đóng nhiều vai mở rộng việc yêu cầu sinh viên thay đổi quan hệ liên nhân vai tình cầu khiến Tình huống: Hội thoại học sinh sân thể thao trường trung học (거짐없이 하이킥 83 - 씬 5) 여학생 민호야 너 예상문제 뽑은 거 있으면 나랑 바꿔볼래? Nữ sinh Minho à, cậu bốc câu hỏi chuẩn bị đổi cho nhé? 윤호 아 심심해… 뭐 이거 할 일도 없고 미치겠네 Yoon-ho Ah, chán ghê… khơng có để làm hết, điên 윤호 야, 너 왜 공부 안하냐? Yoon-ho Này, cậu không học đi? 유미 넌왜안해? Yoo-mi Sao cậu không học? 41 윤호 하나 안하나 (하고) 심심한데 놀자 Yoon-ho Học hay không Chán quá, chơi Bài tập 4: Dạng tập thảo luận Giáo viên yêu cầu sinh viên đưa thảo luận vấn đề khó khăn học HĐCKGT 1) Nội dung khó hiểu bạn học hành động cầu khiến? 2) Bạn gặp khó khăn muốn nhờ vả hay nhận nhờ vả từ người khác? 3) Cách thể hành động cầu khiến tiếng Hàn tiếng Việt có điểm khác nào? 4) Tại cần phải hiểu biết văn hóa (văn hóa ngơn ngữ văn hóa xã hội) dân tộc học ngoại ngữ? 3.2.2 Thiết kế tiến trình giảng dạy Mơ hình dạy - học PPP (Presentation - Practice - Production) phương pháp dạy - học chủ động thường áp dụng giảng dạy HĐNT (bao gồm HĐCK) để phát huy tối đa hiệu việc dạy - học Mơ hình giúp người học tự tin, tích cực học hỏi sáng tạo việc học Theo đó, để có giảng hiệu quả, trước tiên đặt mục tiêu (Objectives) mà người học đạt sau buổi học để định hướng rõ ràng, cụ thể hoạt động cần triển khai dạy Thiết kế giảng theo mơ hình thường có bố cục gồm ba phần chính: phần trình bày (Presentation), phần thực hành (Practice) phần vận dụng (Production) với tiến trình gợi ý sau BÀI GIẢNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG HÀN GIÁN TIẾP (trường hợp hành động “rủ”) Thời gian tiết (50 phút) Đối tượng Sinh viên trình độ trung cấp (trung cấp 1) 42 trình độ Trình độ tương đối đồng Mơ hình Lớp học khoảng 35 ~ 40 sinh viên mơi trường lớp học Phịng học trang bị đầy đủ cho lớp học ngoại ngữ Giúp người học hình thành lực sử dụng biểu thức cầu khiến phù hợp Mục tiêu học ngữ dựa vào yếu tố liên quan đến ngữ giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp, vị trí giao tiếp sp1 sp2, mức độ lợi/thiệt thực X TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Các bước Khởi động (warm-up) (5 phút) Hoạt động dạy - học Ghi - Giáo viên hướng dẫn sinh viên vào Giáo viên đoạn phim với tình giao tiếp thực tế, sinh động, kích chuẩn bị thích khả tư sinh viên tạo hứng thú cho PPT học bắt đầu video - Giáo viên khuyến khích sinh viên nói câu cầu khiến đơn giản tiếng Hàn theo nội dung phim, cách này, giáo viên dẫn dắt sinh viên vào học cách tự nhiên, dễ hiểu đầy hào hứng Bước khởi động cho học với mục tiêu rõ ràng, cụ thể: Hành động cầu khiến tiếng Hàn (trường hợp hành động “rủ”) 43 Đây phần mở đầu giảng theo mơ hình PPP Giáo viên Mục tiêu bước TRÌNH BÀY giúp sinh viên nhận chuẩn bị diện ĐVNP thể HĐCK (HIỂU BIẾT CÁCH PPT nội VẬN DỤNG vào tình cầu khiến cụ thể) Ở dung bước này, hoạt động chủ yếu thực từ giáo giảng viên kết hợp tham gia sinh viên - Thông qua nội dung, hoạt động bước KHỞI ĐỘNG, giáo viên dành thời gian giới thiệu đến sinh viên văn hóa kính ngữ tiếng Hàn Nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp, đặc biệt thực Trình bày (presentation) (15 phút) HĐCK - dạng HĐNT dễ gây tổn hại đến thể diện âm tính dương tính đối tượng tham thoại; - Giáo viên giới thiệu đến sinh viên ĐVNP sử dụng để hình thành HĐCK “rủ” như: “(으)시겠습니까?”, “(으)시겠어요?”, “(으)ㄹ래(요)?, “(으)ㄹ 까(요)?”, - Giáo viên trình chiếu đoạn phim có xuất tình “rủ”, sinh viên đặt câu hỏi liên quan như: hội thoại diễn đâu, người xuất hội thoại có quan hệ nào, mức độ thân/sơ sao, nói chủ đề gì, HĐCK cụ thể phim gì?, - Hướng dẫn sinh viên bước kiến tạo HĐCK, lựa chọn chiến lược cầu khiến biểu thức cầu khiến phù hợp với tình cụ thể theo bước sau: 44 Bước Xem xét mức độ lợi/thiệt nội dung cầu khiến (việc thực X đem đến lợi/thiệt cho sp1 hay sp2) Bước Xem xét mối quan hệ người tham thoại Bước Lựa chọn chiến lược cầu khiến Bước Lựa chọn biểu thức cầu khiến phù hợp Mục tiêu bước THỰC HÀNH hoạt động giúp Giáo viên sinh viên NHỚ LÂU CHÍNH XÁC biểu thức cầu chuẩn bị khiến giáo viên giới thiệu bước TRÌNH BÀY tập thực Trong bước này, giáo viên hướng dẫn sinh viên hình thành hành Thực hành nhóm ~ sv, yêu cầu sinh viên thực hành tập (practice) nhận diện, giáo viên chia làm hoạt động: (10 phút) - Sinh viên thực hành hoàn toàn kiểm soát giáo viên (controlled practice): giáo viên theo dõi sát hoạt động thực hành sinh viên: hoạt động lặp lại cá nhân, hoạt động cặp, hoạt động nhóm , chỉnh sửa trực tiếp/gián tiếp kết thực hành 45 - Giáo viên hướng dẫn sinh viên thực hành kiểm soát giáo viên (less controlled practice): giáo viên quan sát, để sinh viên luyện tập tự hội thoại ghi chép, sau hoạt động luyện tập sinh viên báo cáo kết cho giáo viên Ở bước này, giáo viên cần cân nhắc kỹ lưỡng tập/hoạt động vừa đủ, mức độ khó/dễ cấu tập/hoạt động để sinh viên không cảm thấy nhàm chán, đảm bảo độ phù hợp Giáo viên đưa tập tình đa dạng, giúp sinh viên luyện tập theo nhóm; - Giáo viên di chuyển quanh lớp học, theo dõi chỉnh sửa hoạt động luyện tập sinh viên; - Sau hoạt động luyện tập kết thúc, giáo viên nhận xét kết luyện tập nhóm yêu cầu sinh viên nói lên kinh nghiệm thực HĐCKGT Bước VẬN DỤNG nhằm củng cố kiến thức, kỹ Giáo viên học phần trước, đồng thời khuyến khích sinh viên phát chuẩn bị huy tính sáng tạo hoạt động, giúp sinh viên vận tập vận dụng trôi chảy biểu thức cầu khiến để thành công dụng thực HĐCK giao tiếp Vận dụng (production) (15 phút) - Giáo viên chuẩn bị tập tạo lập tập hỗn hợp, đưa tình mở rộng liên quan đến thực tế sử dụng HĐCK Tổ chức hoạt động theo nhóm, cặp phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên Trong tình cụ thể, giáo viên phân vai cho sinh viên thực phần hay tồn phần cơng việc đưa nhằm tăng cường khả lĩnh hội vận dụng kiến thức lĩnh hội người học cho tình giao tiếp xã hội ngôn ngữ 46 Việc phân vai cụ thể để sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ có sẵn vào tình giao tiếp thực tế giúp sinh viên chủ động tham gia thực hành cách tích cực kiến thức ngơn ngữ học, tạo nên tình giao tiếp tự nhiên, trơi chảy giống giao tiếp với người ngữ - Giáo viên cung cấp cho sinh viên tình cầu khiến dạng tập vận dụng đa dạng nhằm phát triển lực hình thành HĐCK (giáo viên cần lưu ý tạo tình buộc sinh viên phải vận dụng kiến thức học phần trước, giúp việc củng cố nội dung kiến thức học phần trước đạt kết cao) - Dựa mục tiêu học, giáo viên sinh viên đánh GV giao giá lại nội dung học, nhận định lỗi mà sinh viên thường mắc trình tạo lập diễn ngôn cầu Đánh giá giao tập (5 phút) khiến đưa cách khắc phục Tổng hợp giải thích ngắn gọn, súc tích lần kiến thức vừa học, nhấn mạnh nội dung sinh viên cần lưu ý việc chiếu lại phần nội dung đề cập phần trình bày tóm tắt nội dung học sơ đồ tư (mindmap) - Hướng dẫn sinh viên tập nhà chuẩn bị 47 tập nhà KẾT LUẬN HĐCK hành động nói phổ biến ngôn ngữ nào, việc giảng dạy HĐCK theo lực giao tiếp, hướng đến mục tiêu đạt hiệu cao giao tiếp phù hợp cần thiết Dựa vào việc miêu tả biểu thức HĐCKGT xuất lời thoại phim truyền hình, đem so sánh với đơn vị ngữ pháp hình thành HĐCKGT giáo trình đề tài đưa đánh giá chung nội dung giảng dạy HĐCKGT Nội dung giảng dạy HĐCKGT nhìn chung phù hợp với trình độ người học song nặng cấu trúc ngữ pháp mà chưa ý nhiều đến cảnh giao tiếp cụ thể ý nghĩa ngữ dụng học đằng sau mặt hình thức Các HĐCKGT xuất giáo trình khơng có đa dạng hình thức so sánh với HĐCK xuất lời thoại phim truyền hình - nguồn ngữ liệu phản ánh trung thực đa dạng ngữ cảnh quan hệ liên nhân giao tiếp Từ bất cập kể trên, gợi ý cách thức dùng lời thoại phim truyền hình vào giảng dạy HĐCKGT tiếng Hàn theo lực giao tiếp Thứ nhất, dựa vào tần số xuất HĐCKGT thống kê giáo trình, chúng tơi khái qt xác lập ĐVNP hình thành HĐCK tiếng Hàn Thứ hai, đem đối chiếu HĐCKGT xuất giáo trình với HĐCKGT xuất lời thoại phim truyền hình để tìm khác biệt cách thức thực HĐCKGT hai nguồn ngữ liệu Thứ ba, xác lập danh sách ĐVNP hình thành HĐCKGT, cung cấp phương thức thực HĐCKGT, kết hợp sử dụng đơn vị ngơn ngữ khác q trình tạo lập phát ngôn cầu khiến Cuối cùng, đưa gợi ý thiết kế tập tiến trình tổ chức tiết dạy học HĐCKGT cho sinh viên TDC theo lực giao tiếp ngữ liệu lời thoại phim truyền hình 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức NXB KHXH Chu Thị Thủy An (2002a) Câu cầu khiến tiếng Việt (luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học) Viện ngôn ngữ học Hà Nội Chu Thị Thủy An (2002b) Đặc điểm ngữ nghĩa khả họat động động từ ngữ vi có ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt Hội nghị khoa học Hà Nội Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu & Đỗ Việt Hùng (2007) Ngữ dụng học Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012) Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt (luận án tiến sĩ) Viện ngôn ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ NXB đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Độ (1999) Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt (luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hữu Luyến (2008) Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ (sách chuyên khảo) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Lan Hương (2018) Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho người nước (nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học HKXH&NV 11 Vũ Thị Thanh Hương (2007) Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp Tạp chí Ngôn ngữ, (5), 20-30 12 노주현 (2001) 한국어 요청 화행 연구 (석사학위논문) 고려대학교 - No Chu Hyeon (2001) Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Ðại học Korea, Hàn Quốc 13 박용예 (1990) 영-한 화행대조분석: ‘요청’과 ‘거절’을 중심으로 (석사 논문) 서울대 - Park Yong Ye (1990) Phân tích đối chiếu hành vi ngơn ngữ Anh-Hàn: 49 trọng tâm hành động “thỉnh cầu” “từ chối” (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul, Hàn Quốc 14 백봉자 (2013).한국어 문법사전 도서 출판사 - Peak Bong Cha (2013) Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn NXB Doseo 15 장경희 (2000) 청유 화행에 대한 수락과 거절 텍스트언어학, (9) 텍스트언어학회 - Chang Kyeong Hee (2000) Chấp nhận từ chối hành động cầu khiến Tạp chí ngơn ngữ học số nhân vật, (9) Hiệp hội ngôn ngữ học 16 정민주 (2002) 한국어 요청 화행 표현 연구 (석사학위논문) 서울대학교 Jeong Min Ju (2002) Nghiên cứu biểu hành động cầu khiến tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul, Hàn Quốc 17 추준수 (2012) 드라마 대화에 나타난 요청과 응답화행연구 (박사논문) 충남대 - Chu Jun Su (2012) Nghiên cứu hành động cầu khiến ứng đáp lời thoại phim truyền hình (luận án tiến sĩ) Đại học ChungNam, Hàn Quốc 18 Austin J L 1962 How to Do Things with Words Cambridge: Harvard University 19 G Leech (1983) Principles of pragmatics NXB Longman Group Publishing Company 20 Searle J (1969) Speech acts Cambridge University Press Cambridge 21 Searle J (1979) Expression and Meaning-Studies in the Theory of Speech acts Cambridge University Press Cambridge 50