1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiểu biết của anhchị về hoạt động tài chính quốc tế của việt nam giai đoạn 2018 2020

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ tên: Nguyễn Thị Ánh Dương STT: 15 MSV: 19D130007 SẢN PHẨM TỰ HỌC MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề bài: Hiểu biết anh/chị hoạt động tài quốc tế Việt Nam giai đoạn 20182020 Bài làm Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế Đó quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối luồng tài chủ thể quốc gia với chủ thể quốc gia khác thơng qua q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể để đáp ứng nhu cầu mục đích khác họ  Bối cảnh kinh tế Giai đoạn 2018 - 2020, kinh tế giới biến động phức tạp Chủ nghĩa bảo hộ leo thang, kéo theo căng thẳng gay gắt chia rẽ thương mại nước lớn, tác động tiêu cực đến niềm tin, thương mại, đầu tư, kìm hãm đà phục hồi mong manh kinh tế toàn cầu; hệ lụy trầm trọng đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng toàn giới từ đầu năm 2020, kinh tế tồn cầu suy thối sâu - 4,4% (theo IMF, 10/2020) Thị trường tài - tiền tệ quốc tế đầy bất ổn, sách tiền tệ quốc gia lớn đảo chiều từ “bình thường hóa”, tăng lãi suất sang giảm mạnh lãi suất nới lỏng cách “chưa có tiền lệ” Dịng vốn vào thị trường phát triển biến động phức tạp nhà đầu tư lo ngại rủi ro bối cảnh đồng nội tệ nhiều nước giá so với USD Giai đoạn 2018 - 2019, trước xảy đại dịch, kinh tế Việt Nam chứng tỏ động với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6,8%/năm, chất lượng tăng trưởng cải thiện nhờ nâng cao suất; lạm phát kiểm sốt 4%, tạo mơi trường vĩ mơ ổn định, thu hút FDI, từ thúc đẩy xuất xuất siêu liên tiếp bối cảnh thương mại quốc tế sụt giảm Năm 2020, bối cảnh đại dịch, với chủ trương đắn Chính phủ, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,91% - thuộc nhóm nước tăng trưởng cao giới đứng đầu nước ASEAN; môi trường vĩ mô tiếp tục ổn định NĂM 2018 Cán cân toán Cán cân toán tổng thể năm 2018 thặng dư 6,03 tỷ USD Đây năm thứ liên tiếp cán cân toán tổng thể thặng dư Mặc dù năm 2018, thị trường chứng khoán biến động không thuận lợi, đồng USD tăng giá thị trường giới, tạo áp lực tỷ giá thị trường ngoại hối nước, kinh tế nước tăng trưởng tốt, cán cân thương mại thặng dư cao, luồng vốn đầu tư nước tiếp tục vào Việt Nam nên cân đối cung cầu ngoại tệ nước điều hịa ổn định Nhờ đó, năm 2018, NHNN mua ngoại tệ từ TCTD để tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước Cán cân vãng lai thặng dư 5,9 tỷ USD (tương đương 2,4% GDP) hầu hết cán cân phận diễn biến thuận lợi Đặc biệt, cán cân hàng hóa thặng dư cao dự kiến, chuyển tiền kiều hối phục hồi thu từ dịch vụ du lịch tăng yếu tố đóng góp vào thặng dư cán cân vãng lai Cán cân hàng hóa năm 2018 thặng dư 16,5 tỷ USD, tăng so với mức thặng dư 10,85 tỷ USD năm 2017 Cán cân thương mại năm 2018 thặng dư 6,83 tỷ USD năm thứ liên tiếp cán cân thương mại trì trạng thái dương (2016: 1,78 tỷ USD; 2017: 2,11 tỷ USD) Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập nước đạt xấp xỉ 480,6 tỷ USD, tăng 52,4 tỷ USD so với năm 2017 Cán cân dịch vụ thâm hụt 3,68 tỷ USD, xuất dịch vụ đạt 14,8 tỷ USD, nhập dịch vụ đạt 18,48 tỷ USD, tăng 13,2% 8% so với kỳ năm 2017 Cán cân thu nhập thâm hụt 15,8 tỷ USD năm 2018, giảm 6,9% so với mức thâm hụt năm 2017 Chuyển giao vãng lai thặng dư 8,86 tỷ USD, tăng 3,9% so với mức thặng dư 8,53 tỷ USD năm 2017 Cán cân vốn tài thặng dư 8,46 tỷ USD, giảm 57,5% so với mức thặng dư 19,9 tỷ USD năm 2017 chủ yếu luồng vốn FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước tăng trưởng tốt FDI ròng thặng dư 14,9 tỷ USD, tăng 9,4% so với mức thặng dư 13,6 tỷ USD năm 2017 Trong bối cảnh thị trường chứng khoán giới diễn biến phức tạp, chiến tranh thương mại Mỹ Trung ngày căng thẳng, Mỹ tăng lãi suất 04 lần, dịng vốn đầu tư gián tiếp có xu hướng thoát khỏi thị trường nổi, vốn đầu tư gián tiếp ròng vào Việt Nam năm 2018 thặng dư, đạt 3,02 tỷ USD, tăng 46% so với mức thặng dư 2,07 tỷ USD năm 2017 Vay nợ nước ngồi rịng đạt 1,88 tỷ USD, giảm so với mức 10,75 tỷ USD năm 2017 doanh nghiệp tăng cường trả nợ ngắn hạn Tiền tiền gửi thâm hụt 11 tỷ USD, tăng so với mức thâm hụt 6,4 tỷ USD năm 2017 Diễn biến tài tiền tệ Diễn biến tiền tệ Tính đến cuối năm 2018, tổng phương tiện toán (M2) tăng 12,41% so với cuối năm 2017, thấp mức tăng 15% năm 2017, chủ yếu tài sản có nước ngồi rịng (NFA) tài sản có nước (NDA) tăng thấp kỳ năm 2017 Cụ thể, NDA tăng 10,7% (2017: 12,19%) khoản mục đầu tư kinh tế (CE) tăng chậm lại 12,72% (2017: 17,42%) Cho vay Chính phủ rịng (NCG) giảm chậm -14,95% (2017: -23,98%) hoạt động huy động vốn Kho bạc Nhà nước diễn biến tích cực giải ngân vốn chậm khiến tiền gửi Kho bạc Nhà nước tăng cao hệ thống ngân hàng Cho vay Chính phủ rịng (NCG) tiếp tục xu hướng giảm giải ngân chi đầu tư phát triển cịn chậm, chi thường xun kiểm sốt chặt chẽ, dẫn đến số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước cao hệ thống ngân hàng NFA tăng chậm lại 21,8% (2017: 33,29%) tài sản có nước ngồi tăng 17,36%, thấp mức tăng 32,4% năm 2017 Diễn biến lãi suất Lãi suất VND: Năm 2018, mặt lãi suất trì ổn định bối cảnh lãi suất giới có xu hướng gia tăng Lãi suất cho vay TCTD phổ biến mức khoảng 6-9%/năm ngắn hạn, trung-dài hạn khoảng 9-11%/năm Lãi suất USD: Lãi suất USD diễn biến phù hợp với chủ trương Chính phủ định hướng điều hành NHNN hạn chế đơ-la hóa kinh tế tình trạng găm giữ ngoại tệ, hỗ trợ ổn định tỷ giá Đến cuối năm 2018, lãi suất huy động USD TCTD mức 0%/năm theo quy định NHNN; lãi suất cho vay USD phổ biến mức 2,8- 6,0%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 2,8-4,7%/năm lãi suất cho vay trung, dài hạn mức 4,56,0%/năm Tín dụng Năm 2018, tín dụng kinh tế tăng 13,89% so với cuối năm 2017 (2017: 18,28%); đó, tín dụng VND tăng 15,50% tín dụng ngoại tệ giảm 5,07% Tín dụng ngoại tệ kiểm soát phù hợp với lộ trình hạn chế đơ-la hóa kinh tế; tỷ lệ tín dụng ngoại tệ tổng phương tiện tốn giảm mạnh từ mức 18,09% năm 2011 xuống 6,74% năm 2016 5,11% năm 2018 Tín dụng kinh tế tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt khu vực nông nghiệp – nông thôn, công nghiệp chế biến, chế tạo Về cấu tín dụng kinh tế theo khối ngân hàng, tỷ trọng dư nợ tín dụng có xu hướng tăng nhẹ khối TCTD khác giảm khối NHTM Nhà nước Ngân hàng Chính sách Xã hội: Dư nợ tín dụng nhóm NHTM Nhà nước (khơng bao gồm Ngân hàng Chính sách Xã hội) chiếm 48,30% tổng dư nợ tín dụng tồn kinh tế (2017: 49,05%); Ngân hàng Chính sách Xã hội chiếm 2,60% (2017: 2,71%); nhóm TCTD khác chiếm 49,1% (2017: 48,23%) Hoạt động tổ chức tín dụng Tính đến cuối năm 2018, hệ thống tổ chức tài (TCTD) Việt Nam gồm 01 ngân hàng 100% vốn Nhà nước, 03 ngân hàng Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ; 03 NHTM cổ phần mua bắt buộc; 28 NHTM cổ phần; 02 ngân hàng thuộc khối ngân hàng sách; Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam; 09 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 02 ngân hàng liên doanh; 49 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; 26 cơng ty tài cho th tài chính; 04 tổ chức tài vi mơ 1.183 Quỹ tín dụng nhân dân Các TCTD nỗ lực nâng cao lực tài chính, cải thiện tỷ lệ đảm bảo an toàn, tăng cường quản trị rủi ro Năm 2018, hệ thống TCTD tiếp tục đạt kết kinh doanh tích cực, lực tài chính, chất lượng tài sản xử lý nợ xấu nâng cao; khoản hệ thống trì ổn định Nhìn chung, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước chấp hành nghiêm túc quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn quy định khác NHNN; vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống cải thiện Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán năm 2018 chứng kiến nhiều đợt tăng giảm mạnh đan xen nhiều yếu tố đến từ nước Sau tăng vượt mốc lịch sử vào tháng 4, thị trường bước vào xu hướng điều chỉnh mạnh khơng trì đà tăng năm 2017 So với cuối năm 2017, số VN-index đạt 892,54 điểm, HNX-index đạt 104,23 điểm, UPCoM-index đạt 52,83 điểm, giảm 9,31%, 10,31% 3,7% Giá trị vốn hóa tồn thị trường cổ phiếu đạt 3.957 nghìn tỷ đồng (tương đương 71,49% GDP; 2017: 70,18%), tăng 12,6% so với cuối năm 2017 Về khoản thị trường, năm 2018 giá trị giao dịch sàn cải thiện đáng kể, đóng góp chủ yếu quý số ngày giao dịch đột biến Giá trị giao dịch trung bình hàng ngày sàn HOSE, HNX UPCoM đạt 5.500, 795 375 tỷ đồng, tăng tương ứng 31,87%, 23,45% 55,6% so với trung bình năm 2017 Trong năm 2018, nhà đầu tư nước ngồi mua rịng khoảng 42,700 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 46.000 tỷ đồng năm 2017 Thị trường chứng khoán phái sinh tăng trưởng mạnh quy mô, giá trị giao dịch danh nghĩa thị trường phái sinh đến tháng 10/2018 đạt gần 17.000 tỷ đồng/phiên so với mức 2.500 tỷ đồng/phiên kết thúc năm 2017 Số lượng tài khoản giao dịch phái sinh tăng gấp 3,2 lần so với cuối năm 2017 Dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục, ước đạt 60 tỷ USD Nguồn dự trữ ngoại tệ kỷ lục giúp Ngân hàng Nhà nước chủ động can thiệp thị trường tỷ giá Nhờ vậy, dù năm 2018, thị trường tài giới biến động mạnh, đặc biệt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lần, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc diễn , khiến nhiều nước khu vực phải điều chỉnh mạnh giá đồng nội tệ, song tỷ giá đồng Việt Nam tăng 2% Tỷ giá, thị trường vàng, ngoại tệ, giá trị đồng Việt Nam ổn định, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, tiền đề cho kinh tế nước ta tiếp tục phát triển Chính sách tỷ giá Diễn biến tỷ giá năm 2018 Mặc dù bối cảnh thị trường quốc tế thay đổi nhanh chóng, thuận lợi nửa đầu năm, chịu áp lực liên tục nửa cuối năm nhìn chung tỷ giá thị trường ngoại tệ nước diễn biến tương đối ổn định, phù hợp với điều kiện thị trường Trong tháng đầu năm, trước xu hướng giảm giá đồng USD thị trường quốc tế, nguồn cung ngoại tệ nước tương đối dồi dào, tỷ giá giao dịch thị trường nhìn chung ổn định, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, sang nửa cuối năm, thị trường ngoại tệ chịu áp lực từ yếu tố bất lợi như: (i) Đồng USD quốc tế tăng giá mạnh với diễn biến khả quan kinh tế Mỹ xu hướng trái chiều CSTT Fed ngân hàng trung ương lớn khác; (ii) Xung đột thương mại Mỹ - Trung leo thang tác động tiêu cực đến tâm lý thị trường hoạt động đầu tư, sản xuất; (iii) Đồng CNY đồng tiền số quốc gia giá mạnh (Thổ Nhĩ Kỳ, Argentina, ) gia tăng quan ngại khủng hoảng kinh tế, tiền tệ quốc gia phát triển; (iv) Thị trường chứng khoán nhiều nước giảm mạnh, gia tăng rủi ro tiêu cực tăng trưởng Trong năm, tỷ giá trung tâm NHNN công bố tăng khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm Theo đó, tỷ giá thị trường có xu hướng tăng nhanh Chính sách tỷ giá Mặc dù tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thể, nói năm 2018 năm thành công công tác điều hành tỷ giá NHNN Trong nửa đầu năm nguồn cung ngoại tệ thuận lợi, NHNN chủ yếu cung tiền mua ngoại tệ, tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước đồng thời hút tiền trung hòa qua phát hành tín phiếu NHNN nhằm kiểm sốt tiền tệ Theo đó, NHNN giảm 0,25%/năm lãi suất chào mua giấy tờ có giá giữ mức 4,75%/năm để phát tín hiệu hỗ trợ ổn định mặt lãi suất thị trường; đồng thời chào bán tín phiếu NHNN với kỳ hạn khối lượng mức hợp lý mặt để hút tiền trung hịa, kiểm sốt tiền tệ mức hợp lý, mặt khác góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá NĂM 2019 Cán cân toán Cán cân toán tổng thể năm 2019 thặng dư cao kỷ lục, đạt 23,25 tỷ USD Đây năm thứ liên tiếp cán cân toán tổng thể thặng dư Trong bối cảnh khoản VND đảm bảo, nguồn cung ngoại tệ thị trường dồi dào, nhờ đó, NHNN mua ngoại tệ từ TCTD để tăng DTNHNN Cán cân vãng lai thặng dư kỷ lục 13,14 tỷ USD (tương đương 5,02% GDP), tăng mạnh so với năm 2018 (5,77 tỷ USD) hầu hết hạng mục diễn biến thuận lợi, đặc biệt cán cân hàng hóa thặng dư cao dự kiến, chuyển tiền kiều hối phục hồi thu từ dịch vụ du lịch tăng Cán cân hàng hóa thặng dư 21,5 tỷ USD (2018: 16,54 tỷ USD) Cán cân thương mại thặng dư 11,1 tỷ USD nhờ xuất tăng trưởng cao nhập Cán cân dịch vụ thâm hụt 2,48 tỷ USD, giảm mạnh 34,9% so với mức thâm hụt năm 2018 Đây mức thâm hụt thấp kể từ năm 2013 xuất dịch vụ tăng cao (tăng 12,6%) nhập dịch vụ tăng nhẹ (tăng 2,9%) Cán cân thu nhập thâm hụt 15,12 tỷ USD, giảm 4,4% so với mức thâm hụt 15,82 tỷ USD năm 2018 Chuyển giao vãng lai thặng dư 9,24 tỷ USD, tăng 4,3% so với mức thặng dư 8,86 tỷ USD năm 2018 Cán cân vốn tài thặng dư 18,96 tỷ USD, tăng mạnh so với mức thặng dư 8,46 tỷ USD năm 2018 chủ yếu luồng FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi trì mức thặng dư ổn định, vay nợ nước ngồi rịng tăng mạnh mức thặng dư FDI ròng thặng dư 15,67 tỷ USD, tăng 5,2% so với năm 2018 Trong bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, căng thẳng thương mại nước lớn diễn biến phức tạp, rủi ro địa trị tăng cao, chứng khoán Việt Nam điểm sáng thu hút dòng vốn ngoại năm 2019, vốn đầu tư gián tiếp ròng vào Việt Nam thặng dư tỷ USD, giảm không đáng kể so với mức thặng dư 3,02 tỷ USD năm 2018 Vay nợ nước thặng dư 5,22 tỷ USD, tăng mạnh so với mức thặng dư 1,88 tỷ USD năm 2018, vay nợ nước ngồi rịng tăng tất kỳ hạn Tiền tiền gửi thâm hụt 5,22 tỷ USD, cải thiện so với mức thâm hụt 11 tỷ USD năm 2018 * Đầu tư trực tiếp FDI Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày tăng Việt Nam Năm 2019 đánh dấu 10 năm liên tiếp dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh Năm 2019, có khoảng 3.883 dự án cấp phép mới, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018 Nếu loại trừ dự án lớn cấp có vốn tỷ USD kỳ năm 2018, tổng số đăng ký cấp vốn đầu tư năm 2019 tăng 32,5% so với kỳ Năm 2019, Hàn Quốc nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam đầu tư 7,9 tỷ USD, Hồng Kông với 7,8 tỷ USD Trong 11 tháng đầu năm 2019, vốn FDI cam kết lớn đến từ Hồng Kông Việt Nam nước hưởng lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung căng thẳng trị Hồng Kơng, góp phần làm tăng đầu tư từ Trung Quốc Hồng Kông Việt Nam nhà đầu tư lựa chọn số nước ASEAN khác có văn hóa gần gũi với Trung Quốc, chi phí lao động thấp sách hỗ trợ đầu tư Lĩnh vực chế biến chế tạo thu hút lượng đầu tư cao nhất, chiếm 68% tổng vốn FDI Việt Nam Việc chuyển đổi nhà máy tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc sang Việt Nam yếu tố bên quan trọng Vào tháng năm 2019, Apple công bố kế hoạch bắt đầu sản xuất thử nghiệm tai nghe không dây Airpod Việt Nam để tránh chi phí thuế quan Chính quyền Trump áp đặt lên Trung Quốc Về nội tại, Chính phủ Việt Nam áp dụng sách cho thuê đất linh hoạt với nhà máy xây sẵn xây dựng phù hợp để chào đón dự án sản xuất Tín dụng Tín dụng kinh tế tăng 13,65% so với cuối năm 2018 (2018: 13,89%); đó, tín dụng VND tăng 14,44% tín dụng ngoại tệ tăng nhẹ 2,33% Tín dụng ngoại tệ kiểm soát phù hợp với chủ trương hạn chế đơ-la hóa kinh tế Chính phủ; tỷ lệ tín dụng ngoại tệ M2 giảm mạnh từ 18,09% năm 2011 xuống 6,74% năm 2016 4,55% năm 2019 Tín dụng kinh tế tổ chức tín dụng tập trung phân bổ chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, góp phần hỗ trợ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Tính đến cuối năm 2019, hệ thống TCTD Việt Nam gồm 04 NHTM Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ; 03 ngân hàng mua bắt buộc; 01 ngân hàng Chính sách xã hội; 01 ngân hàng Phát triển; 28 NHTMCP; 02 ngân hàng liên doanh; 09 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 26 cơng ty tài chính, cho th tài chính; 01 ngân hàng Hợp tác xã; 1.182 QTDND 04 tổ chức tài vi mơ Năm 2019, hệ thống TCTD tiếp tục đạt kết tích cực: lực tài chính, chất lượng tài sản xử lý nợ xấu nâng cao; khoản hệ thống trì ổn định; ý thức tuân thủ pháp luật chất lượng quản trị, điều hành có nhiều cải thiện; tình trạng sở hữu chéo, cấp tín dụng vượt giới hạn xử lý, kết kinh doanh TCTD cải thiện Đến cuối năm 2019, tổng tài sản toàn hệ thống đạt 12,58 triệu tỷ đồng, tăng 13,69% so với cuối năm 2018; tổng vốn điều lệ tồn hệ thống đạt 612,3 nghìn tỷ đồng, tăng 6,24% so với cuối năm 2018; vốn tự có tồn hệ thống đạt 911,7 nghìn tỷ đồng, tăng 13,1% so với cuối năm 2018 Kết kinh doanh TCTD tiếp tục cải thiện Đến cuối năm 2019, ROA ROE toàn hệ thống 1,01% 12,95%, tăng so với năm 2018 (năm 2018 0,9% 11,8%) Tỷ lệ CAR hệ thống cuối năm 2019 đạt 11,95 Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán quý I/2019 phục hồi so với năm 2018 thị trường chứng khốn tồn cầu tăng trưởng Tuy nhiên, kể từ sau quý I, thị trường nước thiếu động lực bứt phá dẫn đến số biến động biên độ hẹp So với cuối năm 2018, VN-Index đạt 960,99 điểm, HNX-Index đạt 102,51 điểm, UPCoM-Index đạt 56,56 điểm, tăng 7,67%, -1,65% 7,06% Giá trị vốn hóa tồn thị trường cổ phiếu đạt 4.383.580 nghìn tỷ đồng, tương đương 72,61% GDP (2018: 71,49% GDP), tăng 10,66% so với cuối năm 2018 Về khoản thị trường, năm 2019, giá trị giao dịch sàn HOSE HNX giảm thị trường thiếu yếu tố đột biến Giá trị giao dịch trung bình hàng ngày HOSE, HNX đạt 4.438 410 tỷ đồng, giảm tương ứng 19,4% 48,43% so với trung bình năm 2018 Trong năm 2019, nhà đầu tư nước ngồi mua rịng cổ phiếu khoảng 7.400 tỷ đồng, giảm so với mức gần 44.000 tỷ đồng năm 2018 Diễn biến thị trường ngoại tệ Năm 2019, thị trường ngoại tệ tương đối ổn định, khoản thị trường thông suốt, nhu cầu mua, bán ngoại tệ hợp pháp kinh tế đáp ứng đầy đủ, kịp thời, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung DTNHNN Trong số giai đoạn (từ tháng 5-8/2019), tỷ giá có xu hướng tăng thị trường phản ứng trước số diễn biến quốc tế; nhiên, tỷ giá thị trường liên ngân hàng tăng cao khoảng 1,2% so với cuối năm 2018, mức biến động thấp nhiều so với mức biến động đồng tiền khác khu vực Đến cuối năm 2019, tỷ giá trung tâm tăng 1,45% so với cuối năm 2018, tỷ giá giao dịch USD/VND thị trường liên ngân hàng giảm 0,14% Chính sách tỷ giá a, Diễn biến thị trường tỷ giá Trong năm 2019, tỷ giá bật tăng đáng kể vào tháng 6, đồng nhân dân tệ giảm mạnh kỷ lục bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung leo thang căng thẳng Tỷ giá thị trường liên ngân hàng tăng cao khoảng 1,2% so với cuối năm 2018, mức biến động thấp nhiều so với mức biến động đồng tiền khác khu vực Kết thúc năm 2019, tỷ giá trung tâm tăng 1,43%, tương đương với 330 đồng – thấp mức tăng 1,77% năm 2018 Trong năm, tỷ giá trung tâm điều chỉnh tăng tháng, ngang 01 tháng (tháng 6) điều chỉnh giảm 02 tháng (tháng 10, tháng 12) Tỷ giá trung tâm xác lập mức giá cao mới, niêm yết 23.000 USD/VND vào ngày 23/4, trì ngày giao dịch cuối năm có mức điều chỉnh tăng mạnh vào tháng 8/2019, mức 0,26% Đồng thời, tỷ giá trung tâm điều chỉnh ổn định giải biên độ ±0,01% – ±0,04% qua ngày giao dịch Trong đó, tỷ giá giao dịch thị trường thức thị trường tự giảm –đảo chiều so với xu hướng tăng cao (tỷ giá bán) 2% vào năm ngoái, tỷ giá bán 02 thị trường giảm mức 0,06% 0,42% Diễn biến hai loại tỷ giá điều chỉnh giảm ngang liên tục qua tháng sau diễn biến tăng mạnh năm 2018 b, Chính sách tỷ giá Chính sách tỷ giá trung tâm tạo điều kiện cho NHNN có dư địa chủ động điều chỉnh linh hoạt hơn, đặc biệt bối cảnh thị trường quốc tế có nhiều biến động mạnh Qua đó, việc tăng - giảm giá USD mua vào, bán NHNN điều chỉnh theo tín hiệu thị trường diễn biến thị trường tiền tệ quốc tế Điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, kết hợp đồng với công cụ CSTT khác, Năm 2019, NHNN điều hành đồng bộ, linh hoạt giải pháp tiền tệ nhằm ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ NHNN cố gắng giữ giá trị tiền đồng so với đô la Mỹ, cho phép phá giá biên độ định để tránh bất ổn lên kinh tế, đó, VND tăng giá so với số ngoại tệ khác (trong có NDT) NĂM 2020 Cán cân toán Do nhập du lịch nước giảm nhiều xuất khẩu, thặng dư tài khoản vãng lai năm 2020 tăng 26% so với năm 2019 bất chấp ảnh hưởng tiêu cực dịch coronavirus (Covid19) Theo đó, thặng dư tài khoản vãng lai năm 2020 đạt 75,28 tỷ USD Con số cao 26,14% (15,6 tỷ USD) so với năm 2019 (59,68 tỷ USD) Cán cân thương mại năm 2020 xuất siêu ấn tượng, mức 19,1 tỷ USD nhờ xuất tăng trưởng nhẹ nhập chững lại Tổng kim ngạch thương mại ước đạt 544 tỷ USD, độ mở kinh tế tiếp tục mức cao gần 200% GDP Xuất hàng hóa ước đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Nhập hàng hóa ước tăng 3,6% so với năm 2019 Xuất siêu mức 6,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, mức xuất siêu lớn từ trước đến Vốn giải ngân nhà đầu tư trực tiếp nước năm 2020 dự kiến giảm nhẹ 3,8% so với năm 2019 Tuy nhiên, mức giải ngân bối cảnh đầu tư tồn cầu giảm mạnh dịch bệnh Covid-19 Luồng vốn đầu tư gián tiếp chuyển sang thâm hụt sau năm thặng dư liên tục Tính đến cuối năm 2020 dư nợ vay ODA vốn vay ưu đãi dự kiến đạt khoảng 55 tỷ USD, chiếm khoảng 26% dư nợ cơng 15% GDP Tín dụng Dư nợ tín dụng ln trì tốc độ tăng trưởng tích cực, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất - kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tính đến cuối năm 2020, tăng trưởng tín dụng đạt 12,17%, đóng góp vào mức tăng 2,91% GDP - mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới Cơ cấu nguồn vốn tín dụng có xu hướng chuyển dịch phù hợp với cấu ngành kinh tế Dư nợ ngành thương mại, dịch vụ chiếm 63,34%; ngành công nghiệp xây dựng chiếm 28,27%; ngành nông, lâm thủy sản chiếm 8,4% tổng dư nợ kinh tế năm 2020 Về tốc độ tăng trưởng, dư nợ tín dụng năm 2020 ngành thương mại dịch vụ tăng 13,9%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 9,6%; ngành nông, lâm thủy sản tăng 8,3% Cơ cấu tín dụng có xu hướng chuyển dịch phù hợp với cấu ngành kinh tế, tập trung vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Hệ thống TCTD Việt Nam gồm nhiều loại hình đa dạng với tính chất sở hữu khác nhau: ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước; 41 NHTM cổ phần tư nhân; Ngân hàng hợp tác xã; 51 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi ngân hàng liên doanh; cơng ty tài cơng ty cho th tài chính, 1.182 quỹ tín dụng nhân dân sở,… Năm 2020 đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu Việt Nam Hoạt động kinh doanh hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Trong năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID19, doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vốn tín dụng thấp, tăng trưởng dư nợ cho vay TCTD khó khăn thấp nhiều năm, nợ xấu nội bảng gia tăng Tuy nhiên, TCTD đẩy mạnh tái cấu, không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, đẩy mạnh đầu tư cho cơng nghệ ngân hàng số, …tiếp tục phát triển bền vững Thị trường chứng khoán Vượt qua đại dịch Covid-19, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam kết thúc năm 2020 kết tăng trưởng ngoạn mục, mang lại lợi nhuận cho hàng trăm nghìn nhà đầu tư lớn, nhỏ Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), sau dịch bệnh nước kiểm soát, TTCK Việt Nam phục hồi nhanh mạnh, thuộc top đầu giới TTCK Việt Nam đóng cửa năm 2020 với mức hồi phục ấn tượng, tăng xấp xỉ 15% so với cuối năm 2019 đánh giá 10 thị trường chứng khoán tăng trưởng tốt giới Kết thúc năm 2020, số VN Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp năm 2020, tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019; số HNX Index đạt 203,12 điểm, tăng gần 119% so với thời điểm cuối quý I/2020 tăng 98,1% so với cuối năm 2019; UPCOM-Index đạt 74,45 điểm, tăng 31,6% Diễn biến thị trường ngoại tệ Tháng 5/2020, dự trữ ngoại hối Việt Nam đạt khoảng 84 tỷ USD, tương đương tháng nhập khẩu, tốt nhiều giai đoạn trước Dự trữ ngoại hối cao góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam mắt nhà đầu tư nước ngồi; đồng thời hỗ trợ đồng VND trì trạng thái ổn định Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát đẩy đồng USD tăng giá mạnh, có thời điểm số đồng USD tăng lên tới 102,82 điểm, cao 3,5 năm qua Tuy nhiên thị trường ngoại hối tỷ giá nước trì ổn định, VND giá nhẹ Chính sách tỷ giá a, Diễn biến tỷ giá Năm 2020 số giai đoạn chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 biến động thị trường quốc tế bản, tỷ giá giữ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn Dịch Covid-19 khiến tỷ giá USD/VND biến động mạnh tuần cuối tháng 3/2020 Tuy nhiên, tỷ giá quay trở lại trạng thái ổn định với xu hướng giảm quý II quý III Theo báo cáo kinh tế vĩ mô Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), suốt quý III/2020, tỷ giá trung tâm tỷ giá ngân hàng thương mại ổn định, kết thúc quý mức 23.215 VND/USD 23.270 VND/USD Nhìn chung, tỷ giá đồng USD thị trường nước ngoại trừ tháng có biến động nhẹ, tháng cịn lại tỷ giá gần khơng có biến động, chí cịn theo xu hướng giảm Trong năm 2020, tỷ giá diễn biến phù hợp với diễn biến đồng USD thị trường quốc tế, đồng VND tăng nhẹ so với đồng USD thị trường ngoại hối ổn định, chí vào thời điểm cuối năm Theo đó, tỷ giá trung tâm điều chỉnh tăng liên tục tháng đầu năm bắt đầu xu hướng giảm kéo dài kể từ tháng 6, kết thúc năm, tỷ giá trung tâm giảm 0,11%, tương đương với 24 đồng so với thời điểm cuối năm ngoái Kết thúc năm 2020, tỷ giá trung tâm niêm yết mức 23.131 USD/VND; tỷ giá tham khảo Sở giao dịch NHNN mức 23.125 - 23.775 USD/VND (mua vào – bán ra) Trong năm 2020, thị trường thức thị trường tự xuất 02 đợt biến động tăng tỷ giá, cụ thể diễn biến tăng tháng tác động yếu tố tâm lý đồng USD lên giá liên tục thị trường quốc tế diễn biến tăng tỷ giá giao dịch thị trường tự vào ngày cuối năm, cụ thể ngày 28 –29/12, tỷ giá bán thị trường tự vào thời điểm khảo sát tăng 0,43% Diễn biến tăng chủ yếu bị ảnh hưởng nhu cầu USD vào dịp cuối năm -là yếu tố tác động mang tính mùa vụ Tuy nhiên, bối cảnh năm 2020 đồng USD có xu hướng suy giảm, dự trữ ngoại tệ ngày củng cố, sách lãi suất phù hợp, dịng vốn FDI tương đối ổn định, diễn biến nhanh chóng kiểm sốt thơng qua giải pháp điều hành linh hoạt NHNN b, Chính sách tỷ giá Trong trình làm việc, Ngân hàng Nhà nước khẳng định sách tỷ giá Việt Nam, khung khổ sách tiền tệ chung, hướng tới mục tiêu xuyên suốt ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, khơng nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại không công thương mại quốc tế NHNN tiếp tục điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt, phù hợp với trình độ phát triển thị trường ngoại tệ yếu tố kinh tế, đảm bảo hoạt động ổn định, thông suốt thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, từ giải tỏa quan ngại Bộ Tài Mỹ NHNN điều hành, cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày phù hợp diễn biến thị trường NHNN sẵn lòng giảm can thiệp chiều thị trường ngoại hối Nói cách khác, nhà điều hành tiến tới cho phép linh hoạt biến động tỷ giá ngắn trung hạn nhờ gia tăng dự trữ ngoại hối NHNN dự trữ ngoại hối góp phần ổn định tỷ giá Đến tháng 9/2020, dự trữ ngoại hối Việt Nam đạt 92 tỷ USD Như vậy, dự trữ ngoại hối tăng thêm khoảng 13 tỷ USD tính từ đầu năm đến Đây kết việc NHNN tích cực mua vào USD vòng gần năm qua Dự trữ ngoại hối tăng phần chặn đà giảm tỷ giá USD/VND thị trường liên ngân hàng giúp VND giảm giá tương đối so với đồng tiền khác rổ đồng tiền tham chiếu, đặc biệt với đồng tiền như: Nhân dân tệ, EUR 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 13:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w