(Luận văn) đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng tại xã nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

60 0 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng tại xã nà hẩu   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khố học: Chính quy Nơng Lâm kết hợp Lâm nghiệp 2011-2015 THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Lớp: Khố học: Chính quy Nơng Lâm kết hợp Lâm nghiệp 43NLKH 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Khoa Lâm nghiệp- Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên PGS.TS.Lê Sỹ Trung Giàng Thị Lan n Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, đến khố học hồn thành Được trí Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng xã Nà hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, với nỗ lực thân, đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa lâm nghiệp, đặc biệt thầy: PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Cũng n xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, người dân xã Nà hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Do thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh viên Giàng Thị Lan iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diễn biến tài nguyên rừng xã Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2014 27 Bảng 4.2: Bảng hoạt động tuyên truyền, tập huấn quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu qua năm 2012-2014 32 Bảng 4.3: Phương châm chỗ PCCCR xã Nà Hẩu thực năm 2012-2014 37 Bảng 4.4: Kết kiểm tra kiểm soát xử lý vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 39 Bảng 4.5: Tang vật phương tiện vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 40 Bảng 4.6: Kết khoanh nuôi bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 41 Bảng 4.7: Kết trồng rừng xã Nà Hẩu năm 2013-2014 41 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Diễn biến tài ngun rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 27 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á BCHQS : Ban huy quân CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐVHD : Động vật hoang dã FAO : Tổ chức nông lương giới FSC : Đánh giá bền vững tài nguyên rừng HĐND : Hội đồng nhân dân KLV : Kiểm lâm viên LEI : Viện sinh thái Lambaga (Indonesia) LN : Lâm nghiệp MTCC : Hội đồng chứng gỗ Malaysia (Malaysia) NGO : Tổ chức phi phủ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTCC : Hội đồng chứng gỗ quốc gia (Malaysia) PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PTR : Phát triển rừng QLBV : Quản lý bảo vệ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững TNR : Tài nguyên rừng UBND : Ủy ban nhân dân n ASEAN v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài n PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý bảo vệ rừng 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý bảo vệ phát triển rừng 2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 25 vi 3.4.2 Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia (PRA) 26 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng, diễn biến tài nguyên rừng Nà Hẩu huyện Văn Yên 27 4.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng xã Nà Hẩu 28 4.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn 2012 - 2014 xã Nà Hẩu huyện văn Yên 31 4.3.1 Hoạt động tuyên truyền, tập huấn công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng 31 4.3.2 Phòng cháy biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng 33 4.3.3 Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 38 4.4 Thực trạng phát triển rừng địa bàn xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 40 n 4.4.1 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 40 4.4.2 Trồng rừng 41 4.5 Thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu 42 4.5.1 Thuận lợi 42 4.5.2 Khó khăn 43 4.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống tài nguyên quý báu nước ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia Rừng ảnh hưởng trực tiếp đến bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật Rừng có tác dụng bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng Tuy nhiên thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lượng chất lượng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người gây thiệt hại cho sản xuất Nông lâm nghiệp n Theo thống kê Tổ chức nông lương giới (FAO) Hội nghị lâm nghiệp (LN) lần thứ X Paris năm 1991, trung bình năm giới khoảng % diện tích rừng nhiệt đới, với tốc độ vịng 100 năm tới giới rừng nhiệt đới [5] Rừng kéo theo nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn sống người, tình trạng hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy diễn với tần suất ngày dày đặc nguy hiểm, thời tiết trở nên khó dự báo Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lượng lồi có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống người Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích đất có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nghiệp[1] Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tồn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009[3], diện tích rừng tồn quốc 13,257 triệu ha, 10,339 triệu rừng tự nhiên (chiếm 77,99%) 2,919 triệu rừng trồng (chiếm 22,01%) phân chia theo mục đích sử dụng 03 loại rừng sau: rừng đặc dụng: 1,999 triệu ha, chiếm 15,08%; rừng phòng hộ: 4,833 triệu ha, chiếm 36,45%; rừng sản xuất: 6,288 triệu ha, chiếm 47,43% rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp: 0,138 triệu ha, chiếm 1,03% Tổng trữ lượng gỗ tồn quốc có 811,7 triệu m3, gỗ rừng tự nhiên chiếm 93,4%, gỗ rừng trồng chiếm 6,6% (kết Chương trình Điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2001- 2005) Trữ lượng gỗ tập trung chủ yếu vùng Tây Nguyên chiếm 35,55%; Bắc Trung Bộ 23,69% Nam Trung Bộ 17,95% tổng trữ lượng gỗ toàn quốc Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện n tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sản sinh lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn bảo vệ, phát triển rừng Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh 40% - 50% diện tích nước, với hy vọng phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm, tiến tới chặn đứng q trình nóng lên tồn cầu [7] Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn vùng Đông Nam Á Năm 1943, diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Hiện nay, tổng diện tích rừng nước 38 Hạng mục TT Đơn vị tính - Lực lượng tham gia CCR: 500 Lực lượng Kiểm lâm cụm xã Lực lượng tổ xung kích Số lƣợng Người 100 Lực lượng DQTV 60 Lực lượng Tổ quần chúng BVR 450 Lực lượng tổ chức, đồn thể xã 30 Lực lượng có khả huy động 200 Phương tiện chỗ: Dao phát Con 50 Bàn dập lửa Cái 20 Đường băng xanh km 05 túi Hậu cần chỗ: Túi cứu thương, thuốc dự phòng, cáng cứu thương (trạm y tế xã) Dự n phòng nước uống, ăn trường (ngân sách xã) (Nguồn: Phương án phòng cháy chữa cháy rừng xã Nà Hẩu) Thông qua tuyên truyền giúp người dân tiếp cận, làm quen biện pháp kỹ thuật PCCCR, áp dụng biện pháp chữa cháy rừng hạn chế mức thấp thiệt hại cháy rừng gây ra, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường 4.3.3 Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 Kết hợp với kiểm lâm địa bàn, lực lượng công an, dân quân tự vệ, chủ rừng thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi khai thác gỗ rừng trái phép, săn bắt động vật quý Các vụ vi phạm xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển rừng năm 2012 - 2014 xã Nà Hẩu thể bảng 4.4: 39 Bảng 4.4: Kết kiểm tra kiểm soát xử lý vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 Năm 2012 2013 2014 Tổng Phát nương Tổng số vụ 24 16 12 52 làm rẫy trái Thiệt hại (ha) 15,6 13,4 9,5 38,5 phép HT xử lý Khai thác Tổng số vụ 15 rừng trái Thiệt hại (m3) 16 3,5 27,5 Xử lý hành chính, cảnh cáo, phạt tiền phép HT xử lý Vi phạm thủ Tổng số vụ tục hành Thiệt hại (m3) 29,0 22,5 16,0 67,5 HT xử lý Phạt tiền Phạt tiền Phạt tiền VC lâm sản Tịch thu, phạt tiền (Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái) n Từ bảng 4.4 ta thấy tình hình xử phạt vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng hàng năm xã diễn ngăn chặn hành vi vi phạm luật BVR & PTR dăn đe hạn chế thiệt hại đáng kể Tính từ năm 2012 - 2014 địa bàn xã vụ vi phạm giảm hình thức vi phạm với quan kiểm lâm xử lý sau: - Phát nương làm rẫy trái phép năm xảy 52 vụ, làm thiệt hại 38,5 rừng Ra định xử phạt vi phạm hành 47 vụ, 05 vụ xử phạt cảnh cáo, tổng số tiền 75.980.000 đồng, thu 50.850.000 đồng lại 25.130.000 đồng người dân nghèo nên chưa nộp hết số tiền vi phạm - Khai thác rừng trái phép: 15 vụ làm thiệt hại 27,5 m3 - Vi phạm thủ tục hành vận chuyển lâm sản: vụ làm thiệt hại 67,5 m3 gỗ 40 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận cao đem lại từ khai thác, buôn bán lâm sản trái phép nên đối tượng cố tình vi phạm Trình độ dân trí người dân cịn hạn chế, trình độ canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa đạt hiệu Kết tìm hiểu tang vật phương tiện vi phạm vụ vi phạm lâm luật thể bảng 4.5: Bảng 4.5: Tang vật phƣơng tiện vi phạm bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 Phƣơng tiện Hình thức xử phạt ĐVT Năm Năm Năm 2012 2013 2014 Ơ tơ Tạm giữ 1 Cưa máy Tịch thu 2 Xe máy Tạm giữ 1 (Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên) n Qua bảng 4.5 ta thấy thống kê qua năm từ năm 2012 đến năm 2014, phương tiện sử dụng vụ vi phạm luật bảo vệ rừng chủ yếu cưa xăng, xe máy, ô tô, sử dụng khai thác gỗ, vận chuyển gỗ trái phép 4.4 Thực trạng phát triển rừng địa bàn xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 4.4.1 Khoanh nuôi bảo vệ rừng Thực sách khốn khoanh ni bảo vệ rừng, xã giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng vốn nghiệp kiểm lâm khoanh nuôi bảo vệ rừng vốn dự án 661 Tuy số tiền không nhiều phần động viên bà việc quản lý bảo vệ rừng Bảo vệ vốn rừng có đồng thời, phát huy lợi địa phương có điều kiện khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho việc đẩy nhanh diễn rừng tự nhiên, nâng cao khả phòng hộ rừng phục hồi hệ sinh thái rừng Kết khoanh nuôi bảo vệ rừng xã thể bảng 4.6: 41 Bảng 4.6: Kết khoanh nuôi bảo vệ rừng xã Nà Hẩu năm 2012-2014 Đơn vị: Năm Loại rừng 2012 Tự nhiên 366,5 2013 Kết 2014 908,58 1098,58 Rừng phục hồi, sinh trưởng phát triển tốt (Nguồn: Ban lâm nghiệp xã Nà Hẩu) Qua bảng 4.6 ta thấy diện tích khoanh nuôi bảo vệ năm 2012 366,5 ha, năm 2013 908,58 ha, năm 2014 1098,58 Như diện tích rừng xã khoanh ni bảo vệ 1098,58 Do bảo vệ tốt nên rừng phục hồi, sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, rừng giao cho hộ gia đình khoanh ni bảo vệ, có địa hình phức tạp đường lại khó khăn nên việc khoanh ni bảo vệ gặp nhiều trắc trở, nạn khai thác trái phép xảy n diện tích giao khốn cho người dân khoanh ni bảo vệ Tuy nhiên rừng bắt đầu phục hồi, xuất số lồi gỗ có giá trị 4.4.2 Trồng rừng Kết trồng từ năm 2012-2014 xã Nà Hẩu thể bảng 4.7: Bảng 4.7: Kết trồng rừng xã Nà Hẩu năm 2013-2014 Năm 2012 đến 2014 Tên thơn Diện Lồi cây-Phƣơng thức tích (ha) Khoảng cách trồng Thơn 38,5 Trồng Quế lồi Thơn 58,8 Mật độ trồng 2500 cây/ha Thôn 55,2 Khoảng cách trồng: Thôn 60,0 2m x 2m Thôn 57,5 Tổng cộng Trồng Thảo tán rừng tự nhiên 270 (Nguồn: Ban lâm nghiệp xã Nà Hẩu) 42 Từ bảng 4.7 cho thấy: Diện tích rừng trồng xã tương đối ít, năm xã trồng 270 ha, trồng rừng người dân chủ yếu tập trung vào loại Quế, Thảo tán rừng, sinh trưởng tốt cho thu nhập cao 4.5 Thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu 4.5.1 Thuận lợi Công tác tuyên truyền luật quản lý bảo vệ phát triển rừng quy định kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, phòng cháy chữa cháy tổ chức thường xuyên địa bàn xã Người dân đồng tình ủng hộ tham gia nhiệt tình cơng tác trồng, quản lý bảo vệ phát triển rừng, PCCCR + Từ phía người dân: Một số hộ gia đình có rừng gần nhà thuận tiện cho việc trơng nom n chăm sóc, địa hình lại thuận tiện hạn chế trâu bị, người phá hại Có nguồn lao động để thực tốt cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ PCCCR Được đầu tư vốn, giống, kỹ thuật phục vụ công tác trồng, bảo vệ rừng Cây phát triển tốt, quan tâm quyền địa phương, tham gia họp, hội nghị tuyên truyền kỹ thuật trồng, bảo vệ phát triển rừng PCCCR luật bảo vệ phát triển rừng Được cán xã nhiệt tình hướng dẫn, giải vấn đề khó khăn vướng mắc + Từ phía cán việc phối hợp với người dân: Được ủng hộ, trí người dân cơng tác trồng, bảo vệ phát triển rừng PCCCR, người dân có kinh nghiệm trồng rừng Quế, Thảo 43 4.5.2 Khó khăn Là xã miền núi đường lại khó khăn địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi hiểm trở nên việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn gặp nhiều khó khăn Áp lực từ phía người dân vào rừng cịn tiếp diễn đời sống số hộ gia đình cịn khó khăn nguồn nhân nhiều Những diện tích rừng đất rừng xa khu dân cư, nên việc khai thác lâm sản trái phép xảy địa bàn xã Nguồn vốn để thực trồng rừng, quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn chưa đáp ứng yêu cầu Phương tiện quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn thiếu khơng đáp ứng cho nhu cầu Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, thu nhập người dân thấp, nhiều hộ thiếu lương thực Lực lượng quản lý bảo vệ mỏng, chưa đủ mạnh phương diện tổ n chức lực để tổ chức xã hội hoá nghề rừng; hệ thống theo dõi giám sát hoạt động sản xuất lâm nghiệp hạn chế thiếu phương tiện xử lý bảo vệ phát triển rừng Những mơ hình sản xuất có thu nhập cao từ rừng đất rừng hạn chế Thiếu kinh phí cơng tác tun truyền tổ chức xây dựng thành lập tổ đội tự quản công tác bảo vệ rừng Xử lý vi phạm cịn chồng chéo, khơng thống cịn để lọt tội, cá biệt cịn có cán quản lý, bảo vệ phát triển rừng tiếp tiếp tay cho hành vi xâm hại đến rừng + Từ phía người dân: Một số hộ gia đình vùng sâu, địa hình khó khăn rừng xa nhà lại hạn chế nên việc quản lý chưa tốt để xảy phá hại người Tốn công lao động trồng chăm sóc năm đầu Vốn, giống chưa đáp ứng đủ yêu cầu 44 Việc chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn cịn bị sâu, chết khơ Ngồi việc trơng nom, chăm sóc rừng người dân cịn phải chăm lo cho vụ mùa để cải thiện đời sống nên khơng có nhiều thời gian tập trung quản lý, bảo vệ rừng + Từ phía cán việc phối hợp với người dân: Trình độ nhận thức phận dân cư hạn chế, để tham gia tốt hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng khó đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn nên việc đồng tình ủng hộ số phận cịn hạn chế Một số diện tích đất rừng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình 4.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng xã Nà Hẩu Dựa sở khó khăn quản lý bảo vệ phát triển rừng xã, đề tài đưa số giải pháp sau: n Nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền xã - Đổi nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng sở, xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ rừng quyền cấp xã giải pháp bản, lâu dài Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chế, sách cấp xã để quyền sở thực có trách nhiệm, thẩm quyền kinh phí thực quản lý bảo vệ rừng với nâng cao đời sống người dân - Xác định rõ vai trò trách nhiệm chủ tịch Ủy ban nhân xã công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản Đảm bảo nguồn lực cho Ủy ban nhân cấp xã tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng thông qua hoạt động chủ yếu kiểm lâm địa bàn, dân quân tự vệ hoạt động bảo vệ rừng khác người dân, phù hợp với thực tiễn -Thực tốt công tác quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững 45 - Đẩy mạnh công tác trồng rừng, đặc biệt trọng bảo tồn diện tích quế, chè có; tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tăng cường kiểm tra phòng cháy chữa cháy rừng, tích cực bám sát sở để tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng; ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng -Tích cực đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân theo quy định Pháp luật Làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý bảo vệ rừng Khi hiểu đầy đủ giá trị lợi ích nhiều mặt rừng đem lại họ quan tâm bảo vệ, phát triển rừng n 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá th c trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” có kết luận sau: 1) Nà Hẩu xã miền núi, có tổng , diện tích đất tự nhiên xã Nà Hẩu 5640,36 Diện tích đất có rừng 4729,90 chiếm 83,86% Diễn biến đất lâm nghiệp từ năm 2012-2014: Rừng tự nhiên có trữ lượng năm 2012-2014, 3361,32 Rừng trồng, năm 2012 230 ha, năm 2013, 2014 270 ha, tăng 30 Rừng khoanh nuôi bảo vệ rừng (chưa có trữ lượng), năm 2012 366,5 năm 2013 908,58 tăng 542,08 ha, năm 2014 1098,58 a tăng 190 n Năm 2012 diện tích đất có rừng xã Nà Hẩu 3957,82 ha, năm 2013 tăng 542,08 năm 2014 4539,9 tăng 190 Từ năm 2012 đến 2014 diện tích đất có rừng xã tăng lên 772,08 rừng 2) Cơ cấu tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã phối hợp chặt chẽ xác định rõ nhiệm vụ thành viên giúp thực hiên tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gồm: Cán nông lâm nghiệp xã, lực lượng BCHQS xã, ban Cơng an xã, tổ chức đồn thể quần chúng, kiểm lâm phụ trách địa bàn, hộ gia đình, trưởng thơn Ban đạo cơng tác PCCCR, lực lượng chữa cháy rừng kiện toàn thực tốt công tác PCCCR, quan tâm đầu tư phương tiện, dụng cụ phục vụ công tác PCCCR đưa biện pháp kỹ thuật phục vụ CCR Xã tiến hành nhiều giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng như: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ 47 phát triển rừng cho người dân thực hoạt động phòng chống cháy rừng, hoạt động phát triển rừng, bảo vệ rừng 3) Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng xã Nà Hẩu giai đoạn 2012-2014 địa bàn xã vụ vi phạm giảm: - Phát nương làm rẫy trái phép năm xảy 52 vụ, làm thiệt hại 38,5 rừng Ra định xử phạt vi phạm hành 47 vụ, 05 vụ xử phạt cảnh cáo, tổng số tiền 75.980.000 đồng, thu 50.850.000 đồng, lại 25.130.000 đồng người dân nghèo nên chưa nộp hết số tiền vi phạm - Khai thác rừng trái phép: 15 vụ làm thiệt hại 27,5 m3 - Vi phạm thủ tục hành vận chuyển lâm sản: vụ làm thiệt hại 67,5 m3 gỗ 4) Phát triển rừng: Kết khoanh nuôi bảo vệ vốn rừng xã Nà Hẩu cho diện tích rừng tự nhiên 1098,58ha, rừng phục hồi, sinh n trưởng phát triển tốt Kết trồng rừng xã năm 2012-2014 xã với tổng diện tích 270,0 thơn xã với phương thức chủ yếu loài Quế, Thảo Việc hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án phát triển kinh tế, sở hạ tầng dự án phát triển lâm nghiệp phát triển để tạo điều kiện nâng cao đời sống xã hội cho người dân địa bàn đáp ứng nhu cầu tương lai Qua đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều lĩnh vực khác để áp dụng cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày đạt hiệu cao 48 Nên sâu tìm hiểu phong tục, tập quán đồng bào dân tộc để đưa giải pháp quản lý bảo vệ rừng tốt Áp dụng số kết quả, giải pháp mà đề tài đưa phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu n TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định số: 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17 tháng năm 2008 BNN&PTNT, Tổng hợp độ che phủ rừng tồn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số : 1828/2011/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số: 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng năm 2012 BNN&PTNT, Cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma n Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Số 29/2004/QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký Larousse (2008), nguy đe dọa sinh thái,người dịch Nguyễn Thị Kim Anh, Nxb trẻ, Hà Nội - 2008 Nghị đinh 159//2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QLBV rừng quản lý lâm sản Nghị định số 39/CP, ngày 18/05/1994 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm 10 Nghị định 22/CP phủ ban hành ban quy định PCCC rừng 11 Lê Sĩ Trung Đăng Kim Tuyến (2003), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2003 12 UBND xã Nà Hẩu (2012-2014) Báo cáo tổng kết công tác QLBVR phương hướng nhiệm vụ công tác QLBVR phát triển rừng 13 http://www.vifa.org.vn/vn(2005) 14 Maria Ine’s Miranda (2009): Introduction to the FSC Standart An overview of the certification How not to get a certificate Preparing for certification Introduction to group certification 15 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Managerment of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal n PHỤ BIỂU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: .3 Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Xin (ông, bà) cho biết tên tổ chức tổ chức ông bà làm việc? 2) Tổ chức hình thành từ nào? Số thành viên bao nhiêu? 3) Quyền lợi, nghĩa vụ thành viên gì? n 4) Nội dung hoạt động tổ chức gì? 5) Điểm mạnh, điểm yếu tổ chức? 6) Tổ chức nơi ông (bà) công tác tiến hành hoạt động cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương? 7) Sự phối kết hợp với tổ chức khác quản lý bảo vệ phát triển rừng? 8) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương có điểm mạnh gì? 9) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương cịn có tồn hạn chế gì? 10) Ơng (bà) có kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương tốt hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Người vấn Người vấn PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Nghề nghiệp: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Hiện gia đình giao rừng? 2) Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Những loại đất nào? Diện tích loại? 3) Ông (bà) làm để quản lý bảo vệ phát triển rừng? n 4) Trong q trình hoạt động ơng, bà gặp thuận lợi khó khăn gì? 5) Khi có xâm hại đến rừng ơng (bà) ơng (bà) xử lý nào? 6) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương có điểm mạnh gì? 7) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương cịn có tồn hạn chế gì? 8) Ông (bà) có kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương tốt hơn? Cảm ơn ông (bà)! Người vấn Người vấn

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan