1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu chế tạo hạt nano oxit sắt từ với lớp phủ tương thích sinh học gắn protein để ứng dụng trong chẩn đoán y sinh

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG o Bá cá o NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NANO OXIT SẮT ng ên hi TỪ VỚI LỚP PHỦ TƯƠNG THÍCH SINH HỌC GẮN PROTEIN ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN Y SINH u đề tà i Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN SÁU Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh Trà Vinh, ngày 25 tháng 01 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG o Bá cá o NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NANO OXIT SẮT ng hi TỪ VỚI LỚP PHỦ TƯƠNG THÍCH SINH HỌC ên GẮN PROTEIN u ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN Y SINH đề tà i Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Sáu Trà Vinh, ngày 25 tháng 01 năm 2017 Tóm tắt Vật liệu nano từ tính với tính chất đặc biệt, siêu thuận từ, giá trị bão hòa từ cực đại cao mở tiềm ứng dụng nhiều lãnh vực y sinh, mơi trường… Hạt nano từ tính chế tạo theo hai phương pháp bản: từ vật liệu khối nghiền nhỏ đến kích thước nano, hai hình thành hạt nano từ nguyên tử Trong nghiên cứu này, chọn phương pháp thứ hai - phương pháp đồng kết tủa Hạt nano Fe3O4 chế tạo phương pháp đồng kết tủa với kích thước hạt nano Fe3O4 khác nhau, hạt chức hóa chất phủ tetraethyl orthosilicate (TEOS), 3-Aminopropyltriethoxysilane (APTES), Bá glutaraldehyde (GA) để hình thành cấu trúc Fe3O4/SiO2/NH2/CHO có chức o gắn kết protein A Các kỹ thuật hiển vi điện tử truyền qua (TEM), nhiễu cá o xạ tia X (XRD), từ kế mẫu rung (VSM), phổ hồng ngoại biến đổi Fourier ng (FTIR), phổ UV-Vis (UV-Vis) hiển vi điện tử huỳnh quang thực hi để xác định tính chất, hình dạng cấu trúc hạt nano Bằng phương ên pháp Bradford xác định hiệu suất gắn kết protein A cấu trúc Fe3O4/SiO2/NH2/CHO với kích thước hạt nano Fe3O4 khác u Kết cho thấy hạt Fe3O4 kích thước nhỏ (10nm) cho hiệu suất gắn đề kết protein A tốt hạt Fe3O4 kích thước lớn (30nm) Tuy nhiên, hạt Fe3O4 tà với kích thước lớn (30nm) có từ độ bão hòa cao gần từ độ i bão hòa Fe3O4 khối giữ tính siêu thuận từ i MỤC LỤC Tóm tắt……………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… v Danh mục hình ……….………………………………………………….vi Lời cảm ơn……………………………………………………………… viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Bá Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước o cá 2.1 Tình hình nghiên cứu nước o 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ng Mục tiêu đề tài hi ên Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu u 4.1 Đối tượng: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: đề 4.3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng i tà PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CHẾ TẠO HẠT NANO SẮT TỪ 1.1 Hạt nano 1.2 Hạt nano oxit sắt 1.3 Các phương pháp chế tạo hạt nano 1.4 Vật liệu, Thiết bị 15 1.5 Quy trình chế tạo hạt Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa 17 ii 1.6 Thực nghiệm: Chế tạo hạt nano oxít sắt từ 18 Chương 2: CHỨC NĂNG HÓA BỀ MẶT HẠT NANO 21 2.1 Bao phủ bề mặt hạt nano chất silane 21 2.2 Quy trình bọc lớp tương thích sinh học 23 2.3 Thực nghiệm bọc lớp tương thích sinh học 24 Chương 3: GẮN PROTEIN LÊN HẠT NANO TỪ ĐÃ ĐƯỢC BỌC LỚP TƯƠNG THÍCH SINH HỌC 25 Bá 3.1 Linker 25 o cá 3.2 Hạt nano gắn với protein thông qua linker 26 o 3.3 Quy trình gắn protein A lên hạt nano từ 30 ng 3.4 Gắn protein A lên hạt nano từ bọc lớp tương thích sinh học hi ên 31 3.5 Gắn biotin-FITC biotin 31 u 3.5 Các kỹ thuật phân tích 32 đề PHẦN III: KẾT LUẬN 33 i tà Kết đề tài thảo luận 33 4.1.1 Tổng hợp hạt nano từ tính 33 4.1.2 Các hạt nano Fe3O4 hạt nano bọc lớp tương thích 34 4.1.3 Các hạt nano Fe3O4, hạt nano bọc lớp tương thích gắn với linker 37 4.1.4 Gắn protein A lên hạt nano, hạt nano gắn protein A gắn với biotin-FITC gắn với biotin 39 iii 4.1.5 Hiệu suất gắn kết protein A với hạt nano từ 42 4.2 Kết luận kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo .44 Phụ lục 1………………………………………………………………….49 Phụ lục 2………………………………………………………………….50 Phụ lục 3………………………………………………………………….51 Bá Phụ lục - Cơng trình cơng bố : .52 o Tạp chí khoa học trường đại học trà vinh .52 o cá ên hi ng u đề i tà iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ 3– amino propyl triethoxysilane anti-Staphylococcus aureus enterotoxin A Biotin-fluorescein isothiocyanate Bovine serum albumin Enzyme - Linked ImmunoSorbent Assay, Fourier spectrum Glutaraldehyde Khoa học công nghệ Nghiên cứu Polymerase Chain Reaction Sodium Dodecyl Sulfate Transmission electron microscopy Tetraethyl orthosilicate Tetraethylammoniumhydroxide UV-Vis spectrum Vibrating sample magnetometer X-ray diffraction Chữ viết tắt APTES anti-SEA biotin-FITC BSA ELISA FTIR GA KH&CN NCCB PCR SDS TEM TEOS TEAOH UV-Vis VSM XRD o Bá o cá ên hi ng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 u đề i tà v DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình Hai cách chế tạo hạt nano: từ xuống từ lên Trang 11 Hình Cơ chế hình thành hạt nano 12 Hình Một số máy phục vụ thí nghiệm 17 Hình NaOH 2M đưa nhanh vào hỗn hợp dung dịch muối sắt 18 19 Hình NaOH 2M đưa nhỏ giọt vào hỗn hợp dung dịch muối sắt Hình Quá trình hình thành liên kết chất silane với hạt nano Hình Chức hóa bề mặt hạt nano Fe3O4 với APTES 23 10 Hình 10 Rung siêu âm Fe3O4 ng 24 11 Hình 11 Hạt nano oxit sắt từ bao phủ lớp bảo vệ silane gắn với linker Hình 12 Một số linker thường gặp 25 o Bá Hình Sơ đồ minh họa trình tạo hạt nano phương pháp laser ablation Hình Ba khả phát triển mầm thành hạt nano o cá ên hi 12 22 26 27 14 Hình 13 Hạt nano gắn kết với protein thơng qua linker glutaraldehyde Hình 14 Phản ứng NHS ester với amine sơ cấp protein 15 Hình 15 Hạt nano gắn kết với protein thông qua linker NHS ester 28 16 28 19 Hình 16 Phản ứng nhóm maleimide sulfhydryl có protein Hình 17 Hạt nano gắn kết với protein thông qua linker NHS-PEGn – maleimide Hình 18 Hạt nano gắn kết với N3-Glycoprotein thơng qua linker NHS-Proparyl Hình 19 Giản đồ XRD hạt nano Fe3O4 20 Hình 20 Ảnh TEM hạt nano 35 21 Hình 21 Đường cong từ hóa hạt nano 36 22 Hình 22 Phổ FTIR hạt nano 37 13 u i tà 18 đề 17 vi 27 29 30 33 23 24 25 Hình 23 Sự thay đổi tỷ số cường độ NH2 Fe3O4 thay đổi lượng APTES phủ lên cấu trúc Fe3O4/SiO2 Hình 24 Ảnh hiển vi điện tử huỳnh quang hạt nano 38 Hình 25 Phổ UV-Vis dung dịch protein A trước sau gắn với Fe3O4/SiO2/NH2/CHO 41 o Bá o cá ên hi ng u đề i tà vii 40 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ, Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho phép thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô Phịng Thí nghiệm Hóa –Sinh thuộc Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh; Phịng Thí nghiệm Y – Sinh thuộc Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thiết bị tạo điều kiện cho để thực thí nghiệm đề tài Bá Sau cùng, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Thi Trần Anh Tuấn, Tiến sĩ Nguyễn Tấn Tài - Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh, Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tuấn o cá - Khoa Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ có ý kiến góp ý khoa học o đầy ý nghĩa để tơi hồn thành tốt báo cáo ên hi ng Xin chân thành cám ơn Trà Vinh, ngày 25 tháng 01 năm 2017 u đề i tà viii thước tinh thể thu 10 nm 30 nm theo hai phương cách kích thước tinh thể phụ thuộc vào cân tốc độ tạo mầm tốc độ phát triển tinh thể Tinh thể có xu hướng nhỏ tốc độ tạo mầm lớn tốc độ phát triển tinh thể (Andrade, Â L 2012) Trong thực nghiệm này, cho nhanh bazơ vào hỗn hợp dung dịch muối sắt làm tăng tốc độ tạo mầm hạt thu nhỏ Ngược lại, cho nhỏ giọt bazơ vào hỗn hợp dung dịch muối sắt làm giảm tốc độ tạo mầm hạt thu lớn Và từ giản đồ XRD hình 19a 19b cho thấy, đỉnh nhiễu xạ (220), (311), (400), (422), (511) (440) phù hợp với đỉnh nhiễu xạ Fe3O4 chuẩn (JCPDS file No 01-075-1372) hạt nano thu chủ yếu Fe3O4 Bá 4.1.2 Các hạt nano Fe3O4 hạt nano bọc lớp tương thích o Hình 20, thể ảnh TEM hạt nano với kích thước khác Từ hình 20a 20c cho thấy kích thước hạt Fe3O4 vào khoảng 10 nm 30 nm phù hợp với kích thước tinh thể Fe3O4 tính theo cơng thức Scherrer Hơn nữa, hạt nano Fe3O4 thu đồng Ngồi ra, hạt có xu hướng kết tụ lại với tương tác lưỡng cực từ mạnh lực Van der Waals hạt, làm tính chất đặc trưng hạt nano làm chúng không đáp ứng yêu cầu ứng dụng (Hou, Y 2013) Hình 20b 20d ảnh TEM hạt nano Fe3O4 có kích thước 10 nm 30 nm phủ TEOS, sau phủ phủ bề mặt hạt Fe3O4 xuất lớp phủ tương đối đồng với độ dày khoảng – nm, theo Hou, Y., lớp phủ SiO2 (Hou, Y 2013) o cá ên hi ng u đề i tà 34 o Bá o cá ên hi ng u đề Hình 20 Ảnh TEM hạt nano: a) Fe3O4 b) Fe3O4/SiO2 với kích thước hạt Fe3O4 10 nm; c) Fe3O4 d) Fe3O4/SiO2 với kích thước hạt Fe3O4 30 nm i tà Hình 21 mơ tả đường cong từ hóa hạt nano Fe3O4 Fe3O4/SiO2 nhiệt độ phịng Ở hình 21a 21c thể từ độ bão hòa hạt nano Fe3O4 có kích thước 10 nm 30 nm tương ứng 63 emu/g 85 emu/g Trong từ độ bão hòa Fe3O4 khối 92 emu/g Sự khác biệt từ độ bão hòa khác biệt kích thước tinh thể Fe3O4 Kích thước tinh thể tăng, từ độ bão hịa tăng (Andrade, Â L 2012) Tuy nhiên, kích thước tinh thể tăng 30 nm hạt nano Fe3O4 khơng cịn tính siêu thuận từ tinh thể chuyển từ trạng thái đơn domain sang đa domain (Vayssie`res, L., C 1998) Trong thực nghiệm này, kích thước tinh thể thu cỡ 10 nm 30 nm nằm giới hạn siêu thuận từ Hình 21b 21d, thể đường cong từ hóa hạt nano Fe3O4/SiO2 với kích 35 thước hạt Fe3O4 10 nm 30 nm với từ độ bão hòa tương ứng 48 emu/g 76 emu/g Sự giảm từ độ bão hòa hạt Fe3O4/SiO2 so với hạt Fe3O4 lớp phủ SiO2 (Girginova, P I 2010) Từ hình 21 rằng, lực kháng từ từ dư có giá trị khơng đáng kể, hạt nano Fe3O4 hạt nano Fe3O4 phủ SiO2 thu từ thực nghiệm xem siêu thuận từ Từ cho thấy, hạt Fe3O4 với kích thước 30 nm có ưu vượt trội từ độ bão hòa so với hạt Fe3O4 có kích thước 10 nm, ưu điểm đáng kể ứng dụng y sinh, giúp hạt tái phân tán ngừng tác động từ trường dễ dàng tập trung có từ trường ngồi đủ lớn tác động Bá 100 o 80 cá 60 o 40 ng hi ên M, emu/g 20 -20 -60 b) a) d) c) u đề -80 -40 -100 -10000 -5000 H, Oe 5000 10000 15000 i tà -15000 Hình 21 Đường cong từ hóa hạt nano: a) Fe3O4 b) Fe3O4/SiO2 với kích thước hạt Fe3O4 10 nm; c) Fe3O4 d) Fe3O4/SiO2 với kích thước hạt Fe3O4 30 nm 36 4.1.3 Các hạt nano Fe3O4, hạt nano bọc lớp tương thích gắn với linker c) 1627 1402 801 956 3384 572 471 Transmittance 1095 b) Bá a) o o cá 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 ng Wave number, cm-1 hi ên Hình 22 Phổ FTIR hạt nano a) Fe3O4, b) Fe3O4/SiO2 c) Fe3O4/SiO2/NH2 u Phổ FTIR hạt nano trình bày hình 22 với kích thước hạt Fe3O4 30 nm Các hình 22a, 22b 22c tương ứng với phổ hạt nano Fe3O4, Fe3O4/SiO2 Fe3O4/SiO2/NH2 Đỉnh gần 572 cm-1 thuộc vùng dao động liên kết Fe – O, đỉnh đặc trưng Fe3O4 xuất hình 22a, 22b 22c (Can, K 2009) Ngoài ra, vùng dao động liên kết Fe – O xuất xung quanh đỉnh 471 cm-1 với cường độ yếu thể hình 22a (Can, K 2009) Hơn nữa, không xuất đỉnh gần 632 cm-1 minh chứng cho thấy không tồn pha Fe2O3 mẫu (Zou, J 2014) Do hạt thu chủ yếu Fe3O4 Ở hình 22b 22c dao động uốn cong liên kết Si–O–Si xuất gần đỉnh 471 cm-1 góp phần làm tăng cường độ đỉnh 471 cm-1 (Klotz, M 1999) Và đỉnh xung quanh 1095, 801 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng bất đối xứng dao động kéo căng liên kết Si-O-Si, đỉnh gần 956 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng liên kết Si-OH (Klotz, M 1999) Sự diện liên kết Si-O-Si Si-OH cho thấy lớp phủ TEOS phủ lên bề đề i tà 37 mặt hạt nano Fe3O4 Vùng xung quanh đỉnh 3384, 1627 1402 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng OH, dao động uốn cong HOH dao động uốn cong OH vật liệu hấp thụ nước thể hình 22a, 22b 22c (Paul, R C 1977) Ngồi ra, hình 22c, hai vùng gần 3384, 1627 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng N-H dao động uốn cong NH2 nhóm NH2 tự có lớp phủ APTES, chúng làm tăng cường độ đỉnh 3384, 1627 cm-1 vật liệu phủ APTES (Can, K 2009) Qua khảo sát phổ FTIR nhận thấy, hai kích thước hạt nano Fe3O4 30 nm 10 nm (phổ hạt 10 nm cho kết tương tự không trình bày đây) gắn kết tốt lớp phủ TEOS APTES hình thành cấu trúc Fe3O4/SiO2/NH2 o Bá ng Intensity ratio of NH2 to Fe3O4 o cá a) b) ên hi u 0.125 0.250 0.375 0.500 0.625 i tà APTES, mL đề 0.000 Hình 23 Sự thay đổi tỷ số cường độ NH2 Fe3O4 thay đổi lượng APTES phủ lên cấu trúc Fe3O4/SiO2 với kích thước hạt Fe3O4: a) 10 nm b) 30 nm Vùng phổ 1627 cm-1 thể dao động uốn cong NH2 nhóm NH2 tự (Can, K 2009) thể dao động uốn cong HOH (Paul, R C 1977) Vì vậy, gia tăng nhóm NH2 tự bề mặt hạt nano Fe3O4/SiO2 làm tăng cường độ đỉnh vùng 1627 cm-1 Hình 23 thể tỷ số cường độ đỉnh NH2 tự (1627 cm-1) với cường độ đỉnh Fe3O4 (572 cm-1) Lượng APTES phủ lên 0,2 g hạt nano Fe3O4/SiO2, tăng đến 0,5 mL (hình 23a, hạt Fe3O4 10 nm) đến 0,375 mL (hình 23b, hạt 38 Fe3O4 30 nm) thu nhóm NH2 bề mặt hạt nano Fe3O4/SiO2 nhiều Sự khác biệt lượng APTES gắn kết bề mặt hạt Fe3O4/SiO2 (0,5 mL 0,375 mL) kích thước hạt Fe3O4 Với khối lượng hạt nano, kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn, có nhiều nhóm chức Vì vậy, với lượng hạt nano Fe3O4/SiO2, hạt Fe3O4 có kích thước nhỏ gắn kết nhiều nhóm NH2 tự 4.1.4 Gắn protein A lên hạt nano, hạt nano gắn protein A gắn với biotin-FITC gắn với biotin o Bá Các hạt nano Fe3O4/SiO2/NH2 hoạt hóa GA để trở thành cấu trúc Fe3O4/SiO2/NH2/CHO, cấu trúc gắn kết protein A Thơng qua protein A, hạt gắn với kháng thể, biotin o cá Thực nghiệm này, biotin-FITC dùng để gắn với hạt Fe3O4/SiO2/NH2/CHO/protein A, để minh chứng cho gắn kết hạt nano Fe3O4/SiO2/NH2/CHO với protein A ng ên hi Hình 24 ảnh điện tử huỳnh quang hạt nano Fe3O4/SiO2/NH2/CHO/protein A gắn biotin-FITC Hình 24a 24c tương ứng với kích thước hạt nano Fe3O4 10 nm 30 nm, cho thấy hầu hết hạt nano phát ánh sáng xanh sau chiếu xạ, nguyên nhân hạt nano gắn với protein A, đồng thời protein A gắn với biotin-FITC, chất phát ánh sáng bước sóng 485 nm Ngồi ra, hình 24a cịn cho thấy hạt Fe 3O4 có kích thước nhỏ nên có kết tụ nhiều Trong đó, hình 24c, hạt Fe3O4 với kích thước lớn nên kết tụ Ở chiều ngược lại, hình 24b 24d tương ứng với kích thước hạt Fe3O4 10 nm 30 nm, cho thấy hạt không phát sáng, nguyên nhân hạt nano gắn protein A gắn biotin, trước gắn biotin-FITC, nên hầu hết protein A gắn với biotin gần khơng cịn protein A gắn với biotin-FITC nên hạt không phát sáng u đề i tà 39 o Bá o cá ên hi ng u đề Hình 24 Ảnh hiển vi điện tử huỳnh quang hạt nano Fe3O4/SiO2/NH2/CHO/protein A gắn biotin-FITC: a) hạt Fe3O4 10 nm, c) hạt Fe3O4 30 nm Và ảnh hiển vi điện tử huỳnh quang hạt nano Fe3O4/SiO2/NH2/CHO/protein A/biotin gắn biotin-FITC: b) hạt Fe3O4 10 nm, d) hạt Fe3O4 30 nm i tà Trong vùng phổ UV-Vis, đỉnh đặc trưng cho protein 280 nm (Pan, B., Gao, F., & Gu, H 2004) Vì thế, phổ UV-Vis sử dụng để xác định khả gắn kết hạt nano với protein, thông qua việc so sánh cường độ đỉnh 280 nm dung dịch protein trước sau gắn kết với hạt nano Phổ UV-Vis dung dịch protein A trước gắn với hạt nano thể hình 25a có đỉnh 280 nm cao đỉnh 280 nm so với hình 25b 25c, chúng phổ dung dịch protein A sau gắn kết với hạt nano 40 Fe3O4/SiO2/NH2/CHO Điều cho thấy rằng, nồng độ dung dịch protein A sau gắn với hạt nano giảm, phần protein A có dung dịch gắn kết với hạt nano Ngồi ra, đỉnh 280 nm hình 25b ứng với hạt Fe3O4 30 nm, cao đỉnh 280 nm hình 25c ứng với hạt Fe3O4 10 nm, cho thấy hạt Fe3O4 có kích thước nhỏ có khả gắn kết với nhiều nhóm chức qua làm tăng khả gắn kết protein 0.18 0.16 Bá a) 0.14 0.08 ng Absorbance o cá 0.10 o 0.12 0.06 b) hi ên 0.04 c) 0.02 260 280 300 Wavelength, nm 320 đề 240 u 0.00 340 i tà Hình 25 Phổ UV-Vis dung dịch protein A: a) trước gắn; b) sau gắn với Fe3O4/SiO2/NH2/CHO, kích thước hạt Fe3O4 30 nm; c) sau gắn với Fe3O4/SiO2/NH2/CHO, kích thước hạt Fe3O4 10 nm 41 4.1.5 Hiệu suất gắn kết protein A với hạt nano từ Bảng Hiệu suất gắn kết protein A với hạt nano Lượng hạt Fe3O4/SiO2/NH2/CHO, mg Kích thước hạt Fe3O4, nm Nồng độ dung dịch protein A, mg/ml Trước Sau gắn kết gắn kết Hiệu suất gắn kết, % 10 0,034 0,006 82,35 20 30 0.034 0,013 61,76 o Bá 20 o cá Sử dụng phương pháp Bradford (Bradford, M 1976 ), để xác định hiệu suất gắn kết hạt nano với dung dịch protein A Theo đó, mL dung dịch Bradford cho vào 100 µl dung dịch mẫu, mẫu chuẩn biết nồng độ mẫu cần xác định nồng độ Độ hấp thu dung dịch thực máy quang phổ bước sóng 595 nm, từ mẫu chuẩn suy phương trình f(x) = 8,7536 x + 0,1495; R2 = 0.9401 Từ đó, suy nồng độ dung dịch protein A sau gắn kết Và hiệu suất gắn kết protein A với hạt ên hi ng E%  nano xác định dựa vào biểu thức (Hu, B 2009) , C0, u C0  C1 100 C0 đề C1 nồng độ dung dịch protein A trước sau gắn kết Kết từ Bảng hạt Fe3O4 có kích thước 10 nm sau chức hóa gắn protein A tốt đạt 82,35 % Trong hạt Fe 3O4 30 nm với điều kiện gắn kết lại cho hiệu suất gắn kết protein A thấp đạt 61,76 % i tà 4.2 Kết luận kiến nghị Trong nghiên cứu này, hạt nano Fe3O4 với kích thước 10 nm 30 nm chế tạo phương pháp đồng kết tủa kích thước hạt điều chỉnh thông qua thay đổi tốc độ đưa dung dịch bazơ vào hỗn hợp dung dịch muối sắt II III Kết thực nghiệm cho thấy, hạt nano tổng hợp theo cách đưa nhanh bazơ vào hỗn hợp dung dịch muối sắt II sắt III cho hạt có kích thước 10 nm, hạt nano tổng hợp theo cách đưa nhỏ giọt bazơ vào hỗn hợp dung dịch muối sắt II sắt III cho hạt có kích thước 30 nm Các hạt chức 42 hóa bề mặt để hình thành cấu trúc Fe3O4/SiO2/NH2/CHO Với cấu trúc này, hạt gắn kết protein A Hạt Fe3O4 có kích thước 10 nm, sau chức hóa, cho khả gắn kết nhóm chức tốt hiệu suất gắn kết protein A cao đạt 82,35 % Trong điều kiện gắn kết, hạt Fe 3O4 với kích thước 30 nm lại cho khả gắn kết protein A thấp đạt 61,76 % Tuy nhiên, hạt Fe3O4 với kích thước 30 nm lại có ưu điểm bật từ độ bão hòa lớn đạt 85 emu/g, gần từ độ bão hòa Fe 3O4 khối 92 emu/g, mang thuộc tính siêu thuận từ Điều giúp hạt đáp ứng tốt với từ trường tái phân tán sau ngừng tác động từ trường ngồi, tính chất quan trọng ứng dụng y sinh ứng dụng thể o Bá Kết nghiên cứu cho thấy tạo hạt nano oxít sắt từ có kích thước 10nm 30nm với lớp phủ tương thích sinh học gắn với protein A Theo nhà sản xuất Sigma protein A gắn kết với FITC, biotin, kháng thể vùng Fc Protein A gắn với hạt nano Fe3O4 chức hóa bề mặt thơng qua protein A hạt nano từ gắn kết với kháng thể, FITC, biotin Do đó, chúng tơi đề xuất phát triển đề tài này: dùng hạt nano từ với lớp phủ tương thích sinh học có gắn protein A “bắt” virus viêm gan B chẩn đoán bệnh viêm khang, bắt protein Fibrinogen (một protein đặc hiệu bệnh tim mạch) chẩn đoán bệnh tim mạch./ o cá ên hi ng u đề i tà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abid, J P., Wark, A W., Brevet, P F., & Girault, H H (2002) Preparation of silver nanoparticles in solution from a silver salt by laser irradiation Chemical Communications, (7), 792-793 [2] Andrade, Â L., Valente, M A., Ferreira, J M., & Fabris, J D (2012) Preparation of size-controlled nanoparticles of magnetite Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 324(10), 1753-1757 [3] Babes, L., Denizot, B., Tanguy, G., Le Jeune, J J., & Jallet, P (1999) Synthesis of iron oxide nanoparticles used as MRI contrast agents: a parametric study Journal of colloid and interface science, 212(2), 474-482 o Bá [4] Bradford, M M (1976) A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding.Analytical biochemistry, 72(1-2), 248-254 o cá [5] Bull, E., Madani, S Y., Sheth, R., Seifalian, A., Green, M., & Seifalian, A M (2014) Stem cell tracking using iron oxide nanoparticles International journal of nanomedicine, 9, 1641 ng ên hi [6] Can, K., Ozmen, M., & Ersoz, M (2009) Immobilization of albumin on aminosilane modified superparamagnetic magnetite nanoparticles and its characterization Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 71(1), 154-159 u [7 ] Chi, Y., Yuan, Q., Li, Y., Tu, J., Zhao, L., Li, N., & Li, X (2012) Synthesis of Fe O 4@ SiO 2–Ag magnetic nanocomposite based on small-sized and highly dispersed silver nanoparticles for catalytic reduction of 4-nitrophenol.Journal of colloid and interface science, 383(1), 96-102 đề i tà [8] Cleek, R L., Ting, K C., Eskin, S G., & Mikos, A G (1997) Microparticles of poly (DL-lactic-co-glycolic acid)/poly (ethylene glycol) blends for controlled drug delivery Journal of controlled release, 48(2), 259-268 [9 ] Cui, Q., Hou, Y., Hou, J., Pan, P., Li, L Y., Bai, G., & Luo, G (2012) Preparation of functionalized alkynyl magnetic microspheres for the selective enrichment of cell glycoproteins based on click chemistry Biomacromolecules,14(1), 124-131 [10 ] Faraji, M., Yamini, Y., & Rezaee, M (2010) Magnetic nanoparticles: synthesis, stabilization, functionalization, characterization, and applications Journal of the Iranian Chemical Society, 7(1), 1-37 44 [11] Franzel, L., Bertino, M F., Huba, Z J., & Carpenter, E E (2012) Synthesis of magnetic nanoparticles by pulsed laser ablation Applied Surface Science, 261, 332-336 [12] Girginova, P I., Daniel-da-Silva, A L., Lopes, C B., Figueira, P., Otero, M., Amaral, V S., & Trindade, T (2010) Silica coated magnetite particles for magnetic removal of Hg 2+ from water Journal of colloid and interface science,345(2), 234-240 [13] Gruttner, C., Muller, K., & Teller, J (2013) Comparison of strain-promoted alkyne-azide cycloaddition with established methods for conjugation of biomolecules to magnetic nanoparticles IEEE Transactions on Magnetics,49(1), 172-176 o Bá [14] Hai, T H., Phuc, L H., Vinh, L K., Long, B D., Kieu, T., Bich, N., & Tam, N (2011) Immobilising of anti-HPV18 and E coli O157: H7 antibodies on magnetic silica-coated Fe3O4 for early diagnosis of cervical cancer and diarrhoea International Journal of Nanotechnology, 8(3-5), 383-398 o cá hi ng [15] Hou, Y., Han, X., Chen, J., Li, Z., Chen, X., & Gai, L (2013) Isolation of PCR-ready genomic DNA from Aspergillus niger cells with Fe O 4/SiO microspheres Separation and Purification Technology, 116, 101-106 ên [16] Hu, B., Pan, J., Yu, H L., Liu, J W., & Xu, J H (2009) Immobilization of Serratia marcescens lipase onto amino-functionalized magnetic nanoparticles for repeated use in enzymatic synthesis of Diltiazem intermediate Process Biochemistry, 44(9), 1019-1024 u đề [17] Kango, S., Kalia, S., Celli, A., Njuguna, J., Habibi, Y., & Kumar, R (2013) Surface modification of inorganic nanoparticles for development of organic– inorganic nanocomposites—a review Progress in Polymer Science, 38(8), 12321261 i tà [18] Khodashenas, B., & Ghorbani, H R (2015) Synthesis of silver nanoparticles with different shapes Arabian Journal of Chemistry [19] Kim, D., Jeong, S., & Moon, J (2006) Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection Nanotechnology,17(16), 4019-4024 [20] Klotz, M., Ayral, A., Guizard, C., Ménager, C., & Cabuil, V (1999) Silica coating on colloidal maghemite particles Journal of colloid and interface science, 220(2), 357-361 45 [21] LaMer, V K., & Dinegar, R H (1950) Theory, production and mechanism of formation of monodispersed hydrosols Journal of the American Chemical Society, 72(11), 4847-4854 [22] Liu, X., Ma, Z., Xing, J., & Liu, H (2004) Preparation and characterization of amino–silane modified superparamagnetic silica nanospheres Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 270(1), 1-6 [23] Mascolo, M C., Pei, Y., & Ring, T A (2013) Room temperature coprecipitation synthesis of magnetite nanoparticles in a large pH window with different bases Materials, 6(12), 5549-5567 [24] Massart, R (1981) Preparation of aqueous magnetic liquids in alkaline and acidic media IEEE transactions on magnetics, 17(2), 1247-1248 Bá o [25] Melzak, K A., Sherwood, C S., Turner, R F., & Haynes, C A (1996) Driving forces for DNA adsorption to silica in perchlorate solutions Journal of colloid and interface science, 181(2), 635-644 cá o [26] Minko, S (2008) Grafting on solid surfaces:“Grafting to” and “grafting from” methods In Polymer surfaces and interfaces (pp 215-234) Springer Berlin Heidelberg ng ên hi [27 ] Pan, B., Gao, F., & Gu, H (2004) Synthesis and characterization of surfacehyperbranched magnetite nanoparticle for bovine serum albumin immobilization China Particuology, 2(6), 261-265 u [28] Pankhurst, Q A., Connolly, J., Jones, S K., & Dobson, J J (2003) Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine Journal of physics D: Applied physics, 36(13), R167 đề i tà [29] Paul, R C., Narula, R C., & Vasisht, S K (1977) Some compounds of iron (III) with bidentate bases Transition Metal Chemistry, 2(1), 152-154 [30] Pimpha, N., Chaleawlert-umpon, S., Chruewkamlow, N., & Kasinrerk, W (2011) Preparation of anti-CD4 monoclonal antibody-conjugated magnetic poly (glycidyl methacrylate) particles and their application on CD4+ lymphocyte separation Talanta, 84(1), 89-97 [31] Cleek, R L., Ting, K C., Eskin, S G., & Mikos, A G (1997) Microparticles of poly (DL-lactic-co-glycolic acid)/poly (ethylene glycol) blends for controlled drug delivery Journal of controlled release, 48(2), 259-268 [32] Rudashevskaya, E L., Breitwieser, F P., Huber, M L., Colinge, J., Müller, A C., & Bennett, K L (2013) Multiple and sequential data acquisition method: An improved method for fragmentation and detection of cross-linked peptides on a 46 hybrid linear trap quadrupole Orbitrap Velos mass spectrometer Analytical chemistry, 85(3), 1454-1461 [33] Shao, D., Xia, A., Hu, J., Wang, C., & Yu, W (2008) Monodispersed magnetite/silica composite microspheres: preparation and application for plasmid DNA purification Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 322(1), 61-65 [34] Shen, Y F., Tang, J., Nie, Z H., Wang, Y D., Ren, Y., & Zuo, L (2009) Preparation and application of magnetic Fe O nanoparticles for wastewater purification Separation and Purification Technology, 68(3), 312-319 Bá [35] Stöber, W., Fink, A., & Bohn, E (1968) Controlled growth of monodisperse silica spheres in the micron size range Journal of colloid and interface science, 26(1), 62-69 o [36] Tartaj, P., Morales, M P., Veintemillas-Verdaguer, S., Gonzalez-Carreño, T., & Serna, C J (2006) Synthesis, properties and biomedical applications of magnetic nanoparticles Handbook of magnetic materials, 16(5), 403-482 o cá ên hi ng [37] Turcheniuk, K., Tarasevych, A V., Kukhar, V P., Boukherroub, R., & Szunerits, S (2013) Recent advances in surface chemistry strategies for the fabrication of functional iron oxide based magnetic nanoparticles Nanoscale,5(22), 10729-10752 u [38] Vayssieres, L., Chanéac, C., Tronc, E., & Jolivet, J P (1998) Size tailoring of magnetite particles formed by aqueous precipitation: An example of thermodynamic stability of nanometric oxide particles Journal of colloid and interface science, 205(2), 205-212 đề i tà [39] Veiseh, O., Gunn, J W., & Zhang, M (2010) Design and fabrication of magnetic nanoparticles for targeted drug delivery and imaging Advanced drug delivery reviews, 62(3), 284-304 [40] Wang, B., Wei, Q., & Qu, S (2013) Synthesis and characterization of uniform and crystalline magnetite nanoparticles via oxidation-precipitation and modified co-precipitation methods Int J Electrochem Sci, 8, 3786-3793 [41] Xue, X., Wang, J., Mei, L., Wang, Z., Qi, K., & Yang, B (2013) Recognition and enrichment specificity of Fe O magnetic nanoparticles surface modified by chitosan and Staphylococcus aureus enterotoxins A antiserum Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 103, 107-113 [42] Zhao, J., Milanova, M., Warmoeskerken, M M., & Dutschk, V (2012) Surface modification of TiO nanoparticles with silane coupling agents Colloids and surfaces A: Physicochemical and engineering aspects, 413, 273-279 47 [43] Zhu, J., Liu, S., Palchik, O., Koltypin, Y., & Gedanken, A (2000) Shapecontrolled synthesis of silver nanoparticles by pulse sonoelectrochemical methods Langmuir, 16(16), 6396-6399 [44] Zou, J., Peng, Y G., & Tang, Y Y (2014) A facile bi-phase synthesis of Fe O 4@ SiO core–shell nanoparticles with tunable film thicknesses RSC Advances, 4(19), 9693-9700 Trên Internet: [44] http://www.gitam.edu/eresource/nano/nanotechnology/topdow [ 45 ] https://www.thermofisher.com [ 46 ] https://www.thermofisher.com o Bá o cá ên hi ng u đề i tà 48

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w